Sayagyi U Ba Khin
Tiểu Sử Sayagyi U Ba Khin:
1 CON NGƯỜI VÀ 1 VỊ THẦY
Một người như Sayagyi sẽ không bao giờ chết. Có thể bạn không thấy người, nhưng lời dạy của người còn sống mãi. – Thiền Sư Webu Sayadaw
Sayagyi U Ba Khin sinh ngày 02 tháng 6 năm 1899 tại Yangon, thủ đô Myanma.
Ngài là con út trong hai người con của một gia đình nghèo sống trong một khu dân cƣ lao động. Myanma hồi đó sống dưới sự cai trị của nước Anh cho tới sau Thế chiến II. Vì thế ngƣời ta rất cần học tiếng Anh. Thực vậy, muốn kiếm được việc làm kha khá, người ta cần phải thông thạo tiếng Anh.
U Ba Khin may mắn đƣợc một người đứng tuổi của một nhà máy ở gần nhà giúp cậu vào một trường trung học của giáo phái Methodist khi cậu lên 8 tuổi. Cậu tỏ ra là một học sinh có năng khiếu bẩm sinh. Cậu có thể học thuộc lòng các bài học, thuộc lòng quyển văn phạm tiếng Anh từ đầu đến cuối. Năm nào cậu cũng đứng nhất lớp và nhận được một học bổng trung học. Một giáo viên ngƣời Miến đã giúp cậu vào học Trường Thánh Phaolô, ở đó năm nào cậu cũng lại đứng đầu lớp. Tháng 3 năm 1917, cậu đậu phổ thông trung học, nhận một giải huy chương vàng và một học bổng đại học. Nhưng hoàn cảnh gia đình quá khó khăn đã buộc cậu thôi học để đi làm kiếm sống.
Ban đầu, cậu đi làm cho một tờ báo Miến Ðiện tên là “Ánh Dương,” nhưng sau một thời gian ngắn, cậu bỏ công việc này để làm nhân viên kế toán cho phòng tài chánh của Miến Ðiện. Có rất ít người Miến làm việc trong văn phòng này, vì hầu hết các công chức thời đó đều là người Anh hay Ấn Ðộ. Năm 1926 U Ba Khin thi đậu cuộc thi ngành kế toán do chính quyền địa phương của Ấn Ðộ tổ chức. Năm 1937, khi Myanma tách khỏi Ấn Ðộ, ông đƣợc bổ nhiệm chức Chánh Văn phòng đặc biệt.
U Ba Khin tiếp tục phục vụ trong chính phủ thêm 26 năm nữa. Ông trở thành Kế toán trưởng ngày 4 tháng 1 năm 1948, là ngày Myanma giành đƣợc độc lập từ tay nƣớc Anh. Trong hai thập kỉ tiếp theo, ông được bổ nhiệm vào nhiều chức vụ khác nhau trong chính phủ, thƣờng ông kiêm nhiệm hai chức vụ một lúc, và luôn luôn là chức đầu ngành. Có lần ông đứng đầu cùng một lúc ba ngành khác nhau trong suốt ba năm, và một lần khác ông đứng đầu cùng một lúc bốn ngành trong một năm.
Khi ông được bổ nhiệm làm chủ tịch Hội đồng thị trường nông nghiệp nhà nƣớc năm 1956, nhà nước Myanma đã trao tặng ông tƣớc hiệu “Thray Sithu,” một tƣớc hiệu rất cao quí của nước này. Chỉ trong 4 năm cuối đời, ông mới dành tất cả thời giờ của mình để chỉ chuyên chú vào việc giảng dạy thiền. Phần thời gian còn lại, ông hoạt động một cách hài hòa trong các công việc thiền niệm, phục vụ đất nƣớc với tất cả sự tận tuỵ, và vì là gia trưởng của một gia đình với với năm cô con gái và một cậu con trai, ông còn phải gánh những trách nhiệm nặng nề của gia đình mình.
Lần đầu tiên ông thử hành thiền là vào ngày 1 tháng 1 năm 1937. Một học trò của thiền sư Saya Thetgyi — một nông gia giàu có và là một thiền sư — đến thăm ông và giảng giải cho ông phương pháp niệm hơi thở Anapana. Khi ông luyện thử, ông cảm nghiệm được sự tập trung rất tốt, và điều này gây ấn tượng mãnh liệt đối với ông khiến ông quyết định theo dự một khóa trọn vẹn. Sau khi quyết định, ông xin phép nghỉ việc mƣời ngày, và chỉ một tuần sau khi thử Anapana, ông đã bắt đầu lên đường đi đến trung tâm của thiền sư Saya Thetgyi ở Pyawbwegyi. Một con ngƣời đầy tinh thần trách nhiệm nhƣ U Ba Khin mà sẵn sàng gác bỏ công việc ở nhiệm sở của mình một cách mau chóng nhƣ thế chứng tỏ quyết tâm học thiền của ông mãnh liệt như thế nào.
Do các nhiệm vụ công chức của ông đòi hỏi quá nhiều thời gian, thiền sư chỉ có thể dạy cho một số ít học trò. Năm 1950 ông lập Hội Thiền quán của Văn phòng kế toán nhà nước để cho những người thường, chủ yếu là các nhân viên của văn phòng, có thể học Thiền quán. Nhiều học trò ngƣời Miến Ðiện của ông cũng làm việc chung với ông trong chính quyền. Năm 1952, Trung tâm Thiền học quốc tế (I.M.C) khai trương ở Yangon, cách xa ngôi chùa nổi tiếng Shwedgon hai dặm về phía bắc. Tại đây nhiều học trò ngƣời Miến và người nƣớc ngoài đã có may mắn đón nhận những lời giảng về Giáo pháp của Thiền sư. Các học trò người nước ngoài của thiền sƣ thì ít nhƣng thuộc nhiều thành phần khác nhau, bao gồm những Phật tử hàng đầu của phương Tây, những học giả, và thành phần ngoại giao ở Yangon. Nhiều học trò người Ấn Ðộ được Goenkaji giới thiệu. Thỉnh thoảng thiền sư được mời đi thuyết trình cho các thính giả nước ngoài ở Myanma về đề tài Giáo pháp.
Khi giảng dạy cho con số thiền sinh ngày càng gia tăng đến từ nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới, thiền vượt ra khỏi biên giới ảnh hưởng vốn có xưa nay. Ông ý thức về sự thịnh vượng vật chất và trình độ kỹ thuật của các quốc gia khác, nhưng ông cũng ý thức về sự mê muội về tinh thần nơi những quốc gia ấy và sự đau khổ vô bờ phát sinh từ sự mê muội ấy. Ông hiểu rằng đây là thời điểm để cho lời dạy của Ðức Phật lan rộng tới những cư dân của những vùng đất ấy. Xuất phát từ tình yêu và thương cảm, thiền sư ao ƣớc được đi ra nước ngoài để truyền bá phương pháp này. Tuy chính sách của nhà nƣớc Myanma không cho phép ông rời bỏ quê hương, nhƣng quyết tâm của ông luôn luôn tồn tại. Trước khi qua đời, ông đã chỉ định một số vị giảng dạy thuộc nhiều quốc gia khác nhau để thay ông mang thiền định đến khắp thế giới. Sayagyi hiểu rằng những lời giảng dạy sẽ vƣợt ra ngoài biên cƣơng Myanma và châu Á, và không chỉ lý thuyết mà thôi, nhưng cả việc thực hành những lời dạy của Ðức Phật sẽ đâm rễ sâu trên khắp thế giới.
Sayagyi đã hoạt động tích cực để chuẩn bị cho Ðại hội Phật giáo lần thứ sáu (Chaṭṭha Sangayana – Ðại Hội Kết Tập Kinh Điển) diễn ra tại Yangon năm 1954-1956. Năm 1950 Sayagyi là thành viên sáng lập của hai tổ chức sau này sáp nhập chung thành Hội đồng Sasana Phật giáo Miến Ðiện (U.B.S.C.), là cơ quan kế hoạch chính của Ðại hội đồng. Ông là một thành viên điều hành của U.B.S.C, và là chủ tịch uỷ ban Pháp-hành-thiền Patipatti. Ông cũng là uỷ viên kiểm toán danh dự của Hội đồng và trong cương vị này ông chịu trách nhiệm trông coi sổ sách kế toán về mọi tặng vật dâng cúng (dana) và mọi khoản chi tiêu của Ðại hội.
Người ta đã có một kế hoạch xây dựng lớn cho Ðại hội Phật giáo lần thứ 6. Trên một khu đất rộng hơn 170 mẫu, người ta dự định xây cất nhà cửa, nhà bếp và khu vực ẩm thực, một bệnh viện, thư viện, viện bảo tàng, bốn khách sạn và các toà nhà hành chánh. Ðiểm tập trung của toàn bộ công trình này là Ðại sảnh Mahà Pàsànaguhà, một hội trường khổng lồ có thể chứa khoảng ba ngàn vị sƣ từ các nước Myanma, Sri Lanka, Thái Lan, Ấn Ðộ, Campuchia và Lào qui tụ lại để đọc, xác định nguồn gốc, biên tập, và xuất bản Tam Tạng – Tipitaka. Các tu sĩ này làm việc theo các tổ, soạn các kinh văn Pàli để in và xuất bản, đối chiếu các ấn bản Miến Ðiện, Sri Lanka, Thái Lan, Campuchia và ấn bản bằng mẫu tự La-tinh của Hội Pàli ở Luân Ðôn.
Thiền sư tiếp tục hoạt động tích cực trong Hội Ðồng U.B.S.C, trong những chức vụ khác nhau cho tới năm 1967. Khi hoạt động nhƣ thế, ông đã kết hợp những trách nhiệm và tài năng của một con người tại gia và một viên chức chính phủ với sự quyết tâm to lớn của ông cho Phật pháp để truyền bá giáo huấn của Ðức Phật cho thế giới. Ngoài việc tận tâm chu toàn việc phục vụ đất nƣớc của mình, ông còn tiếp tục giảng dạy thường xuyên về Thiền Quán tại trung tâm của ông. Một số người phương Tây đến dự Ðại hội Phật giáo lần thứ 6 đã được giới thiệu đến với Sayagyi để được ông chỉ dạy về pháp hành, vì vào thời đó không có thiền sư nào khác nói thạo tiếng Anh.
Cuối cùng, năm 1967, thiền sư đã rời bỏ sự nghiệp lỗi lạc của mình trong guồng máy chính quyền để về sống tại trung tâm thiền I.M.C. của ông và giảng dạy phương pháp Thiền Quán tại đó, cho tới lúc ông qua đời năm 1971.
-ooOoo-
HỎI VÀ TRẢ LỜI
Phần lớn các câu hỏi và trả lời ở cuối mỗi chương được lấy từ một cuộc phỏng vấn độc quyền với S.N. Goenka năm 1991, vào ngày giỗ lần thứ 20 của Sayagyi. Chúng tôi cũng dựa vào những bài báo và những nguồn khác để giải thích phương pháp và những ích lợi của nó để làm sáng tỏ nhân cách và lời giảng của U Ba Khin và giá trị của Thiền Quán (Chủ biên).
HỎI: Ngài U Ba Khin có tự xưng mình là một Phật tử không? Làm thế nào ngài có thể nói Giáo pháp là phổ quát mà không cho nó một sắc thái phân biệt giáo phái?
S.N. GOENKA: U Ba Khin là Phật tử từ lúc mới sinh và cảm thấy khá tự hào và hài lòng khi nói nhƣ thế, nhƣng rõ ràng trong các giáo huấn của ngài, ngài không hề có ý cải hóa ngƣời ta bỏ một tôn giáo có tổ chức này để theo một tôn giáo có tổ chức khác. Kinh nghiệm bản thân tôi là một ví dụ: ngài không bao giờ thúc ép tôi trở thành Phật tử. Cách giảng dạy của Sayagyi luôn luôn là phi giáo phái. Lời dạy của Ðức Phật mang tính phổ quát khiến cho mọi ngƣời từ những giáo phái và những cộng đồng khác nhau đều có thể theo và cảm nhận đƣợc những lợi ích của nó.
Theo Sayagyi, cốt tủy của Ðạo Phật là Chân lí (Dhamma), là luật tự nhiên phổ quát, và ngƣời Phật tử chân chính là ngƣời thực hành Giáo pháp, ngƣời sống theo luật tự nhiên phổ quát này. Ông thích giúp đƣa ngƣời ta vào sống trong
sìla (giới), samadh (định), và paññā (huệ); chỉ cho ngƣời ta biết cách tự biến đổi mình từ chỗ đau khổ sang hạnh phúc. Nếu có ai đã trải qua cuộc biến đổi từ tội lỗi sang thanh tịnh rồi muốn trở thành Phật tử, Sayagyi rất vui lòng, nhƣng đó là vì sự biến đổi đã xảy ra nơi đời sống ngƣời đó, chứ không chỉ vì ngƣời đó đƣợc đổi danh xƣng của mình.
Ðối với những ngƣời quá phấn khích trong việc muốn cải hóa ngƣời khác về với Phật, Sayagyi thậm chí còn nói với họ: “Cách duy nhất để cải hóa ngƣời ta là chính mình phải sống trong Giáo pháp — giới, định, tuệ (sìla, samàdhi, paññā) — và giúp ngƣời ta cũng sống trong Giáo pháp nhƣ mình. Khi chính bạn không sống trong giới, định,
tuệ, thì bạn tìm cách cải hóa ngƣời khác nào có nghĩa gì? Bạn có thể tự xƣng mình là Phật tử, nhƣng nếu bạn không thực hành giới, định, tuệ, thì đối với tôi bạn không phải là Phật tử. Còn những ngƣời thực hành giới, định, tuệ, thì cho dù họ không tự xƣng là Phật tử, họ vẫn thực sự là ngƣời đi theo lời dạy của Ðức Phật, cho dù họ có tự xƣng mình là gì đi nữa.
Một sự kiện minh chứng cho thái độ phi giáo phái này xảy ra khi một ngƣời Kitô hữu trung thành đã đến tham dự một khóa học của Sayagyi. Trong khi nghe giảng giải các nghi thức khai mào, ngƣời này hoảng hồn vì sợ mình đƣợc yêu cầu bỏ Kitô giáo để theo đạo Phật; và vì mối lo sợ vô căn cứ này, ông đã từ chối đi theo Phật pháp. “Tôi có thể tin theo Chúa Giêsu Kitô, nhƣng tôi không thể tin theo Ðức Phật,” ông nói thế. “Tốt lắm,” Sayagyi mỉm cƣời đáp, “Ông cứ tiếp tục tin theo Ðức Giêsu Kitô — nhƣng ông phải xác tín rằng ông đang tin theo những đức tính của Chúa Kitô, để ông có thể phát huy những đức tính ấy nơi bản thân ông.” Và ông bắt đầu luyện tập theo cách thức này; khi kết thúc khóa học, ông nhận ra rằng mối lo sợ ban đầu của ông là không cần thiết, việc ông sợ phải bỏ đạo mình để theo Ðức Phật là vô căn cứ.
HỎI: Tại sao U Ba Khin chỉ dạy một số ít người có trình độ, còn ông dạy cùng phƣơng pháp như thế nhưng cho mọi ngƣời bất kể trình độ của họ thế nào.
SNG: Bởi vì Sayagyi đang giữ một chức vụ mang trách nhiệm nặng nề trong chính quyền vào một thời mà đất nước ông đầy tham nhũng và kém hiệu quả, Thủ tƣớng muốn ông thực hiện một số cải tổ trong guồng máy hành chánh. Ðiều này ông có thể thực hiện đƣợc qua việc giảng dạy Vipassàna. Nhưng ông còn tiếp tục làm việc trong chính quyền cho tới sáu mƣơi bảy tuổi, vì vậy ông không có thời giờ để mở các khóa thiền cho đại chúng. Ông chỉ có thể dạy cho một số ít ngƣời. Vì hoàn cảnh này, ông đã có lời thề là chỉ dạy cho một ít người đã có trình độ ba la mật phát triển để “Tôi có thể trao hạt giống Giáo pháp cho họ để rồi họ đem đi gieo vãi khắp thế giới.”
HỎI: Tại sao ông gọi lời giảng của ông là một “nghệ thuật sống”? Và bằng cách nào việc suy niệm có thể trở thành một dụng cụ để xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn?
SNG: Toàn thể lời dạy của Ðức Phật là một nghệ thuật sống. Nếu ngƣời ta sống theo sìla, đạo đức, thì đó là một nghệ thuật sống. Nhƣng sống một nếp sống đạo đức mà trong tâm trí vẫn còn nhiều phản ứng tiêu cực thì cũng khiến ngƣời ta không đƣợc hạnh phúc. Vì vậy việc kiểm soát và thanh luyện tâm trí — samàdhi và paññā — song song với sìla, sẽ làm cho ngƣời ta có một đời sống rất an bình và hòa hợp. Khi ngƣời ta sống một đời sống tiêu cực, ngƣời ta luôn luôn có sự căng thẳng nội tâm và vì vậy chỉ gây căng thẳng cho những ngƣời sống chung quanh. Nhƣng khi ngƣời ta sống một đời sống an hòa, ngƣời ta cũng tạo ra sự bình an và hòa hợp cho những ngƣời khác nữa. Ðây là lí do tại sao Sayagyi thƣờng gọi lời dạy của Ðức Phật là một nghệ thuật sống, một cách sống, một qui luật hành xử.
Trong đời sống của bản thân tôi trƣớc khi gặp Sayagyi, tôi cảm thấy sự căng thẳng nội tâm quá ghê sợ khiến tôi luôn luôn sống trong khổ sở, và làm ngƣời khác cũng khổ sở. Nhƣng khi đến với Ðạo, tôi cảm thấy đƣợc vơi nhẹ đi rất nhiều. Tôi bắt đầu sống khá hơn, và vì vậy cũng làm ích hơn cho những ngƣời khác trong gia đình, cho bạn bè của tôi, và cho xã hội. Cho nên, nếu một cá nhân tràn đầy những điều tiêu cực, thì cả xã hội phải chịu khổ. Nếu một cá nhân thay đổi để trở nên tốt hơn, cả xã hội đƣợc ích lợi.
HỎI: Nhiều sự kiện trong cuộc đời Sayagyi chứng minh sự dấn thân của ông cho công việc trong chính quyền. Ông có thể mô tả những cảm nghĩ của Sayagyi đối với sự dấn thân xã hội và những thái độ của ông ấy đối với công việc không?
SNG: Vâng, là một ngƣời gia trƣởng, thì phải sống có trách nhiệm. Là một tu sĩ xuất gia thì không có trách nhiệm xã hội này, vì tất cả thời giờ đƣợc hiến cho việc suy
niệm. Nhƣng là một gia trƣởng, một ngƣời sống ngoài đời, thì phải có trách nhiệm với xã hội. Vì là một công chức nhà nƣớc, Sayagyi muốn thấy những ngƣời dƣới quyền mình phải làm việc với sự ngay thẳng, kỉ luật, liêm khiết và hiệu quả trong công việc của họ, để có thể mang lại kết quả tốt. Sayagyi phục vụ cho xã hội bằng cách dành rất nhiều thời giờ của mình để cải thiện guồng máy hành chánh của đất nƣớc.
HỎI: Suy niệm luôn luôn đƣợc coi là một sự rút lui khỏi xã hội. Vậy tại sao U Ba Khin lại nhấn mạnh khía cạnh xã hội của việc suy niệm nhƣ thế? Ðặc biệt, đối với các gia trƣởng, ông có nghĩ rằng việc chúng ta dấn thân vào xã hội thay vì sống cách li xã hội có thể thực sự giúp thăng tiến việc suy niệm của chúng ta không?
SNG: Ðể có tâm hồn thanh tịnh và năng lực của Giáo pháp, bạn xa tránh những ngƣời khác để tập trung vào nội tâm mình. Nhƣng rồi năng lực nội tâm ấy phải đƣợc sử dụng một cách ngoại hƣớng. Cũng giống nhƣ một ngƣời muốn nhảy xa. Ngƣời ấy phải bƣớc lui ra đàng sau một chút để lấy đà rồi chạy tới và nhảy. Cũng vậy, bạn rút lui vào nội tâm bạn, lấy năng lực bạn cần, rồi nhảy xa vào trong xã hội để phục vụ xã hội. Hai điều này không thể tách rời nhau. Ðức Phật đã bỏ đời sống gia trƣởng của Ngài trong sáu năm để đi tìm quả Phật, nhƣng sau khi đắc quả, ngài đã dấn thân vào xã hội bốn mƣơi lăm năm, tức quãng đời còn lại của ngài, ngày và đêm. Cũng thế, bất cứ ai phát triển trong đời sống Giáo pháp đều không trốn tránh những trách nhiệm xã hội.
HỎI: U Ba Khin sử dụng Vipassàna để đối phó với nạn tham nhũng nhƣ thế nào?
SNG: Những đồng nghiệp và cấp dƣới của Sayagyi dính líu vào các hành vi tham nhũng đều là do lòng tham. Khi ngƣời ta bắt đầu thực hành Thiền Quán, lòng tham bắt đầu tan biến dần. Vì vậy, những ngƣời này, sau khi bắt đầu suy niệm, đã phát triển đƣợc ý chí kiềm chế việc chiếm dụng tiền bạc của ngƣời khác một cách bất hợp pháp. Khi giảng dạy phƣơng pháp suy niệm này cho các đồng nghiệp, U Ba Khin đi vào tận gốc rễ của vấn đề — lòng tham.
Không phải mọi ngƣời đều tham ô, nhƣng nhiều ngƣời làm việc không hiệu quả. Vì tâm trí họ bị vẩn đục, họ không có khả năng làm những quyết định một cách mau lẹ và hiệu quả. Với Thiền Quán, loại bỏ mọi điều nhơ bẩn, tâm trí ngƣời ta trở nên trong sáng hơn, sắc bén hơn, có khả năng đi vào gốc rễ bất kì vấn đề nào và giải quyết một cách hiệu quả. Nhƣ thế tính hiệu quả của họ đƣợc gia tăng bằng cách này. Thiền Quán đƣợc sử dụng thực sự để loại trừ tham nhũng và gia tăng hiệu quả trong việc quản lí hành chánh. Một khía cạnh quan trọng của nhân cách Sayagyi từng nâng đỡ ông trong cố gắng này, đó là sự trung thành tuyệt đối của ông đối với sự thật, không nao núng trƣớc bất kì sức ép hay cám dỗ nào.
HỎI: Tại sao U Ba Khin vẫn tiếp tục làm việc sau khi ông đã tới tuổi nghỉ hƣu, thay vì dành thời giờ hoàn toàn cho việc giảng dạy?
SNG: Nhƣ chúng ta đã thấy, vì là một gia trƣởng, ông phải mang nặng trách nhiệm của mình. Khi Myanma đƣợc độc lập, guồng máy hành chánh hoạt động rất kém hiệu quả và nhiều viên chức chính quyền rất kém ngay thẳng đạo đức. Gƣơng sáng của bản thân ông là một cách minh chứng làm sao Thiền Quán có thể giúp ích cho guồng máy hành chánh. Nó có thể giúp ích cho cá nhân, nó cũng có thể giúp ích cho quần chúng, cho xã hội, chính quyền, quốc gia. Vì vậy tôi nghĩ ông đã có một quyết định rất đúng là làm hết sức mình, một mặt giảng dạy Thiền Quán, và mặt khác chứng minh bằng gƣơng sáng thực tế của mình về những kết quả của phƣơng pháp thiền này đối với xã hội.
HỎI: Ông có thể mô tả những sự kiện quan trọng và giàu ý nghĩa từ cuộc gặp gỡ lần đầu với U Ba Khin không?
SNG: Một ngƣời bạn của tôi biết tôi bị chứng đau nửa đầu mãn tính đã đề nghị tôi tham dự một khóa học thiền do U Ba Khin dạy. Khi tôi gặp thầy, tôi thấy một bầu khí hoàn toàn an bình và thầy tỏ ra rất vui khi tôi nói tôi đến để dự khóa học. Thầy gợi hứng cho tôi: “Anh là một ngƣời theo ẤÂn giáo và ngƣời lãnh đạo cộng đồng Ấn giáo, vì vậy đừng ngại đến đây. Tôi sẽ không cải hóa anh theo một đạo nào khác đâu. Anh sẽ chỉ đón nhận một cách sống tốt hơn, và anh sẽ có một tâm hồn thanh thản.”
Nhƣng khi tôi nói tôi đến đây để bớt chứng đau nửa đầu, thì Sayagyi đã thẳng thắn nói: “Nếu vậy, tôi sẽ không nhận anh. Anh đánh giá Giáo pháp quá thấp. Giáo pháp không phải để làm chuyện này. Giáo pháp là để giải thoát anh ra khỏi sự đau khổ của các kiếp ngƣời. Vì anh bị đau khổ trong quá nhiều cái vòng trần tục này, và anh sẽ còn tiếp tục chịu đau khổ mãi nếu anh không học cách thoát ra khỏi nó. Dùng Thiền Quán để chữa trị sự đau đớn thể lí bình thƣờng tức là hạ thấp giá trị của nó.” Ðồng thời ngài âu yếm nói với tôi: “Mục đích của anh là thanh luyện tâm hồn. Vì vậy, mọi bệnh tật thuộc về thể lí và tâm lí sẽ tự nhiên đƣợc chữa khỏi nhƣ một hiệu quả phụ. Nhƣng mục đích không phải là để chữa trị căn bệnh đặc biệt này. Bằng không anh sẽ chẳng đƣợc điều gì cả.” Sự kiện này đã có một ảnh hƣởng rất lớn trên tâm trí tôi.
HỎI: Qua kinh nghiệm của U Ba Khin và qua kinh nghiệm của cả hai ông bà (*) trong tƣ cách gia trƣởng, ông bà có lời khuyên nào cho những ai đang sống trong xã hội để giúp họ sống cuộc đời họ một cách có ích nhất và sống hạnh phúc không?
(*) S.N. Goenka và vợ ông, Illaichidevi Goenka, 57 tuổi, đi theo ông khi ông giảng dạy.
SNG: Ðó chính là mục đích của Thiền Quán. Với những ngƣời xuất gia thì chỉ có việc tụng niệm ngày đêm cho tới khi họ đạt tới mức độ có thể giúp ích cho ngƣời khác. Nhƣng ngƣời gia trƣởng sống tại gia thì cũng phải suy niệm và sử dụng việc suy niệm này trong đời sống hằng ngày, để chu toàn các trách nhiệm của mình đối với những người trong gia đình của họ, cộng đồng của họ, xã hội và đất nƣớc của họ. Bằng cách đó họ giúp ích cho ngƣời khác. Khi những ngƣời gia trƣởng thực hành Thiền Quán, họ không đƣợc làm chỉ vì lợi ích riêng mình mà còn phải vì lợi ích của những ngƣời khác nữa.
-ooOoo-
Early Years
Sayagyi U Ba Khin was born in Rangoon, the capital of Burma, on 6 March 1899. He was the younger of two children in a family of modest means living in a working class district. Burma was ruled by Britain at the time, as it was until after the Second World War. Learning English was therefore very important; in fact, job advancement depended on having a good speaking knowledge of English.
Fortunately, an elderly man from a nearby factory assisted U Ba Khin in entering the Methodist Middle School at the age of eight. He proved a gifted student. He had the ability to commit his lessons to memory, learning his English grammar book by heart from cover to cover. He was first in every class and earned a middle school scholarship. A Burmese teacher helped him gain entrance to St. Paul’s Institution, where every year he was again at the head of his high school class.
In March of 1917, he passed the final high school examination, winning a gold medal as well as a college scholarship. But family pressures forced him to discontinue his formal education to start earning money.
His first job was with a Burmese newspaper called The Sun, but after some time he began working as an accounts clerk in the office of the Accountant General of Burma. Few other Burmese were employed in this office since most of the civil servants in Burma at the time were British or Indian. In 1926 he passed the Accounts Service examination, given by the provincial government of India. In 1937, when Burma was separated from India, he was appointed the first Special Office Superintendent.
His first Vipassana Course
It was on 1 January 1937, that Sayagyi tried meditation for the first time. A student of Saya Thetgyi—a wealthy farmer and meditation teacher—was visiting U Ba Khin and explained Anapana meditation to him. When Sayagyi tried it, he experienced good concentration, which impressed him so much that he resolved to complete a full course. Accordingly, he applied for a ten-day leave of absence and set out for Saya Thetgyi’s teaching centre.
Now, over fifty years later, when Vipassana meditation is freely available to seekers in many countries all over the world, it may seem strange to contemplate that in Burma, at that time, meditation teachers were rare. Lay teachers were even rarer. Saya Thetgyi had studied and practiced for 14 years under the guidance of Ledi Sayadaw, a well-known monk, meditation teacher and renowned Pali scholar. Before coming into contact with Ledi Sayadaw, Saya Thetgyi had practiced only Anapana for seven years because he was unable to find a teacher who could instruct him in Vipassana.
It is a testament to U Ba Khin’s determination to learn Vipassana that he left the headquarters on short notice. His desire to meditate was so strong that only one week after trying Anapana, he was on his way to Saya Thetgyi’s centre at Pyawbwegyi.
The small village of Pyawbwegyi is due south of Rangoon, across the Rangoon River and miles of rice paddies. Although it is only eight miles from the city, the muddy fields before harvest time make it seem longer; travelers must cross the equivalent of a shallow sea.
When U Ba Khin crossed the Rangoon River, it was low tide, and the sampan boat he hired could only take him to Phyarsu village—about half the distance—along a tributary which connected to Pyawbwegyi. Sayagyi climbed the river bank, sinking in mud up to his knees. He covered the remaining distance on foot across the fields, arriving with his legs caked in mud.
That same night, U Ba Khin and another Burmese student, who was a disciple of Ledi Sayadaw, received Anapana instructions from Saya Thetgyi. The two students advanced rapidly, and were given Vipassana the next day. Sayagyi progressed well during this first ten-day course, and continued his work during frequent visits to his teacher’s centre and meetings with Saya Thetgyi whenever he came to Rangoon.
When he returned to his office, Sayagyi found an envelope on his desk. He feared that it might be a dismissal note but found, to his surprise, that it was a promotion letter. He had been chosen for the post of Special Office Superintendent in the new office of the Auditor General of Burma.
An Important Incident
In 1941, a seemingly happenstance incident occurred which was to be important in Sayagyi’s life. He had been promoted at the beginning of that year to the post of Chief Accounts Officer, Burma Railways Board. One of his duties was to travel on the Rangoon-Mandalay line auditing accounts for local stations. He travelled in a special carriage for the chief accountant, with full facilities for office work and sleeping overnight. His carriage would be attached to the main train, then detached at various stations.
One day in July, by error his carriage was detached at a station in the town of Kyaukse, 40 miles south of Mandalay. Although he was not scheduled to audit the accounts here, as Accounts Officer, he was permitted to check the accounts of any station, and he proceeded to do so. After his work was over, he decided to visit the nearby Shwetharlyaung hill and set out with the local station master. From the top of the hill they could see a cluster of buildings in the distance. They recognized it as the monastery of Webu Sayadaw (who later on became known, and was widely respected in Burma for his attainments in meditation). They decided to go to the monastery.
At about 3:00 p.m. they arrived at the compound. An old nun sat pounding chillies and beans, and they asked her if they could pay respects to the Sayadaw.
“This is not the time to see the reverend Sayadaw,” she said. “He is meditating and will not come out of his hut until about six o’clock. This monk does not entertain people. He only comes out of his hut for about half an hour in the evening. If there are people here at this time he may give a discourse and then return to his hut. He will not meet people at times they may wish to meet him.”
U Ba Khin explained that he was a visitor from Rangoon and that he did not have much time. He would like very much to meet Webu Sayadaw. Would it not be possible to pay respects outside?
The nun pointed out the hut, a small bamboo structure, and the visitors went there together. Sayagyi knelt on the ground and said, “Venerable Sir, I have come all the way from Lower Burma, Rangoon, and wish to pay respects to you.”
To everyone’s astonishment, the door to the hut opened and the Sayadaw emerged, preceded by a cloud of mosquitoes. Sayagyi paid respects, keeping his attention in the body with awareness of anicca.
“What is your aspiration, layman?” Webu Sayadaw asked Sayagyi.
“My aspiration is to attain nibbāna, sir,” U Ba Khi replied.
“Nibbāna? How are you going to attain nibbāna?”
“Through meditation and by knowing anicca, sir,” said Sayagyi.
“Where did you learn to be aware of this anicca?”
Sayagyi explained how he had studied Vipassana meditation under Saya Thetgyi.
“You have been practicing Vipassana?”
“Yes, sir, I am practicing Vipassana.”
“What sort of Vipassana?”
Webu Sayadaw questioned him closely and Sayagyi gave the details. The Sayadaw was very pleased.
He said, “I have been meditating in this jungle alone for years in order to experience such stages of Vipassana as you describe.” He seemed astonished to encounter a householder who had reached advanced proficiency in the practice without being a monk.
Webu Sayadaw meditated with Sayagyi, and after some time said, “You must start teaching now. You have acquired good pāramī, and you must teach the Dhamma to others. Do not let people who meet you miss the benefits of receiving this teaching. You must not wait. You must teach-teach now!”
With a Dhamma injunction of such strength from this saintly person, U Ba Khin felt he had no choice but to teach. Back at the railway station, the station master became his first student. Sayagyi instructed him in Anapana meditation in his railway carriage, using the two tables of the dining compartment as their seats.
U Ba Khin did not begin teaching in a formal way until about a decade after he first met Webu Sayadaw. Saya Thetgyi also encouraged him to teach Vipassana. Once during the Japanese occupation of Burma, Saya Thetgyi came to Rangoon and stayed with one of his students who was a government official. When his host and other students expressed a wish to see Saya Thetgyi more often, he replied, “I am like the doctor who can only see you at certain times. But U Ba Khin is like the nurse who will see you any time.”
Outstanding Government Service
Sayagyi’s government service continued for another twenty-six years. He became Accountant General on 4 January 1948, the day Burma gained independence. For the next two decades, he was employed in various capacities in the government, most of the time holding two or more posts, each equivalent to the head of a department. At one time he served as head of three separate departments simultaneously for three years and, on another occasion, head of four departments for about one year.
When he was appointed as the chairman of the State Agricultural Marketing Board in 1956, the Burmese government conferred on him the title of “Thray Sithu,” a high honorary title. Only the last four years of Sayagyi’s life were devoted exclusively to teaching meditation. The rest of the time he combined his skill in meditation with his devotion to government service and his responsibilities to his family. Sayagyi was a married householder with five daughters and one son.
Torchbearer of Dhamma
In 1950 he founded the Vipassana Association of the Accountant General’s Office where lay people, mainly employees of that office, could learn Vipassana. In 1952, the International Meditation Centre (I.M.C.) was opened in Rangoon, two miles north of the famous Shwedagon pagoda. Here many Burmese and foreign students had the good fortune to receive instruction in the Dhamma from Sayagyi.
In 1953, Webu Sayadaw accepted an invitation to come to I.M.C. for a week with his entourage of monks to meditate and to give mettā. Until that time, he had confined his travels to only three places: the meditation compounds in Kyaukse and Shwebo, and the village he was born in, Ingyinpin. This visit demonstrated Webu Sayadaw’s high regard for Sayagyi, since it was unusual for a monk to stay at the meditation centre of a lay teacher.
At one time, Sayagyi decided to fulfill the Burmese tradition of becoming a monk at least once in one’s lifetime. Without notifying anyone in advance, he and a Burmese student of his went to Webu Sayadaw’s centre at Shwebo and, under Webu’s guidance, took robes for a period of ten days.
Between the years of 1954 and his death in 1977, Webu Sayadaw made regular annual visits to towns in southern Burma to teach Dhamma. During Sayagyi’s lifetime, he periodically visited I.M.C. as well. The Sayadaw was held to be an arahant (fully enlightened being), and it was a high honour for I.M.C. to receive him.
When Webu Sayadaw visited Sayagyi’s centre, he usually gave a short Dhamma talk every day. He once mentioned, “When we first visited this place it was like a jungle, but now what progress has been made in these years. It resembles the time of the Buddha when many benefited! Can one imagine how many enjoyed the fruits of Dhamma in a single moment? Can one count the number? Innumerable!”
Because of his highly demanding government duties, Sayagyi was only able to teach a small number of students. Many of his Burmese students were connected with his government work. Many Indian students were introduced by Goenkaji. Sayagyi’s students from abroad were small in number but diverse, including leading Western Buddhists, academicians, and members of the diplomatic community in Rangoon.
From time to time, Sayagyi was invited to address foreign audiences in Burma on the subject of Dhamma. On one occasion, for example, he was asked to deliver a series of lectures at the Methodist Church in Rangoon. These lectures were published as a booklet titled “What Buddhism Is.” Copies were distributed to Burmese embassies and various Buddhist organizations around the world. This booklet attracted a number of Westerners to attend courses with Sayagyi.
On another occasion he delivered a lecture to a group of press representatives from Israel, who were in Burma on the occasion of the visit of Israel’s prime minister, David Ben Gurion. This lecture was later published under the title “The Real Values of True Buddhist Meditation.”
Sayagyi was active in the planning for the Sixth Buddhist Council known as Chaṭṭha Saṅgāyana (Sixth Recitation) which was held in 1954-56 in Rangoon. Sayagyi was a founding member in 1950 of two organizations which were later merged to become the Union of Burma BuddhaSāsana Council (U.B.S.C.), the main planning body for the Great Council. U Ba Khin served as an executive member of the U.B.S.C. and as chairman of the committee for paṭipatti (practice of meditation).
He also served as honorary auditor of the Council and was therefore responsible for maintaining the accounts for all dāna(donation) receipts and expenditures. There was an extensive building programme spread over 170 acres to provide housing, dining areas and kitchen, a hospital, library, museum, four hostels and administrative buildings. The focal point of the entire enterprise was the Mahā Pāsāṇaguhā (Great Cave), a massive hall where approximately five thousand monks from Burma, Sri Lanka, Thailand, India, Cambodia and Laos gathered to recite, purify, edit and publish the Tipiṭaka (Buddhist scriptures). The monks, working in groups, prepared the Pāli texts for publication, comparing the Burmese, Sri Lankan Thai, and Cambodian editions and the Roman-script edition of the Pāli Text Society in London. The corrected and approved texts were recited in the Great Cave. Ten to fifteen thousand lay men and women came to listen to the recitations of the monks.
To efficiently handle the millions in donations that came for this undertaking, U Ba Khin created a system of printing receipt books on different coloured paper for different amounts of dāna, ranging from the humblest donation up to very large amounts. Only selected people were allowed to handle the larger contributions, and every donation was scrupulously accounted for, avoiding any hint of misappropriation.
Sayagyi remained active with the U.B.S.C. in various capacities until 1967. In this way he combined his responsibilities and talents as a layman and government official with his strong Dhamma volition to spread the teaching of Buddha. In addition to the prominent public service he gave to that cause, he continued to teach Vipassana regularly at his centre. Some of the Westerners who came to the Sixth Council were referred to Sayagyi for instruction in meditation since at that time there was no other teacher of Vipassana who was fluent in English.
Last Years
Sayagyi finally retired from his outstanding career in government service in 1967. From that time, until his death in 1971, he stayed at I.M.C., teaching Vipassana. Shortly before his death he thought back to all those who had helped him—the old man who had helped him start school, the Burmese teacher who helped him join St. Paul’s and, among many others, one friend whom he had lost sight of over forty years earlier and now found mentioned in the local newspaper. He dictated letters addressed to this old friend and to some foreign students and disciples, including Goenkaji. On the 18th of January, Sayagyi suddenly became ill. When his newly rediscovered friend received Sayagyi’s letter on the 20th, he was shocked to read Sayagyi’s death announcement in the same post.
After Sayagyi’s death, Webu Sawadaw visited Rangoon and gave a private interview to about 25 students from Sayagyi’s centre. When it was reported to the Sayadaw that Sayagyi had died, he said, “Your Sayagyi never died. A person like your Sayagyi will not die. You may not see him now, but his teaching lives on. Not like some persons who, even though they are alive, are as if dead-who serve no purpose and who benefit none.”
Goenkaji was in India conducting a course when news of his teacher’s death reached him. He sent a telegram back to I.M.C. which contained the famous Pali verse:
“Aniccā vata saṅkhārā,uppādavaya-dhammino.
Uppajjitvā nirujjhanti, tesaṃ vūpasamo sukho.”
-Impermanent truly are compounded things, by nature arising and passing away.
-If they arise and are extinguished, their eradication brings happiness.
One year later, in a tribute to his teacher, Goenkaji wrote: “Even after his passing away one year ago, observing the continued success of the courses, I get more and more convinced that it is his mettā (loving-kindness) force which is giving me all the inspiration and strength to serve so many people… Obviously the force of Dhamma is immeasurable.”
Sayagyi U Ba Khin’s aspirations are being accomplished. The Buddha’s teachings, carefully preserved all these centuries, are still being practiced, and are still bringing results here and now.
As Sayagyi said, “The time-clock of Vipassana has now struck-that is, for the revival of Vipassana in practice. We have no doubt whatsoever that definite results would accrue to those who would, with an open mind, sincerely undergo a course of training under a competent teacher-I mean results which will be accepted as good, concrete, vivid, personal, here-and-now; results which will keep in good stead and in a state of well-being and happiness for the rest of their lives.”