HÀNH UẨN (Sannākkhāndho)

Ở ÐÂY THẾ NÀO LÀ HÀNH UẨN?

[64] HÀNH UẨN PHÂN THEO MỘT LOẠI: Hành tương ưng tâm.

Hành uẩn phân theo hai loại: Có hành nhân, có hành phi nhân.

– Hành uẩn phân theo ba loại: Có hành thiện, có hành bất thiện, có hành vô ký.

– Hành uẩn phân theo bốn loại: Có hành dục giới, có hành sắc giới, có hành vô sắc giới; có hành phi hệ thuộc[1].

– Hành uẩn phân theo năm loại: Có hành tương ưng lạc quyền, có hành tương ưng khổ quyền, có hành tương ưng hỷ quyền, có hành tương ưng ưu quyền.

Có hành tương ưng xả quyền.

– Hành phân theo sáu loại: Tư [2] sanh từ nhãn xúc, tư sanh từ nhĩ xúc, tư sanh từ tỷ xúc, tư sanh từ thiệt xúc, tư sanh từ thân xúc, tư sanh từ ý xúc. Hành uẩn phân theo sáu loại là như vậy.

– Hành uẩn phân theo bảy loại: Tư sanh từ nhãn xúc …(trùng)… tư sanh từ thân xúc, tư sanh từ ý giới xúc, tư sanh từ ý thức giới xúc. Hành uẩn phân theo bảy loại là như vậy.

– Hành uẩn phân theo tám loại: Tư sanh từ nhãn xúc …(trùng)… tư sanh từ thân xúc có câu hành lạc, có câu hành khổ, từ sanh từ ý giới xúc, tư sanh từ ý thức giới xúc. Hành uẩn phân theo tám loại là như vậy.

– Hành uẩn phân theo chín loại: Tư sanh từ nhãn xúc …(trùng)… tư sanh từ ý giới xúc, tư sanh từ ý thức giới xúc có thiện, có bất thiện, có vô ký. Hành uẩn phân theo chín loại là như vậy.

– Hành uẩn phân theo mười loại: Tư sanh từ nhãn xúc …(trùng)… tư sanh từ thân xúc có câu hành lạc, có câu hành khổ, tư sanh từ ý giới xúc có thiện, có bất thiện, có vô ký. Hành uẩn phân theo mười loại là như thế.

[65] HÀNH UẨN PHÂN THEO MỘT LOẠI: Hành tương ưng tâm.

– Hành uẩn phân theo hai loại: Có hành nhân, có hành phi nhân.

– Hành uẩn phân theo ba loại: Có hành tương ưng thọ lạc, có hành tương ưng thọ khổ, có hành tương ưng thọ phi khổ phi lạc.

Có hành dị thục, có hành dị thục nhân, có hành phi dị thục, phi dị thục nhân.

Có hành do thủ cảnh thủ, có hành phi do thủ cảnh thủ, có hành phi do thủ phi cảnh thủ.

Có hành phiền toái cảnh phiền não, có hành phi phiền toái cảnh phiền não, có hành phi phiền toái phi cảnh phiền não.

Có hành hữu tầm hữu tứ, có hành vô tầm hữu tứ, có hành vô tầm vô tứ.

Có hành câu hành hỷ, có hành câu hành lạc, có hành câu hành xả.

Có hành đáng do kiến đạo đoạn trừ, có hành đáng do tiến đạo đoạn trừ, có hành đáng do kiến đạo tiến đạo đoạn trừ.

Có hành hữu nhân đáng do kiến đạo đoạn trừ, có hành hữu nhân đáng do tiến đạo đoạn trừ, có hành phi hữu nhân đáng do kiến đạo tiến đạo đoạn trừ.

Có hành nhân đến tích tập, có hành nhân đến tịch diệt, có hành phi nhân đến tích tập phi nhân đến tịch diệt.

Có hành hữu học, có hành vô học, có hành phi hữu học phi vô học.

Có hành hy thiểu, có hành đáo đại, có hành vô lượng.

Có hành biết cảnh hy thiểu, có hành biết cảnh đáo đại, có hành biết cảnh vô lượng.

Có hành ty hạ, có hành trung bình, có hành tinh lương.

Có hành cố định phần tà, có hành cố định phần chánh, có hành phi cố định.

Có hành đạo thành cảnh, có hành đạo thành nhân, có hành đạo thành trưởng.

Có hành hiện sanh, có hành vị sanh, có hành chuẩn sanh[3].

Có hành quá khứ, có hành vị lai, có hành hiện tại.

Có hành biết cảnh quá khứ, có hành biết cảnh vị lai, có hành biết cảnh hiện tại.

Có hành nội phần, có hành ngoại phần, có hành nội ngoại phần.

Có hành biết cảnh nội phần, có hành biết cảnh ngoại phần, có hành biết cảnh nội ngoại phần…(trùng) ….

Hành uẩn phân theo mười loại là như vậy.

PHẦN CĂN NHỊ ÐỀ (Dukamūlakam)

[66]- HÀNH UẨN PHÂN THEO MỘT LOẠI: Hành tương ưng tâm.

Hành uẩn phân theo hai loại: Có hành hữu nhân, có hành vô nhân.

Có hành tương ưng nhân, có hành bất tương ưng nhân.

Có hành nhân hữu nhân, có hành hữu nhân phi nhân.

Có hành nhân tương ưng nhân, có hành tương ưng nhân phi nhân.

Có hành phi nhân hữu nhân, có hành phi nhân vô nhân.

Có hành hiệp thế, có hành siêu thế.

Có hành đáng vài tâm biết, có hành không đáng vài tâm biết.

Có hành lậu, có hành phi lậu.

Có hành cảnh lậu, có hành phi cảnh lậu.

Có hành tương ưng lậu, có hành bất tương ưng lậu.

Có hành lậu cảnh lậu, có hành phi lậu cảnh lậu.

Có hành bất tương ưng lậu cảnh lậu, có hành bất tương ưng lậu phi cảnh lậu.

Có hành triền, có hành phi triền.

Có hành cảnh triền, có hành phi cảnh triền.

Có hành tương ưng triền, có hành bất tương ưng triền.

Có hành triền cảnh triền, có hành cảnh triền phi triền.

Có hành triền tương ưng triền, có hành tương ưng triền phi triền.

Có hành bất tương ưng triền cảnh triền, có hành bất tương ưng triền phi cảnh triền.

Có hành phược, có hành phi phược.

Có hành cảnh phược, có hành phi cảnh phược.

Có hành tương ưng phược, có hành bất tương ưng phược.

Có hành phược cảnh phược, có hành cảnh phược phi phược.

Có hành phược tương ưng phược, có hành tương ưng phược phi phược.

Có hành bất tương ưng phược cảnh phược, có hành bất tương ưng phược phi cảnh phược.

Có hành bộc, có hành phi bộc.

Có hành cảnh bộc, có hành phi cảnh bộc.

Có hành tương ưng bộc, có hành bất tương ưng bộc.

Có hành bộc cảnh bộc, có hành cảnh bộc phi bộc.

Có hành bộc tương ưng bộc, có hành tương ưng bộc phi  bộc.

Có hành bất tương ưng bộc cảnh bộc, có hành bất tương ưng bộc phi cảnh bộc.

Có hành phối, có hành phi phối.

Có hành cảnh phối, có hành phi cảnh phối.

Có hành tương ưng phối, có hành bất tương ưng phối.

Có hành phối cảnh phối, có hành cảnh phối phi phối.

Có hành phối tương ưng phối, có hành tương ưng phối phi phối.

Có hành bất tương ưng phối cảnh phối, có hành bất tương ưng phối phi cảnh phối.

Có hành cái, có hành phi cái.

Có hành cảnh cái, có hành phi cảnh cái.

Có hành tương ưng cái, có hành bất tương ưng cái.

Có hành cái cảnh cái, có hành cảnh cái phi cái.

Có hành cái tương ưng cái, có hành bất tương ưng cái cảnh cái.

Có hành bất tương ưng cái cảnh cái, có hành bất tương ưng cái phi cảnh cái.

Có hành khinh thị, có hành phi khinh thị.

Có hành cảnh khinh thị, có hành phi cảnh khinh thị.

Có hành tương ưng khinh thị, có hành bất tương ưng khinh thị.

Có hành khinh thị cảnh khinh thị, có hành cảnh khinh thị phi khinh thị.

Có hành bất tương ưng khinh thị cảnh khinh thị, có hành bất tương ưng khinh thị phi cảnh khinh thị.

Có hành do thủ, có hành phi do thủ.

Có hành thủ, có hành phi thủ.

Có hành cảnh thủ, có hành phi cảnh thủ.

Có hành tương ưng thủ, có hành bất tương ưng thủ.

Có hành thủ cảnh thủ, có hành cảnh thu phi thủ.

Có hành thủ tương ưng thủ, có hành tương ưng thủ phi  thủ.

Có hành bất tương ưng thủ cảnh thủ, có hành bất tương ưng thủ phi cảnh thủ.

Có hành phiền não, có hành phi phiền não.

Có hành cảnh phiền não, có hành phi cảnh phiền não.

Có hành phiền toái, có hành phi phiền toái.

Có hành tương ưng phiền não, có hành bất tương ưng phiền não.

Có hành phiền não cảnh phiền não, có hành cảnh phiền não phi cảnh phiền não.

Có hành phiền não phiền toái, có hành phiền toái phi phiền não.

Có hành phiền não tương ưng phiền não, có hành tương ưng phiền não phi phiền não.

Có hành bất tương ưng phiền não cảnh phiền não, có hành bất tương ưng phiền não phi cảnh phiền não.

Có hành đáng do kiến đạo đoạn trừ, có hành không đáng do kiến đạo đoạn trừ.

Có hành đáng do tiến đạo đoạn trừ, có hành không đáng do tiến đạo đoạn trừ.

Có hành hữu nhân đáng do kiến đạo đoạn trừ, có hành phi hữu nhân đáng do kiến đạo đoạn trừ.

Có hành hữu nhân đáng do tiến đạo đoạn trừ, có hành phi hữu nhân đáng do tiến đạo đoạn trừ.

Có hành hữu tầm, có hành vô tầm.

Có hành hữu tứ, có hành vô tứ.

Có hành hữu hỷ, có hành vô hỷ.

Có hành câu hành hỷ, có hành phi câu hành hỷ.

Có hành câu hành lạc, có hành phi câu hành lạc.

Có hành câu hành xả, có hành phi câu hành xả.

Có hành dục giới, có hành phi dục giới.

Có hành sắc giới, có hành phi sắc giới.

Có hành vô sắc giới, có hành phi vô sắc giới.

Có hành hệ thuộc, có hành phi hệ thuộc.

Có hành dẫn xuất, có hành phi dẫn xuất.

Có hành cố định, có hành phi cố định.

Có hành hữu thượng, có hành vô thượng.

Có hành hữu tranh, có hành vô tranh.

– Hành uẩn phân theo ba loại: Có hành thiện, có hành bất thiện, có hành vô ký… (trùng)… Hành uẩn phân theo mười loại là như vậy.

[67] HÀNH UẨN PHÂN THEO MỘT LOẠI: Hành tương ưng tâm.

– Hành uẩn phân theo hai loại: Có hành hữu tranh, có hành vô tranh.

– Hành uẩn phân theo ba loại: Có hành tương ưng thọ lạc, có hành tương ưng thọ khổ, có hành tương ưng thọ phi khổ phi lạc… (trùng)… có hành biết cảnh nội phần, có hành biết cảnh ngoại phần, có hành biết cảnh nội ngoại phần… (trùng) …

Hành uẩn phân theo mười loại là như vậy.

DỨT PHẦN CĂN NHỊ ÐỀ

PHẦN CĂN TAM ÐỀ (Tīkamūlakaṃ)

[68] HÀNH UẨN PHÂN THEO MỘT LOẠI: Hành tương ưng tâm.

Hành uẩn phân theo hai loại: Có hành nhân, có hành phi nhân.

– Hành uẩn phân theo ba loại: Có hành thiện, có hành bất thiện, có hành vô ký… (trùng)… hành uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Hành uẩn phân theo một loại: Hành tương ưng tâm.

– Hành uẩn phân theo hai loại: Có hành hữu tranh có hành vô tranh.

– Hành uẩn phân theo ba loại: Có hành thiện, có hành bất thiện, có hành vô ký… (trùng)… hành uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Hành uẩn phân theo một loại: Hành tương ưng tâm.

– Hành uẩn phân theo hai loại: Có hành là nhân có hành phi nhân.

– Hành uẩn phân theo ba loại: Có hành tương ưng thọ lạc, có hành tương ưng thọ khổ, có hành tương ưng thọ phi khổ phi lạc… (trùng)… có hành biết cảnh nội phần, có hành biết cảnh ngoại phần, có hành biết cảnh nội ngoại phần… (trùng)… hành uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Hành uẩn phân theo một loại: Hành tương ưng tâm.

– Hành uẩn phân theo hai loại: Có hành hữu tranh có hành vô tranh.

– Hành uẩn phân theo ba loại: Có hành tương ưng thọ lạc, có hành tương ưng thọ khổ, có hành tương ưng thọ phi khổ phi lạc… (trùng)… có hành biết cảnh nội phần, có hành biết cảnh ngoại phần, có hành biết cảnh nội ngoại phần… (trùng)… hành uẩn phân theo mười loại là như vậy.

DỨT PHẦN CĂN TAM ÐỀ

PHẦN LƯỠNG LỢI (Ubhatovaddhakaṃ).

[69] HÀNH UẨN PHÂN THEO MỘT LOẠI: Hành tương ưng tâm

– Hành uẩn phân theo hai loại: Có hành nhân, có hành phi nhân.

– Hành uẩn phân theo ba loại: Có hành thiện, có hành bất thiện, có hành vô ký… (trùng)… hành uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Hành uẩn phân theo một loại: Hành tương ưng tâm.

– Hành uẩn phân theo hai loại: Có hành hữu nhân, có hành vô nhân.

– Hành uẩn phân theo ba loại: Có hành tương ưng thọ lạc, có hành tương ưng thọ khổ, có hành tương ưng thọ phi khổ phi lạc… (trùng)…

Hành uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Hành uẩn phân theo một loại: Hành tương ưng tâm.

– Hành uẩn phân theo hai loại: Có hành tương ưng nhân, có hành bất tương ưng nhân.

– Hành uẩn phân theo ba loại: Có hành dị thục, có hành dị thục nhân, có hành phi dị thục phi dị thục nhân… (trùng)… hành uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Hành uẩn phân theo một loại: Hành tương ưng tâm.

– Hành uẩn phân theo hai loại: Có hành nhân hữu nhân, có hành hữu nhân phi nhân.

– Hành uẩn phân theo ba loại: Có hành do thủ cảnh thủ, có hành phi do thủ cảnh thủ, có hành phi do thủ phi cảnh thủ… (trùng)… hành uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Hành uẩn phân theo một loại: Hành tương ưng tâm.

– Hành uẩn phân theo hai loại: Có hành nhân tương ưng nhân, có hành tương ưng nhân phi nhân.

– Hành uẩn phân theo ba loại: Có hành phiền toái cảnh phiền não, có hành phi phiền toái cảnh phiền não, có hành phi phiền toái phi cảnh phiền não… (trùng)… hành uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Hành uẩn phân theo một loại: Hành tương ưng tâm.

– Hành uẩn phân theo hai loại: Có hành phi nhân hữu nhân, có hành phi nhân vô nhân.

– Hành uẩn phân theo ba loại: Có hành hữu tầm hữu tứ, có hành vô tầm hữu tứ, có hành vô tầm vô tứ… (trùng)… hành uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Hành uẩn phân theo một loại: Hành tương ưng tâm.

– Hành uẩn phân theo hai loại: Có hành hiệp thế, có hành siêu thế.

– Hành uẩn phân theo ba loại: Có hành câu hành hỷ, có hành câu hành lạc, có hành câu hành xả… (trùng)… hành uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Hành uẩn phân theo một loại: Hành tương ưng tâm.

– Hành uẩn phân theo hai loại: Có hành đáng vài tâm biết, có hành không đáng vài tâm biết.

– Hành uẩn phân theo ba loại: Có hành đáng do kiến đạo đoạn trừ, có hành đáng do tiến đạo đoạn trừ, có hành không đáng do kiến đạo tiến đạo đoạn trừ… (trùng) … hành uẩn phân theo mười loại là như vậy

– Hành uẩn phân theo một loại: Hành tương ưng tâm.

– Hành uẩn phân theo hai loại: Có hành lậu, có hành phi lậu.

– Hành uẩn phân theo ba loại: Có hành hữu nhân đáng do kiến đạo đoạn trừ, có hành hữu nhân đáng do tiến đạo đoạn trừ, có hành phi hữu nhân đáng do kiến đạo tiến đạo đoạn trừ… (trùng)… hành uẩn phân theo mười loại là như vậy

– Hành uẩn phân theo một loại: Hành tương ưng tâm.

– Hành uẩn phân theo hai loại: Có hành cảnh lậu, có hành phi cảnh lậu.

– Hành uẩn phân theo ba loại: Có hành nhân đến tích tập, có hành nhân đến tịch diệt, có hành phi nhân đến tích tập phi nhân đến tịch diệt … (trùng)…

Hành uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Hành uẩn phân theo một loại: Hành tương ưng tâm.

– Hành uẩn phân theo hai loại: Có hành  tương ưng lậu, có hành bất tương ưng lậu.

– Hành uẩn phân theo ba loại: Có hành hữu học, có hành vô học, có hành phi hữu học phi vô học… (trùng)… hành uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Hành uẩn phân theo một loại: Hành tương ưng tâm.

– Hành uẩn phân theo hai loại: Có hành lậu cảnh lậu, có hành cảnh lậu phi lậu.

– Hành uẩn phân theo ba loại: Có hành hy thiểu, có hành đáo đại, có hành vô lượng…(trùng)… hành uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Hành uẩn phân theo một loại: Hành tương ưng tâm.

– Hành uẩn phân theo hai loại: Có hành lậu tương ưng lậu, có hành tương ưng lậu phi lậu.

– Hành uẩn phân theo ba loại: Có hành cảnh hy thiểu, có hành cảnh đáo đại, có hành  cảnh vô lượng… (trùng)… hành uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Hành uẩn phân theo một loại: Hành tương ưng tâm.

– Hành uẩn phân theo hai loại: Có hành bất tương ưng lậu cảnh lậu, có hành bất tương ưng lậu phi cảnh lậu.

– Hành uẩn phân theo ba loại: Có hành biết cảnh hy thiểu, có hành biết cảnh đáo đại, có hành biết cảnh vô lượng… (trùng)… hành uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Hành uẩn phân theo một loại: Hành tương ưng tâm.

– Hành uẩn phân theo hai loại: Có hành bất tương ưng lậu cảnh lậu, có hành bất tương ưng lậu phi cảnh lậu.

– Hành uẩn phân theo ba loại: Có hành ty hạ, có hành trung bình, có hành tinh lương… (trùng)… hành uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Hành uẩn phân theo một loại: Hành tương ưng tâm.

– Hành uẩn phân theo hai loại: Có hành triền, có hành phi triền.

– Hành uẩn phân theo ba loại: Có hành cố định phần tà, có hành cố định phần chánh, có hành phi cố định… (trùng)… hành uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Hành uẩn phân theo một loại: Hành tương ưng tâm.

– Hành uẩn phân theo hai loại: Có hành cảnh triền, có hành phi cảnh triền.

– Hành uẩn phân theo ba loại: Có hành đạo thành cảnh, có hành đạo thành nhân, có hành đạo thành trưởng… (trùng)… hành uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Hành uẩn phân theo một loại: Hành tương ưng tâm.

– Hành uẩn phân theo hai loại: Có hành tương ưng triền, có hành bất tương ưng triền.

– Hành uẩn phân theo ba loại: Có hành hiện sanh, có hành vị sanh, có hành chuẩn sanh… (trùng)… hành uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Hành uẩn phân theo một loại: Hành tương ưng tâm.

– Hành uẩn phân theo hai loại: Có hành triền cảnh triền, có hành cảnh triền phi triền.

– Hành uẩn phân theo ba loại: Có hành quá khứ, có hành vị lai, có hành hiện tại… (trùng)… hành uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Hành uẩn phân theo một loại: Hành tương ưng tâm.

– Hành uẩn phân theo hai loại: Có hành triền tương ưng triền, có hành tương ưng triền phi triền.

– Hành uẩn phân theo ba loại: Có hành biết cảnh quá khứ, có hành biết cảnh vị lai, có hành biết cảnh hiện tại… (trùng)… hành uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Hành uẩn phân theo một loại: Hành tương ưng tâm.

– Hành uẩn phân theo hai loại: Có hành bất tương ưng triền cảnh triền, có hành bất tương ưng triền phi cảnh triền.

– Hành uẩn phân theo ba loại: Có hành nội phần, có hành ngoại phần, có hành nội ngoại phần… (trùng)… hành uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Hành uẩn phân theo một loại: Hành tương ưng tâm.

– Hành uẩn phân theo hai loại: Có hành phược, có hành phi phược.

– Hành uẩn phân theo ba loại: Có hành cảnh nội phần, có hành cảnh ngoại phần, có hành cảnh nội ngoại phần… (trùng)… hành uẩn phân theo mười loại là như vậy.

DỨT PHẦN LƯỠNG LỢI

PHẦN PHÂN ÐA (Bahuvidhavāro)

[70] HÀNH UẨN PHÂN THEO BẢY LOẠI: Có hành thiện, có hành bất thiện, có hành vô ký, có hành dục giới, có hành sắc giới, có hành vô sắc giới, có hành phi hệ thuộc. Hành uẩn phân theo bảy loại là như vậy.

Mặt khác, hành uẩn phân theo bảy loại: Có hành tương ưng thọ lạc, có hành tương ưng thọ khổ, có hành tương ưng thọ phi khổ phi lạc… (trùng)… có hành biết cảnh nội phần, có hành biết cảnh ngoại phần, có hành biết cảnh nội ngoại phần, có hành dục giới, có hành sắc giới, có hành vô sắc giới, có hành phi hệ thuộc… (trùng)… Hành uẩn phân theo bảy loại là như vậy.

[71] HÀNH UẨN PHÂN THEO HAI MƯƠI BỐN LOẠI: Hành uẩn do duyên nhãn xúc có thiện, có bất thiện, có vô ký, hành uẩn do duyên nhĩ xúc … (trùng)… hành uẩn do duyên tỷ xúc… (trùng)… hành uẩn do duyên thiệt xúc… (trùng)… hành uẩn do duyên thân xúc… (trùng)… hành uẩn do duyên ý xúc có thiện, có bất thiện, có vô ký; tư sanh từ nhãn xúc, tư sanh từ ý xúc. Hành uẩn phân theo hai mươi bốn loại là như vậy.

Mặt khác, hành uẩn phân theo hai mươi bốn loại: hành uẩn do duyên nhãn xúc có tương ưng lạc thọ, có tương ưng khổ thọ, có tương ưng phi khổ phi lạc thọ … (trùng)… có biết cảnh nội phần, có biết cảnh ngoại phần, có biết cảnh nội ngoại phần, hành uẩn do duyên nhĩ xúc … (trùng)… hành uẩn do duyên tỷ  xúc… (trùng)… hành uẩn do duyên thiệt xúc… (trùng)… hành uẩn do duyên thân xúc… (trùng)… hành uẩn do duyên ý xúc có biết cảnh nội phần, có biết cảnh ngoại phần, có biết cảnh nội ngoại phần; tư sanh từ nhãn xúc… (trùng)… tư sanh từ ý xúc. Hành uẩn phân theo hai mươi bốn loại là như vậy.

[72] HÀNH UẨN PHÂN THEO BA MƯƠI LOẠI: hành uẩn do duyên nhãn xúc có dục giới, có sắc giới, có vô sắc giới, có phi hệ thuộc, hành uẩn do duyên nhĩ xúc… (trùng)… hành uẩn do duyên tỷ xúc… (trùng)… hành uẩn do duyên thiệt xúc… (trùng)… hành uẩn do duyên thân xúc… (trùng)… hành uẩn do duyên ý xúc có dục giới, có sắc giới, có vô sắc giới; có phi hệ thuộc; hành sanh từ nhãn xúc… (trùng)… hành sanh từ ý xúc… (trùng)… Hành uẩn phân theo ba mươi loại là như vậy.

[73] HÀNH UẨN PHÂN THEO NHIỀU LOẠI: hành uẩn do duyên nhãn xúc có thiện, có bất thiện, có vô ký, có dục giới, có sắc giới, có vô sắc giới; có phi hệ thuộc; hành uẩn do duyên nhĩ xúc… (trùng)… hành uẩn do duyên tỷ xúc… (trùng)… hành uẩn do duyên thiệt xúc… (trùng)… hành uẩn do duyên thân xúc… (trùng)… hành uẩn do duyên ý xúc có thiện, có bất thiện, có vô ký, có dục giới, có sắc giới, có vô sắc giới; có phi hệ thuộc; tư sanh từ nhãn xúc… (trùng)… tư sanh từ ý xúc… (trùng)… Hành uẩn phân theo nhiều loại là như vậy.

Mặt khác, hành uẩn phân theo nhiều loại: hành uẩn do duyên nhãn xúc có tuơng ưng thọ lạc, có tương ưng thọ khổ, có tương ưng thọ phi khổ phi lạc… (trùng)… có biết cảnh nội phần, có biết cảnh ngoại phần, có biết cảnh nội ngoại phần, có dục giới, có sắc giới, có vô sắc giới; có phi hệ thuộc; hành uẩn do duyên nhĩ xúc… (trùng)… hành uẩn do duyên tỷ xúc… (trùng)… hành uẩn do duyên thiệt xúc… (trùng)… hành uẩn do duyên thân xúc… (trùng)… hành uẩn do duyên ý xúc có biết cảnh nội phần, có biết cảnh ngoại phần, có biết cảnh nội ngoại phần; có dục giới, có sắc giới, có vô sắc giới; có phi hệ thuộc; tư sanh từ nhãn xúc… (trùng)… tư sanh từ ý xúc. Hành uẩn phân theo nhiều loại là như vậy.

Ðây gọi là hành uẩn.

DỨT PHẦN PHÂN ÐA

THỨC UẨN (Vinnānakkhandho)

Ở ÐÂY THẾ NÀO LÀ THỨC UẨN?

[74] THỨC UẨN PHÂN THEO MỘT LOẠI: Thức tương ưng xúc.

Thức uẩn phân theo hai loại: Có thức hữu nhân, có thức vô nhân.

– Thức uẩn phân theo ba loại: Có thức thiện, có thức bất thiện, có thức vô ký.

– Thức uẩn phân theo bốn loại: có thức dục giới, có thức sắc giới, có thức vô sắc giới; có thức phi hệ thuộc.

– Thức uẩn phân theo năm loại: Có thức tương ưng lạc quyền, có thức tương ưng khổ quyền, có thức tương ưng hỷ quyền, có thức tương ưng ưu quyền có thức tương ưng xả quyền.

– Thức phân theo sáu loại:  nhãn thức,  nhĩ thức, tỷ  thức, thiệt thức, thân thức, ý thức. Thức uẩn phân theo sáu loại là như vậy.

– Thức uẩn phân theo bảy loại: nhãn thức …(trùng)…, thân thức, ý giới thức, ý thức giới. Thức uẩn phân theo bảy loại là như vậy.

– Thức uẩn phân theo tám loại: Nhãn xúc …(trùng)… thân thức có câu hành lạc, có câu hành khổ, ý giới, ý thức giới. Thức uẩn phân theo tám loại là như vậy.

– Thức uẩn phân theo chín loại: Nhãn thức …(trùng)… thân thức, ý giới, ý thức giới, có thiện, có bất thiện, có vô ký. Thức uẩn phân theo chín loại là như vậy.

– Thức uẩn phân theo mười loại: Nhãn thức …(trùng)… thân thức có câu hành lạc, có câu hành khổ, ý giới, ý giới thức có thiện, có bất thiện, có vô ký. Thức uẩn phân theo mười loại là như vậy.

[75] THỨC UẨN PHÂN THEO MỘT LOẠI: Thức tương ưng xúc.

– Thức uẩn phân theo hai loại: Có thức hữu nhân, có thức vô nhân.

– Thức uẩn phân theo ba loại: Có thức tương ưng thọ lạc, có thức tương ưng thọ khổ, Có thức tương ưng thọ phi khổ phi lạc.Có thức dị thục, có thức dị thục nhân, có thức phi dị thục, phi dị thục nhân.

Có thức do thủ cảnh thủ, có thức phi do thủ cảnh thủ, có thức phi do thủ phi cảnh thủ.

Có thức phiền toái cảnh phiền não, có thức phi phiền toái cảnh phiền não, có thức phi phiền toái phi cảnh phiền não.

Có thức hữu tầm hữu tứ, có thức vô tầm hữu tứ, có thức vô tầm vô tứ.

Có thức câu hành hỷ, có thức câu hành lạc, có thức câu hành xả.

Có thức đáng do kiến đạo đoạn trừ, Có thức đáng do tiến đạo đoạn trừ, có thức không đáng do kiến đạo tiến đạo đoạn trừ.

Có thức hữu nhân đáng do kiến đạo đoạn trừ, Có thức hữu nhân đáng do tiến đạo đoạn trừ, Có thức phi hữu nhân đáng do kiến đạo tiến đạo đoạn trừ.

Có thức nhân đến tích tập, có thức nhân đến tịch diệt, có thức là phi nhân đến tích tập phi nhân đến tịch diệt.

Có thức hữu học, có thức vô học, có thức phi hữu học phi vô học.

Có thức hy thiểu, có thức đáo đại, có thức vô lượng.

Có thức biết cảnh hy thiểu, có thức biết cảnh đáo đại, có thức biết cảnh vô lượng.

Có thức ty hạ, có thức trung bình, có thức tinh lương.

Có thức cố định phần tà, có thức cố định phần chánh, có thức phi cố định.

Có thức đạo thành cảnh, có thức đạo tành nhân, có thức đạo thành trưởng.

Có thức hiện sanh, có thức vị sanh, có thức chuẩn sanh[4].

Có thức biết cảnh quá khứ, có thức biết cảnh vị lai, có thức biết cảnh hiện tại.

Có thức nội phần, có thức ngoại phần, có thức nội ngoại phần.

Có thức biết cảnh nội phần, có thức biết cảnh ngoại phần, có thức biết cảnh nội ngoại phần…(trùng) ….

Thức uẩn phân theo mười loại là như vậy.

PHẦN CĂN NHỊ ÐỀ (Dukamūlakaṃ)

[76] THỨC UẨN PHÂN THEO MỘT LOẠI: Thức tương ưng xúc.

Thức uẩn phân theo hai loại: Có thức tương ưng nhân, có thức bất tương ưng   nhân.

Có thức phi nhân hữu nhân, có thức phi nhân vô nhân.

Có thức hiệp thế, có thức siêu thế.

Có thức đáng vài tâm biết, có thức không đáng vài tâm biết.

Có thức cảnh lậu, có thức phi cảnh lậu.

Có thức tương ưng lậu, có thức bất tương ưng lậu.

Có thức bất tương ưng lậu cảnh lậu, có thức bất tương ưng lậu phi cảnh lậu.

Có thức cảnh triền, có thức phi cảnh triền.

Có thức tương ưng triền, có thức bất tương ưng triền.

Có thức bất tương ưng triền cảnh triền, có thức bất tương ưng triền phi cảnh triền.

Có thức cảnh phược, có thức phi cảnh phược.

Có thức tương ưng phược, có thức bất tương ưng phược.

Có thức bất tương ưng phược cảnh phược, có thức bất tương ưng phược phi cảnh phược.

Có thức cảnh bộc, có thức phi cảnh bộc.

Có thức tương ưng bộc, có thức bất tương ưng bộc.

Có thức bất tương ưng bộc cảnh bộc, có thức bất tương ưng bộc phi cảnh bộc.

Có thức cảnh phối, có thức phi cảnh phối.

Có thức tương ưng phối, có thức bất tương ưng phối.

Có thức bất tương ưng phối cảnh phối, có thức bất tương ưng phối phi cảnh phối.

Có thức cảnh cái, có thức phi cảnh cái.

Có thức tương ưng cái, có thức bất tương ưng cái.

Có thức bất tương ưng cái cảnh cái, có thức bất tương ưng cái phi cảnh cái.

Có thức cảnh khinh thị, có thức phi cảnh khinh thị.

Có thức tương ưng khinh thị, có thức bất tương ưng khinh thị.

Có thức bất tương ưng khinh thị cảnh khinh thị, có thức bất tương ưng khinh thị phi cảnh khinh thị.

Có thức do thủ, có thức do phi thủ.

Có thức cảnh thủ, có thức phi cảnh thủ.

Có thức tương ưng thủ, có thức bất tương ưng thủ.

Có thức bất tương ưng thủ cảnh thủ, có thức bất tương ưng thủ phi cảnh thủ.

Có thức cảnh phiền não, có thức phi cảnh phiền não.

Có thức phiền toái, có thức phi phiền toái.

Có thức tương ưng phiền não, có thức bất tương ưng phiền não.

Có thức bất tương ưng phiền não cảnh phiền não, có thức bất tương ưng phiền não phi cảnh phiền não.

Có thức đáng do kiến đạo đoạn trừ, có thức không đáng do kiến đạo đoạn trừ.

Có thức đáng do tiến đạo đoạn trừ, có thức không đáng do tiến đạo đoạn trừ.

Có thức hữu nhân đáng do kiến đạo đoạn trừ, có thức phi hữu nhân đáng do kiến đạo đoạn trừ.

Có thức hữu nhân đáng do tiến đạo đoạn trừ, có thức phi hữu nhân đáng do tiến đạo đoạn trừ.

Có thức hữu tầm, có thức vô tầm.

Có thức hữu tứ, có thức vô tứ.

Có thức hữu hỷ, có thức vô hỷ.

Có thức câu hành hỷ, có thức phi câu hành hỷ.

Có thức câu hành lạc, có thức phi câu hành lạc.

Có thức câu hành xả, có thức phi câu hành xả.

Có thức dục giới, có thức phi dục giới.

Có thức sắc giới, có thức phi sắc giới.

Có thức vô sắc giới, có thức phi vô sắc giới.

Có thức hệ thuộc, có thức phi hệ thuộc.

Có thức dẫn xuất, có thức phi dẫn xuất.

Có thức cố định, có thức phi cố định.

Có thức hữu thượng, có thức vô thượng.

Có thức hữu tranh, có thức vô tranh.

– Thức uẩn phân theo ba loại: Có thức thiện, có thức bất thiện, có thức vô ký…(trùng)… Thức uẩn phân theo mười loại là như vậy.

[77] THỨC UẨN PHÂN THEO MỘT LOẠI: Thức tương ưng xúc.

– Thức uẩn phân theo hai loại: Có thức hữu tranh, có thức vô tranh.

– Thức uẩn phân theo ba loại: Có thức tương ưng thọ lạc, có thức tương ưng thọ khổ, có thức tương ưng thọ phi khổ phi lạc… (trùng)… có thức biết cảnh nội phần, có thức biết cảnh ngoại phần, có thức biết cảnh nội ngoại phần … (trùng) …

Thức uẩn phân theo mười loại là như vậy.

DỨT PHẦN CĂN NHỊ ÐỀ

PHẦN CĂN TAM ÐỀ (Tikamūlakaṃ)

[78] THỨC UẨN PHÂN THEO MỘT LOẠI: Thức tương ưng xúc.

Thức uẩn phân theo hai loại: Có thức hữu nhân, có thức vô nhân.

– Thức uẩn phân theo ba loại: Có thức thiện, có thức bất thiện, có thức vô ký… (trùng)… thức uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Thức uẩn phân theo một loại: Thức tương ưng xúc.

– Thức uẩn phân theo hai loại: Có thức hữu tranh có thức vô tranh.

– Thức uẩn phân theo ba loại: Có thức thiện, có thức bất thiện, có thức vô ký… (trùng)… Thức uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Thức uẩn phân theo một loại: Thức tương ưng xúc.

– Thức uẩn phân theo hai loại: Có thức hữu nhân có thức vô nhân.

– Thức uẩn phân theo ba loại: Có thức tương ưng thọ lạc, có thức tương ưng thọ khổ, có thức tương ưng thọ phi khổ phi lạc… (trùng)… có thức biết cảnh nội phần, có thức biết cảnh ngoại phần, có thức biết cảnh nội ngoại phần… (trùng)… Thức uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Thức uẩn phân theo một loại: Thức tương ưng xúc.

– Thức uẩn phân theo hai loại: Có thức hữu tranh có thức vô tranh.

– Thức uẩn phân theo ba loại: Có thức tương ưng thọ lạc, có thức tương ưng thọ khổ, có thức tương ưng thọ phi khổ phi lạc… (trùng)… có thức biết cảnh nội phần, có thức biết cảnh ngoại phần, có thức biết cảnh nội ngoại phần… (trùng)… Thức uẩn phân theo mười loại là như vậy.

DỨT PHẦN CĂN TAM ÐỀ

PHẦN LƯỠNG LỢI (Ubhatovaddhakaṃ).

[79] THỨC UẨN PHÂN THEO MỘT LOẠI: Thức tương ưng xúc

– Thức uẩn phân theo hai loại: Có thức hữu nhân, có thức vô nhân.

– Thức uẩn phân theo ba loại: Có thức thiện, có thức bất thiện, có thức vô ký… (trùng)… thức uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Thức uẩn phân theo một loại: Thức tương ưng xúc.

– Thức uẩn phân theo hai loại: Có thức tương ưng nhân, có thức bất tương ưng nhân.

– Thức uẩn phân theo ba loại: Có thức tương ưng thọ lạc, có thức tương ưng thọ khổ, có thức tương ưng thọ phi khổ phi lạc… (trùng)…

Thức uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Thức uẩn phân theo một loại: Thức tương ưng xúc.

– Thức uẩn phân theo hai loại: Có thức phi nhân hữu nhân, có thức phi nhân vô nhân.

– Thức uẩn phân theo ba loại: Có thức dị thục, có thức dị thục nhân, có thức phi dị thục phi dị thục nhân… (trùng)… Thức uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Thức uẩn phân theo một loại: Thức tương ưng xúc.

– Thức uẩn phân theo hai loại: Có thức hiệp thế, có thức siêu thế.

– Thức uẩn phân theo ba loại: Có thức do thủ cảnh thủ, có thức phi do thủ cảnh thủ, có thức phi do thủ phi cảnh thủ… (trùng)… Thức uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Thức uẩn phân theo một loại: Thức tương ưng xúc.

– Thức uẩn phân theo hai loại: Có thức đáng vài tâm biết, có thức không đáng vài tâm biết.

– Thức uẩn phân theo ba loại: Có thức phiền toái cảnh phiền não, có thức phi phiền toái cảnh phiền não, có thức phi phiền toái phi cảnh phiền não… (trùng)… Thức uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Thức uẩn phân theo một loại: Thức tương ưng xúc.

– Thức uẩn phân theo hai loại: Có thức cảnh lậu, có thức phi cảnh lậu.

– Thức uẩn phân theo ba loại: Có thức hữu tầm hữu tứ, có thức vô tầm hữu tứ, có thức vô tầm vô tứ… (trùng)… thức uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Thức uẩn phân theo một loại: Thức tương ưng xúc.

– Thức uẩn phân theo hai loại: Có thức tương ưng lậu, có thức bất tương ưng lậu.

– Thức uẩn phân theo ba loại: Có thức câu thức hỷ, có thức câu thức lạc, có thức câu thức xả… (trùng)… Thức uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Thức uẩn phân theo một loại: Thức tương ưng xúc.

– Thức uẩn phân theo hai loại: Có thức bất tương ưng lậu cảnh lậu, có thức bất tương ưng lậu phi cảnh lậu.

– Thức uẩn phân theo ba loại: Có thức đáng do kiến đạo đoạn trừ, có thức đáng do tiến đạo đoạn trừ, có thức không đáng do kiến đạo tiến đạo đoạn trừ… (trùng) … Thức uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Thức uẩn phân theo một loại: Thức tương ưng xúc.

– Thức uẩn phân theo hai loại: Có thức cảnh triền, có thức phi cảnh triền.

– Thức uẩn phân theo ba loại: Có thức hữu nhân đáng do kiến đạo đoạn trừ, có thức hữu nhân đáng do tiến đạo đoạn trừ, có thức phi hữu nhân đáng do kiến đạo tiến đạo đoạn trừ… (trùng)… Thức uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Thức uẩn phân theo một loại: Thức tương ưng xúc.

– Thức uẩn phân theo hai loại:. Có thức tương ưng triền, có thức bất tương ưng triền.

– Thức uẩn phân theo ba loại: Có thức nhân đến tích tập, có thức nhân đến tịch diệt, có thức phi nhân đến tích tập phi nhân đến tịch diệt… (trùng)…

Thức uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Thức uẩn phân theo một loại: Thức tương ưng xúc.

– Thức uẩn phân theo hai loại: Có thức bất tương ưng triền cảnh triền, có thức bất tương ưng triền phi cảnh triền.

– Thức uẩn phân theo ba loại: Có thức hữu học, có thức vô học, có thức phi hữu học phi vô học… (trùng)… Thức uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Thức uẩn phân theo một loại: Thức tương ưng xúc.

– Thức uẩn phân theo hai loại: Có thức cảnh phược, có thức phi cảnh phược.

– Thức uẩn phân theo ba loại: Có thức hy thiểu, có thức đáo đại, có thức vô lượng… (trùng)… Thức uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Thức uẩn phân theo một loại: Thức tương ưng xúc.

– Thức uẩn phân theo hai loại: Có thức tương ưng phược, có thức bất tương ưng phược.

– Thức uẩn phân theo ba loại: Có thức biết cảnh hy thiểu, có thức biết cảnh đáo đại, có thức biết cảnh vô lượng… (trùng)… Thức uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Thức uẩn phân theo một loại: Thức tương ưng xúc.

– Thức uẩn phân theo hai loại: Có thức bất tương ưng phược cảnh phược, có thức bất tương ưng phược phi cảnh phược.

– Thức uẩn phân theo ba loại: Có thức ty hạ, có thức trung bình, có thức tinh lương… (trùng)… Thức uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Thức uẩn phân theo một loại: Thức tương ưng xúc.

– Thức uẩn phân theo hai loại: Có thức cảnh bộc, có thức phi cảnh bộc.

– Thức uẩn phân theo ba loại: Có thức cố định phần tà, có thức cố định phần chánh, có thức phi cố định… (trùng)… Thức uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Thức uẩn phân theo một loại: Thức tương ưng xúc.

– Thức uẩn phân theo hai loại: Có thức tương ưng bộc, có thức bất tương ưng bộc.

– Thức uẩn phân theo ba loại: Có thức đạo thành cảnh, có thức đạo thành nhân, có thức đạo thành trưởng…(trùng)… thức uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Thức uẩn phân theo một loại: Thức tương ưng xúc.

– Thức uẩn phân theo hai loại: Có thức bất tương ưng bộc cảnh bộc, có thức bất tương ưng bộc phi cảnh bộc.

– Thức uẩn phân theo ba loại: Có thức hiện sanh, có thức vị sanh, có thức chuẩn sanh… (trùng)… Thức uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Thức uẩn phân theo một loại: Thức tương ưng xúc.

– Thức uẩn phân theo hai loại: Có thức cảnh phối, có thức phi cảnh phối.

– Thức uẩn phân theo ba loại: Có thức quá khứ, có thức vị lai, có thức hiện tại…(trùng)… thức uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Thức uẩn phân theo một loại: Thức tương ưng xúc.

– Thức uẩn phân theo hai loại: Có thức tương ưng phối, có thức bất tương ưng phối.

– Thức uẩn phân theo ba loại: Có thức biết cảnh quá khứ, có thức biết cảnh vị lai, có thức biết cảnh hiện tại… (trùng)… Thức uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Thức uẩn phân theo một loại: Thức tương ưng xúc.

– Thức uẩn phân theo hai loại: Có thức bất tương ưng phối cảnh phối, có thức bất tương ưng phối phi cảnh phối.

– Thức uẩn phân theo ba loại: Có thức nội phần, có thức ngoại phần, có thức nội ngoại phần… (trùng)… Thức uẩn phân theo mười loại là như vậy.

– Thức uẩn phân theo một loại: Thức tương ưng xúc.

– Thức uẩn phân theo hai loại: Có thức cảnh cái, có thức phi cảnh cái.

– Thức uẩn phân theo ba loại: Có thức biết cảnh nội phần, có thức biết cảnh ngoại phần, có thức biết cảnh nội ngoại phần… (trùng)… Thức uẩn phân theo mười loại là như vậy.

DỨT PHẦN LƯỠNG LỢI

PHẦN PHÂN ÐA (Bahuvidhavāro)

[80] THỨC UẨN PHÂN THEO BẢY LOẠI: Có thức thiện, có thức bất thiện, có thức vô ký, có thức dục giới, có thức sắc giới, có thức vô sắc giới, có thức phi hệ thuộc. Thức uẩn phân theo bảy loại là như vậy.

Mặt khác, thức uẩn phân theo bảy loại: Có thức tương ưng thọ lạc, có thức tương ưng thọ khổ, có thức tương ưng phi khổ phi lạc… (trùng)… có thức biết cảnh nội phần, có thức biết cảnh ngoại phần, có thức biết cảnh nội ngoại phần, có thức dục giới, có thức sắc giới, có thức vô sắc giới, có thức phi hệ thuộc. Thức uẩn phân theo bảy loại là như vậy.

[81] THỨC UẨN PHÂN THEO HAI MƯƠI BỐN LOẠI: Thức uẩn do duyên nhãn xúc có thiện, có bất thiện, có vô ký, thức uẩn do duyên nhĩ xúc… (trùng)… thức uẩn do duyên tỷ xúc… (trùng)… thức uẩn do duyên thiệt xúc… (trùng)… thức uẩn do duyên thân xúc…(trùng)… thức uẩn do duyên ý xúc có thiện, có bất thiện, có vô ký; nhãn thức… (trùng)… ý thức. Thức uẩn phân theo hai mươi bốn loại là như vậy.

Mặt khác, thức uẩn phân theo hai mươi bốn loại: thức uẩn  do duyên nhãn xúc có tương ưng lạc thọ, có tương ưng khổ thọ, có tương ưng phi khổ phi lạc thọ … (trùng)… có biết cảnh nội phần, có biết cảnh ngoại phần, có biết cảnh nội ngoại phần, thức uẩn do duyên nhĩ xúc… (trùng)… thức uẩn do duyên tỷ xúc… (trùng)… thức uẩn do duyên thiệt xúc… (trùng)… thức uẩn do duyên thân xúc… (trùng)… thức uẩn do duyên ý xúc có biết cảnh nội phần, có biết cảnh ngoại phần, có biết cảnh nội ngoại phần; nhãn thức… (trùng)… ý thức. Thức uẩn phân theo hai mươi bốn loại là như vậy.

[72] THỨC UẨN PHÂN THEO BA MƯƠI LOẠI: Thức uẩn do duyên nhãn xúc có dục giới, có sắc giới, có vô sắc giới, có phi hệ thuộc, thức uẩn do duyên nhĩ xúc… (trùng)… thức uẩn do duyên tỷ xúc… (trùng)… thức uẩn do duyên thiệt xúc… (trùng)… thức uẩn do duyên thân xúc… (trùng)… thức uẩn do duyên ý xúc có dục giới, có sắc giới, có vô sắc giới; có phi hệ thuộc; nhãn thức… (trùng)… ý thức. Thức uẩn phân theo ba mươi loại là như vậy.

[83] THỨC UẨN PHÂN THỨC NHIỀU LOẠI: Thức uẩn do duyên nhãn xúc có thiện, có bất thiện, có vô ký, có dục giới, có sắc giới, có vô sắc giới; có phi hệ thuộc; thức uẩn do duyên nhĩ xúc… (trùng)… thức uẩn do duyên tỷ xúc… (trùng)… thức uẩn do duyên thiệt xúc… (trùng)… thức uẩn do duyên thân xúc… (trùng)… thức uẩn do duyên ý xúc có thiện, có bất thiện, có vô ký, có dục giới, có sắc giới, có vô sắc giới; có phi hệ thuộc; nhãn thức… (trùng)… ý thức. Thức uẩn phân theo nhiều loại là như vậy.

Mặt khác, thức uẩn phân theo nhiều loại: Thức uẩn do duyên nhãn xúc có tuơng ưng thọ lạc, có tương ưng thọ khổ, có tương ưng thọ phi khổ phi lạc… (trùng)… có biết cảnh nội phần, có biết cảnh ngoại phần, có biết cảnh nội ngoại phần, có dục giới, có sắc giới, có vô sắc giới; có phi hệ thuộc; thức uẩn do duyên nhĩ xúc… (trùng)… thức uẩn do duyên tỷ xúc… (trùng)… thức uẩn do duyên thiệt xúc… (trùng)… thức uẩn do duyên thân xúc… (trùng)… thức uẩn do duyên ý xúc có biết cảnh nội phần, có biết cảnh ngoại phần, có biết cảnh nội ngoại phần; có dục giới, có sắc giới, có vô sắc giới; có phi hệ thuộc; nhãn thức… (trùng)… ý thức. Thức uẩn phân theo nhiều loại là như vậy.

DỨT PHẦN PHÂN ÐA

DỨT PHÂN TÍCH THEO VI DIỆU PHÁP

PHẦN VẤN ÐÁP (Pañhāpucchakam)

[84] NGŨ UẨN là sắc uẩn, thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn, thức uẩn. đối với năm uẩn có bao nhiêu uẩn thiện? – Bao nhiêu uẩn bất thiện?- Bao nhiêu uẩn vô ký?… (trùng)… Bao nhiêu uẩn hữu tranh[5]? – Bao nhiêu uẩn vô tranh[6].

[85] SẮC UẨN là vô ký; bốn uẩn[7] có thể là thiện, có thể là bất thiện, có thể là vô ký. Hai uẩn[8] không nên nói là tương ưng thọ lạc, tương ưng thọ khổ, tương ưng thọ phi khổ phi lạc; ba uẩn có thể là tương ưng thọ lạc, có thể là tương ưng tho khổ, có thể là tương ưng thọ phi khổ phi lạc. Sắc uẩn là phi dị thục phi dị thục nhân; bốn uẩn có thể là dị thục, có thể là dị thục nhân, có thể là phi dị thục phi dị thục nhân. Sắc uẩn có thể là do thủ cảnh thủ, có thể là phi do thủ cảnh thủ, bốn uẩn có thể là do thủ cảnh thủ, có thể là phi do thủ phi cảnh thủ. Sắc uẩn là phi phiền toái cảnh phiền não, bốn uẩn có thể là phiền toái cảnh phiền não, có thể là phi phiền toái cảnh phiền não, có thể là phi phiền toái phi cảnh phiền não. Sắc uẩn là vô tầm vô tứ; ba uẩn có thể là hữu tầm hữu tứ, có thể là vô tầm hữu tứ, có thể là vô tầm vô tứ; hành uẩn có thể là hữu tầm hữu tứ, có thể là vô tầm hữu tứ, có thể là vô tầm vô tứ, có thể không nên nói là hữu tầm hữu tứ, vô tầm hữu tứ, vô tầm vô tứ. Sắc uẩn không nên nói là câu hành hỷ, câu hành lạc, câu hành xả; thọ uẩn có thể là câu hành hỷ, không là câu hành lạc, không là câu hành xả, có thể không nên nói là câu hành hỷ; ba uẩn có thể là câu hành hỷ, có thể là câu hành lạc, có thể là câu hành xả. Sắc uẩn là không đáng do kiến đạo tiến đạo đoạn trừ; bốn uẩn có thể là đáng do kiến đạo đoạn trừ, có thể không đáng do tiến đạo đoạn trừ, có thể không đáng do kiến đạo tiến đạo đoạn trừ. Sắc uẩn là phi hữu nhân đáng do kiến đạo tiến đạo đoạn trừ; bốn uẩn có thể là hữu nhân đáng do kiến đạo đoạn trừ, có thể hữu nhân đáng do tiến đạo đoạn trừ, có thể phi hữu nhân đáng do kiến đạo tiến đạo đoạn trừ. Sắc uẩn là phi nhân đến tích tập phi nhân đến tịch diệt; bốn uẩn có thể là nhân đến tích tập, có thể là nhân đến tịch diệt có thể là phi nhân đến tích tập phi nhân đến tịch diệt. Sắc uẩn là phi hữu học phi vô học; bốn uẩn có thể là hữu học, có thể là vô học, có thể là phi hữu học, phi vô học. Sắc uẩn là hy thiểu; bốn uẩn có thể là hy thiểu, có thể là đáo đại, có thể là vô lượng. Sắc uẩn là bất tri cảnh; bốn uẩn có thể là biết cảnh hy thiểu; có thể là biết cảnh đáo đại; có thể là biết cảnh vô lượng; có thể không nên nói là biết cảnh hy thiểu, biết cảnh đáo đại, biết cảnh vô lượng. Sắc uẩn là trung bình; bốn uẩn có thể là ty hạ, có thể là trung bình, có thể là tinh lương. Sắc uẩn là phi cố định; bốn uẩn có thể là cố định phần tà, có thể là cố định phần chánh, có thể là phi cố định. Sắc uẩn là vô cảnh; bốn uẩn có thể là đạo thành cảnh, có thể là đạo thành nhân, có thể là đạo thành trưởng. Ngũ uẩn có thể là hiện sanh, có thể là vị sanh, có thể là chuẩn sanh, có thể là quá khứ, có thể là vị lai, có thể là hiện tại. Sắc uẩn là bất tri cảnh; bốn uẩn có thể là biết cảnh quá khứ, có thể là biết cảnh vị lai, có thể là biết cảnh hiện tại; có thể không nên nói là biết cảnh quá khứ, biết cảnh vị lai, biết cảnh hiện tại. Ngũ uẩn có thể là nội phần, có thể là ngoại phần, có thể là nội ngoại phần. Sắc uẩn là bất tri cảnh; bốn uẩn có thể là biết cảnh nội phần, có thể là biết cảnh ngoại phần, có thể là biết nội ngoại phần; có thể không nên nói là biết cảnh nội phần, biết cảnh ngoại phần, biết cảnh nội ngoại phần. Bốn uẩn là vô kiến vô đối chiếu; sắc uẩn có thể là hữu kiến hữu đối chiếu, có thể là vô kiến hữu đối chiếu, có thể là vô kiến vô đối chiếu[9].

[86] Bốn uẩn là phi nhân[10], hành uẩn có thể là nhân, có thể là phi nhân. Sắc uẩn là vô nhân[11], bốn uẩn có thể là hữu nhân, có thể là vô nhân. Sắc uẩn là bất tương ưng nhân; bốn uẩn có thể là tương ưng nhân, có thể là bất tương ưng nhân. Sắc uẩn không nên nói là nhân hữu nhân, hay hữu nhân phi nhân; ba uẩn không nên nói là nhân hữu nhân, có thể là hữu nhân phi nhân, có thể không nên nói là hữu nhân phi nhân; hành uẩn có thể là nhân hữu nhân, có thể là hữu nhân phi nhân, có thể không nên nói là nhân hữu nhân, hay hữu nhân mà phi nhân. Sắc uẩn không nên nói là nhân tương ưng nhân, hay tương ưng nhân mà phi nhân; ba uẩn không nên nói là nhân và tương ưng nhân, có thể là tương ưng nhân phi nhân, có thể không nên nói là tương ưng nhân phi nhân; hành uẩn có thể là nhân tương ưng nhân, có thể là tương ưng nhân phi nhân, có thể không nói là nhân tương ưng nhân, tương ưng nhân phi nhân. Sắc uẩn là phi nhân vô nhân; ba uẩn có thể là phi nhân hữu nhân, có thể là phi nhân vô nhân; hành uẩn có thể là phi nhân hữu nhân; có thể là phi nhân vô nhân; có thể là không nên nói là phi nhân hữu nhân, phi nhân vô nhân[12].

[87] Ngũ uẩn là hữu duyên, là hữu vi. Bốn uẩn là vô kiến, sắc uẩn có thể là hữu kiến, có thể là vô kiến. Bốn uẩn là vô đối chiếu; sắc uẩn có thể là hữu đối chiếu, có thể là vô đối chiếu. Sắc uẩn là sắc; bốn uẩn là phi sắc. Sắc uẩn là hiệp thế; bốn uẩn có thể là hiệp thế, có thể là siêu thế. Ngũ uẩn đáng vài tâm biết, cũng không đáng vài tâm biết[13].

[88] Bốn uẩn là phi lậu; hành uẩn có thể là lậu[14], có thể là phi lậu. Sắc uẩn là cảnh lậu; bốn uẩn có thể là cảnh lậu, có thể là phi cảnh lậu. Sắc uẩn là bất tương ưng lậu; bốn uẩn có thể là tương ưng lậu, có thể bất tương ưng lậu. Sắc uẩn không nên nói là lậu cảnh lậu, nhưng là cảnh lậu phi lậu; ba uẩn không nên nói là lậu cảnh lậu; có thể là cảnh lậu phi lậu, có thể không nên nói là cảnh lậu phi lậu; hành uẩn có thể là lậu cảnh lậu, có thể là cảnh lậu phi lậu, có thể không nên nói là lậu cảnh lậu hay cảnh lậu phi lậu. Sắc uẩn không nên nói là lậu tương ưng lậu, hay tương ưng lậu phi lậu; ba uẩn không nên nói là lậu tương ưng lậu, nhưng có thể là tương ưng lậu phi lậu, cũng có thể không nên nói là tương ưng lậu phi lậu; hành uẩn có thể là lậu tương ưng lậu, có thể là tương ưng lậu phi lậu, có thể không nên nói là tương ưng lậu phi lậu hay lậu tương ưng lậu. Sắc uẩn là bất tương ưng lậu cảnh lậu; bốn uẩn có thể là bất tương ưng lậu cảnh lậu; bốn uẩn có thể là bất tương ưng lậu cảnh lậu, có thể là bất tương ưng lậu phi cảnh lậu, có thể không nên nói là bất tương ưng lậu cảnh lậu hay bất tương ưng lậu phi cảnh lậu[15].

[89] Bốn uẩn là phi triền[16]; hành uẩn có thể là triền, có thể là phi triền. Sắc uẩn là cảnh triền; bốn uẩn có thể là cảnh triền, có thể là phi cảnh triền. Sắc uẩn là bất tương ưng triền; bốn uẩn có thể là tương ưng triền, có thể là bất tương ưng triền. Sắc uẩn không nên nói là triền cảnh triền, nhưng là cảnh triền mà phi triền; ba uẩn không nên nói là triền cảnh triền, có thể là cảnh triền phi triền, cũng có thể là không nên nói là cảnh triền phi triền; hành uẩn có thể là triền cảnh triền, có thể là cảnh triền phi triền, cũng có thể không nên nói là triền cảnh triền hay cảnh triền phi triền. Sắc uẩn không nên nói là triền tương ưng triền hay tương ưng triền phi triền; ba uẩn không nên nói là triền tương ưng triền, cũng có thể là tương ưng triền phi triền, có thể không nên nói tương ưng triền phi triền; hàn uẩn có thể là triền tương ưng triền, có thể là tương ưng triền phi triền, cũng có thể không nên nói là triền tương ưng triền hay tương ưng triền phi triền. Sắc uẩn là bất tương ưng triền cảnh triền; bốn uẩn có thể là bất tương ưng triền cảnh triền, có thể là bất tương ưng triền phi cảnh triền, cũng có thể không nên nói là bất tương ưng triền cảnh triền hay bất tương ưng triền phi cảnh triền[17].

[90] Bốn uẩn là phi phược[18], hành uẩn có thể là phược, có thể là phi phược. sắc uẩn là cảnh phược; bốn uẩn có thể là cảnh phược, có thể là phi cảnh phược. Bốn uẩn có thể là tương ưng phược, có thể là bất tương ưng phược; sắc uẩn không nên nói là tương ưng phược hay bất tương ưng phược. Sắc uẩn không nên nói là phược cảnh phược, nhưng là cảnh phược phi phược; ba uẩn không nên nói là phược cảnh phược, có thể cảnh phược phi phược, cũng có thể không nên nói là cảnh phược phi phược; hành uẩn có thể là phược cảnh phược, có thể là cảnh phược phi phược, cũng có thể không nên nói phược cảnh phược hay cảnh phược mà phi phược. Sắc uẩn không nên nói phược tương ưng phược hay tương ưng phược mà phi phược; ba uẩn không nên nói phược tương ưng phược, có thể là tương ưng phược phi phược, cũng có thể không nên nói là tương ưng phược phi phược; hành uẩn có thể là phược tương ưng phược, có thể là tương ưng phược phi phược, cũng có thể không nên nói là phược tương ưng phược hay tương ưng phược phi phược. Sắc uẩn là bất tương ưng phược cảnh phược; bốn uẩn có thể là bất tương ưng phược cảnh phược, có thể bất tương ưng phược phi cảnh phược, cũng có thể không nên nói là bất tương ưng phược cảnh phược hay bất tương ưng phược phi cảnh phược.

[91] Bốn uẩn là phi bộc[19]…(trùng)… là phi phối[20]…(trùng)… là phi cái[21]; hành uẩn có thể là cái, có thể là phi cái. Sắc uẩn là cảnh cái; bốn uẩn có thể là cảnh cái, có thể là phi cảnh cái. Sắc uẩn là bất tương ưng cái, bốn uẩn có thể là tương ưng cái, có thể là bất tương ưng cái. Sắc uẩn không nên nói là cái cảnh cái, nhưng là cảnh cái phi cái; ba uẩn không nên nói là cái cảnh cái, có thể là cảnh cái phi cái, cũng có thể không nên nói là cái cảnh cái hay cảnh cái phi cái. Sắc uẩn không nên nói là cái tương ưng cái hay tương ưng cái phi cái; ba uẩn không nên nói là cái tương ưng cái, có thể là tương ưng cái phi cái, cũng có thể không nên nói là tương ưng cái phi cái; hành uẩn có thể là cái tương ưng cái, có thể là tương ưng cái phi cái, cũng có thể không nên nói là cái tương ưng cái hay tương ưng cái phi cái. Sắc uẩn là bất tương ưng cái cảnh cái; Bốn uẩn có thể là bất tương ưng cái cảnh cái, có thể là bất tương ưng cái phi cảnh cái cũng không nên nói bất tương ưng cái cảnh cái, hay bất tương ưng cái phi cảnh cái.

[92] Bốn uẩn là phi khinh thị[22]; hành uẩn có thể là khinh thị, có thể là phi khinh thị. Sắc uẩn là cảnh khinh thị; bốn uẩn có thể là cảnh khinh thị, có thể là phi cảnh khinh thị. Sắc uẩn là bất tương ưng khinh thị; ba uẩn có thể là tương ưng khinh thị, có thể là bất tương ưng khinh thị. hành uẩn có thể là tương ưng khinh thị, có thể là bất tương ưng khinh thị, cũng có thể không nên nói tương ưng khinh thị hay bất tương ưng khinh thị. Sắc uẩn không nên nói là khinh thị cảnh khinh thị, nhưng là cảnh khinh thị mà phi khinh thị; ba uẩn không nên nói là khinh thị cảnh khinh thị, có thể là cảnh khinh thị phi khinh thị, cũng có thể không nên nói là khinh thị phi khinh thị. Hành uẩn có thể là khinh thị cảnh khinh thị, có thể là cảnh khinh thị phi khinh thị, cũng có thể không nên nói là khinh thị cảnh khinh thị hay cảnh khinh thị phi khinh thị. Sắc uẩn bất tương ưng khinh thị cảnh khinh thị; bốn uẩn có thể là bất tương ưng khinh thị cảnh khinh thị, có thể là bất tương ưng khinh thị phi cảnh khinh thị, cũng có thể không nên nói là bất tương ưng khinh thị cảnh khinh thị hay bất tương ưng khinh thị phi cảnh khinh thị.

[93] Sắc uẩn là bất tri cảnh[23]; bốn uẩn là hữu tri cảnh. Bốn uẩn là phi tâm; thức uẩn là tâm. Ba uẩn là sở hữu tâm; hai uẩn là phi sở hữu tâm. Ba uẩn là tương ưng tâm; sắc uẩn là bất tương ưng tâm; thức uẩn không nên nói là tương ưng tâm hay bất tương ưng tâm. Ba uẩn là hòa với tâm, sắc uẩn phi hòa với tâm; thức uẩn không nên nói là hòa với tâm hay phi hòa với tâm. Ba uẩn có tâm sở sanh[24]; thức uẩn là phi tâm sở sanh; sắc uẩn có thể là tâm sở sanh, có thể là phi tâm sở sanh. Ba uẩn là đồng hiện hữu với tâm; thức uẩn là phi đồng hiện hữu với tâm; sắc uẩn có thể đồng hiện hữu với tâm, có thể phi đồng hiện hữu với tâm. Ba uẩn là tùy chuyển với tâm; thức uẩn là phi tùy chuyển với tâm; sắc uẩn có thể tùy chuyển với tâm, có thể phi tùy chuyển với tâm. Ba uẩn hòa tâm tâm sở sanh; hai uẩn phi hòa tâm tâm sở sanh. Ba uẩn là hòa tâm tâm sở sanh đồng hiện hữu với tâm; hai uẩn là phi hòa tâm tâm sở sanh đồng hiện hữu với tâm. Ba uẩn là hòa tâm tâm sở sanh tùy chuyển tâm; hai uẩn là phi hòa tâm tâm sở sanh tùy chuyển với tâm. Ba uẩn là ngoại phần; thức uẩn là nội phần; sắc uẩn có thể là nội phần, có thể là ngoại phần. Bốn uẩn là phi y sinh; sắc uẩn có thể là y sinh, có thể là phi y sinh; có thể thành do thủ, có thể phi thành do thủ.

[94] Bốn uẩn là phi thủ[25]; hành uẩn có thể là thủ, có thể là phi thủ. Sắc uẩn là cảnh thủ; bốn uẩn có thể là cảnh thủ, có thể là phi cảnh thủ. Sắc uẩn là bất tương ưng thủ; bốn uẩn có thể là tương ưng thủ, có thể là bất tương ưng thủ. Sắc uẩn không nên nói là thủ cảnh thủ, nhưng là cảnh thủ mà phi thủ; ba uẩn không nên nói là thủ cảnh thủ, có thể là cảnh thủ phi thủ, cũng có thể không nên nói cảnh thủ phi thủ. Hành uẩn có thể là thủ cảnh thủ, có thể là cảnh thủ phi thủ, có thể không nên nói là thủ cảnh thủ hay cảnh thủ phi thủ. Sắc uẩn không nên nói thủ tương ưng thủ hay tương ưng thủ phi thủ; ba uẩn không nên nói thủ tương ưng thủ, có thể là tương ưng thủ phi thủ, cũng có thể không nên nói là tương ưng thủ phi thủ, hành uẩn có thể là thủ tương ưng thủ, có thể là tương ưng thu phi thủ, có thể không nên nói là thủ tương ưng thủ hay tương ưng thủ phi thủ. Sắc uẩn là bất tương ưng thủ cảnh thủ, bốn uẩn có thể là bất tương ưng thủ cảnh thủ, có thể là bất tương ưng thủ phi cảnh thủ, cũng có thể không nên nói là bất tương ưng thủ cảnh thủ hay bất tương ưng thủ phi cảnh thủ.

[95] Bốn uẩn là phi phiền não[26]; hành uẩn có thể là phiền não, có thể là phi phiền não. Sắc uẩn có thể là cảnh phiền não; bốn uẩn có thể là cảnh phiền não có thể là phi cảnh phiền não. Sắc uẩn là phi cảnh phiền toái [27]; bốn uẩn có thể là phiền toái có thể là phi phiền toái. Sắc uẩn là bất tương ưng phiền não; bốn uẩn có thể là tương ưng phiền não, có thể là bất tương ưng phiền não. Sắc uẩn không nên nói là phiền não cảnh phiền não, nhưng là cảnh phiền não phi phiền não; ba uẩn không nên nói là phiền não cảnh phiền não, có thể là cảnh phiền não phi phiền não, có thể không nên nói cảnh phiền não phi phiền não. Hành uẩn có thể là phiền não cảnh phiền não, có thể là cảnh phiền não phi phiền não, có thể không nên nói phiền não cảnh phiền não hay cảnh phiền não mà phi phiền não. Sắc uẩn không nên nói phiền não phiền toái, hay phiền toái phi phiền não, ba uẩn không nên nói phiền não phiền toái, có thể là phiền toái phi phiền não, có thể không nên nói phiền toái phi phiền não, hành uẩn có thể là phiền não phiền toái, có thể là phiền toái phi phiền não; có thể không nên nói phiền não phiền toái hay phiền toái mà phi phiền não. Sắc uẩn không nên nói phiền não tương ưng phiền não hay tương ưng phiền não phi phiền não; ba uẩn không nên nói phiền não tương ưng phiền não, có thể là phiền tương ưng phiền não phi phiền não, cũng có thể không nên nói là tương ưng phiền não phi phiền não; hành uẩn có thể là phiền não tương ưng phiền não, có thể tương ưng phiền não phi phiền não, cũng có thể không nên nói phiền não tương ưng phiền não hay tương ưng phiền não mà phi phiền não. Sắc uẩn là bất tương ưng phiền não cảnh phiền não;bốn uẩn có thể là bất tương ưng phiền não cảnh phiền não có thể là bất tương ưng phiền não phi cảnh phiền não.

[96] Sắc uẩn là không đáng do kiến đạo đoạn trừ; bốn uẩn có thể là đáng do kiến đạo đoạn trừ, có thể là không đáng do kiến đạo đoạn trừ. Sắc uẩn không đáng do tiến đạo đoạn trừ; bốn uẩn có thể là đáng do tiến đạo đoạn trừ, có thể là không đáng do tiến đạo đoạn trừ. Sắc uẩn là phi hữu nhân đáng do kiến đạo đoạn trừ, bốn uẩn có thể là hữu nhân đáng do kiến đạo đoạn trừ, có thể là phi hữu nhân  đáng do kiến đạo đoạn trừ. Sắc uẩn là phi hữu nhân đáng do tiến đạo đoạn trừ, bốn uẩn có thể là hữu nhân đáng do tiến đạo đoạn trừ, có thể là phi hữu nhân đáng do tiến đạo đoạn trừ. Sắc uẩn là vô tầm; bốn uẩn có thể là hữu tầm, có thể là vô tầm. Sắc uẩn là vô tứ, bốn uẩn có thể là hữu tứ, có thể là vô tứ. Sắc uẩn là vô hỷ, bốn uẩn có thể là hữu hỷ, có thể là vô hỷ. Sắc uẩn là phi câu hành hỷ, bốn uẩn là câu hành hỷ, có thể là phi câu hành hỷ. Hai uẩn là phi câu hành lạc, ba uẩn có thể là câu hành lạc. có thể là phi câu hành lạc. Hai uẩn là phi câu hành xả, ba uẩn có thể là câu hành xả. có thể là phi câu hành xả. Sắc uẩn là dục giới; bốn uẩn có thể là dục giới, có thể là phi dục giới. Sắc uẩn là phi sắc giới; bốn uẩn có thể là sắc giới, có thể là phi sắc giới. Sắc uẩn là phi vô sắc giới, bốn uẩn có thể là vô sắc giới, có thể là phi vô sắc giới. Sắc uẩn là hệ thuộc; bốn có thể là hệ thuộc, có thể là phi hệ thuộc. Sắc uẩn là phi dẫn xuất; bốn có thể là dẫn xuất, có thể là phi dẫn xuất. Sắc uẩn là phi cố định; bốn có thể là cố định, có thể là phi cố định. Sắc uẩn là hữu thượng; bốn uẩn có thể là hữu thượng, có thể là vô thượng. Sắc uẩn là vô tranh; bốn uẩn có thể là hữu tranh, có thể là vô tranh[28].

DỨT PHẦN VẤN ÐÁP

HOÀN THÀNH UẨN PHÂN TÍCH

[1] Hành phi hệ thuộc – apariyāpanna, là chỉ cho hành uẩn siêu thế.

[2] Năm mươi sở hữu tâm (cetasika) ngoài thọ và tưởng, được xem là hành uẩn, trong đó Tư tâm sở (cetanācetasika) được kể là căn của hành uẩn.

[3] Xem chú thích ở phần tưởng uẩn: hiện sanh, vị sanh , chuẩn sanh.

[4] Xem chú thích: Hiện sanh , vị sanh, chuẩn sanh trong phần tưởng uẩn.

[5] Hữu tranh – Sarana (Sa + rana).

[6] Vô tranh – arana (a + rana)

[7] Bốn uẩn nầy là bốn danh uẩn: Thọ tưởng, hành, thức. Nhưng ở một vài chỗ khác trong đây, nói bốn uẩn nên hiểu chưa hẳn chỉ bốn danh uẩn.

[8] Hai uẩn nầy là sắc uẩn và thọ uẩn. Trong mọi chỗ khác thì không nên hỏi luôn luôn là như vậy, tùy chi pháp.

[9] Cả đoạn (85) là phần vấn đáp ngũ uẩn theo đầu đề tam (titamātikā) . Xem trong bộ Dhammasagina (Pháp tụ)

[10] Phi nhân (nahetu), không phải là nhân. sáu tâm sở hành uẩn là tham, sân, si, vô tham, vô sân, vô si là nhân (hetu), còn pháp ngoài ra là phi nhân.

[11] Vô nhân (ahetuka), tức là pháp không có nhân phối hợp.

[12] Ðoạn (86) là phần vấn đáp ngũ uẩn theo đầu đề nhị (dukamatikā) . Xem trong bộ Dhammasangini Phần Tụ Nhân (hetugocchaka)

[13] Phần nhị đề Tiểu Ðỉnh ( Cūlantaraduka)

[14] Lậu (āsava)

[15] Phần Tụ Lậu (āsavagocchaka) trong đầu đề nhị (dukamātikā)

[16] Triền (Saññojana)

[17] Phần Tụ triền (Saññojanagocchaka) trong Ðầu đề nhị (Dukamātikā)

[18] Phược (gantha). Phần tự phược (ganthagocchaka).

[19] Bộc (ogha) . Phần Tụ bộc (oghagocchaka)

[20] Phối (yoga). Phần Tụ phối (yogagocchaka)

[21] Cái (Nīvarana). Phần Tụ cái (Nivaranagocchaka)

[22] Khinh thị (parāmāsa) . Phần tụ khinh thị (pārāmāsagocchaka)

[23] Phần Nhị đề đại đỉnh (mahantaraduka)

[24] Có tâm sở sanh (cittasamutthāna), l2 pháp có tâm làm nhân sanh ra, tức là sở hữu tâm và sắc tâm (cittajarūpa)

[25] Thủ (upādāna). Phần tự thủ (upādānagocchaka).

[26] Phiền não (kilesa), chỉ cho mười phiền não là: Tham, sân, si, mạn, tà kiến, hoài nghi, hôn trầm, phóng dật, vô tàm, vô úy (Theo Vi Diệu Pháp), Phần Tụ phiền não (kilesagocchaka).

[27] Phiền toái (sankilittha), chỉ cho pháp bất thiện là mười hai tâm bất thện và mười bốn sở hữu tâm bất thiện.

[28] Phần Nhị Ðề Yêu Bối (pitthiduka) trong đầu đề nhị (Dukamātika). Xem bộDhammasaṅginī.

-ooOoo-

 

 

Dhamma Nanda

Tổng hợp và chia sẻ các bài viết về Dhamma, đặc biệt là những lợi ích phương pháp thiền Vipassana, phương pháp thiền cổ xưa được Đức Phật Gotama tái phát hiện cách đây hơn 2600 năm, và được Ngài giảng dạy như một liều thuốc chung chữa trị những bệnh chung của nhân loại. Phương pháp không tông phái này nhằm tới việc diệt trừ những bất tịnh tinh thần và đưa đến hạnh phúc cao cả nhất của việc hoàn toàn giải thoát..

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *