KHOÁ THIỀN VIPASSANA ĐẦU TIÊN Ở NHÀ TÙ TIHAR – FIRST VIPASSANA MEDITATION CAMP IN TIHAR JAIL

First Vipassana Meditation camp in Tihar Jail – Khoá Thiền Vipassana đầu tiên ở Nhà tù Tihar

Tihar Jail 1993 / Nhà tù Tihar 1993

The first Vipassana course conducted in Tihar jail, New Delhi, one of the largest jails in Asia, housing approximately 10,000 inmates, was under the dynamic and exemplary leadership of Dr. Kiran Bedi, then Inspector General of Prisons. Motivated with a conviction that prisons should be institutions of rehabilitation, not punishment, Dr. Bedi arranged the first course for 96 inmates and 23 jail staff. The success of the first course led to a second course in January 1994 in which 300 inmates participated.

Khóa thiền Vipassana đầu tiên được thực hiện ở Nhà Tù Tihar, New Delhi, một trong những nhà tù lớn nhất ở Châu Á, nơi chứa xấp xỉ 10,000 tù nhân, dưới sự lãnh động năng nổ và gương mẫu của Tiến sĩ. Kiran Bedi, người sau đó trở thành Tổng Giám Sát của các Nhà Tù. Được truyền cảm hứng với lòng quả quyết rằng các nhà tù nên trở thành những viện cải tạo, không phải là những nơi trừng phạt, Tiến sĩ. Bedi đã tổ chức khóa thiền đầu tiên cho 96 tù nhân và 23 nhân viên nhà tù. Thành công của khóa thiền đầu tiên tạo điều kiện cho khóa thiền thứ hai vào tháng Một năm 1994 với 300 tù nhân tham dự.

-By Prof. P.L. Dhar/ Bởi Giáo Sư P.L.Dhar

Background/ Bối cảnh

Crime, like any other action of the body, is a manifestation of the thoughts in the mind. When the thinking process gets perverted and/or the mind gets out of control, the actions are bound to be unwholesome, producing misery and sorrow for both the doer and the recipient of such actions. If the mind can be brought under control, and purified of dross or negativities which corrupt the thinking process, unwholesome deeds-the crime-will automatically be avoided. Vipassana Meditation-a scientific technique to control and purify the mind through self observation-can thus be of great help in criminal reform. This is one of the crying needs of modern times, with its widespread crime and violence. The efficacy of Vipassana in this sphere has already been established by pioneering efforts made in Rajasthan. The first two Vipassana camps to be held in jails were organized there in 1975 and 1977 in the Central Jail, Jaipur. Since then a number of such camps have been conducted successfully in jails in Gujarat, in Sabarmati Central Jail, Ahmedabad and Baroda Central Jail.

Tội ác, giống như bất kỳ các hành động của thân, là sự biểu lộ của những suy nghĩ trong tâm. Khi tiến trình suy nghĩ trở nên sai lầm và/hoặc tâm trở nên mất kiểm soát, hành động trở nên bất thiện, tạo ra đau khổ và phiền muộn cho cả người gây ra và người nhận lãnh những hành động đó. Nếu tâm có thể đặt dưới sự kiểm soát, và thanh lọc những bất tịnh hoặc tiêu cực gây ô nhiễm tiến trình suy nghĩ, những hạt giống bất thiện-tội ác-sẽ tự động tránh được. Thiền Vipassana – một kỹ thuật khoa học để kiểm soát và thanh lọc tâm qua sự tự quan sát- có thể là một sự giúp đỡ lớn trong việc cải tạo tội phạm. Đây là một trong những nhu cầu tối thiết trong thời đại mới, khi tội ác và bạo lực diễn ra tràn lan. Sự hiệu quả của Vipassana khắp thế giới được thiết lập bằng những nỗ lực tiên phong thực hiện tại Rajasthan. Hai trại thiền đầu tiên được tổ chức ở đây vào năm 1975 và 1977 ở Nhà tù Trung tâm, Jaipur. Từ đó một số lượng những trại thiền như thế cũng được tổ chức thành công ở nhà tù ở Gujarat, ở Nhà tù trung tâm Sabarmati, Nhà tù trung tâm Ahmedabad và Baroda.

It was with the background of this information that the new Additional-Secretary in Ministry of Home Affairs, Mr. M.L. Mehta wrote to Dr. (Mrs.) Kiran Bedi, the Inspector General of Tihar Central Jail to explore the possibility of organizing a Vipassana camp for the inmates. By a sheer coincidence, almost at the same time, an assistant superintendent in one of the jails spoke to Kiran Bedi of the benefits of Vipassana. This was Mr. Rajinder Kumar, who was encouraged by the bold reformatory measures initiated by Mrs. Bedi and who had himself taken a course in Vipassana meditation. Thus originated the correspondence between Tihar Jail and the Vipassana Research Institute (VRI) which culminated in the first ever meditation camp at Tihar.

Đây là bối cảnh của nội dung do Ngài M.L.Mehta, Thư ký phụ tá mới của Bộ Nội Vụ, viết cho Tiến sĩ (Bà) Kiran Bedi, Tổng Giám Sát Viên của Nhà tù Trung tâm Tihar để khám phá khả năng tổ chức một trại thiền Vipassana cho các tù nhân. Bởi những sự trùng hợp hoàn toàn, gần như cùng thời gian đó, một phụ tá trông nom một trong các nhà tù nói với Kiran Bedi về lợi lạc của Vipassana. Đó là Ngài Rajinder Kumar, người được truyền cảm hứng bởi công cụ cải tổ nổi bật này đầu tiên bởi Bà Bedi và chính ông đã tự mình tham dự một khóa thiền Vipassana. Do vậy đây là nguồn gốc sự liên hệ giữa Nhà Tù Tihar và Viện Nghiên cứu Vipassana (VRI) đỉnh điểm chính là việc thực hiện trại thiền đầu tiên ở Tihar.

Pre-course Preparations/ Những sự chuẩn bị trước khóa thiền

A series of meetings took place between the team of jail officials led by Kiran Bedi and the representatives of VRI, to identify the camp site and choose the participants for the camp. A chief concern was that the camp should be conducted in a way that would ensure the sustainability of this experiment over a long period.

Một chuỗi cuộc gặp được tiến hành giữa đội nhóm các quan chức nhà tù dẫn đầu bởi Kiran Bedi và đại diện của VRI, để xem xét địa điểm của trại thiền và chọn các thành viên tham gia trại thiền. Một quan ngại chính là trại thiền nên tiến hành theo cách để chắc rằng thử nghiệm này được duy trì thời gian lâu dài.

Tihar Central Jail is one of the largest prisons in the world having at present about 8,500 inmates. Out of these only about 800 are convicts, the rest being mostly under-trials and detainees. To begin with it was felt desirable to have a camp only for convicts.

Nhà tù Trung tâm Tihar là một trong những nhà tù lớn nhất thế giới hiện nay chứa đến 8,500 tù nhân. Trong số đó chỉ có 800 tù nhân được tuyên án, số còn lại hầu hết hưởng án treo hoặc bị giam giữ. Để bắt đầu trại thiền các nhà tổ chức mong muốn tổ chức trại thiền chỉ dành cho tù nhân bị tuyên án.

As there was no hall available for the purpose of meditation, it was necessary to construct a tent structure as a temporary hall using shamiana. Keeping in view these and other requirements, mainly of security, Ward 10 of Jail 2 was selected as the camp site.

Do không có thiền đường dành cho việc hành thiền, việc xây dựng một cấu trúc như một cái lều dùng như một chiếc lều Ấn làm thiền đường tạm thời là điều cần thiết. Để duy trì sự quan sát các tù nhân và các yêu cầu khác, chủ yếu do vấn đề an ninh, Khu số 10 của Nhà tù số 2 được lựa chọn làm địa điểm của trại thiền.

In order to motivate the inmates towards meditation, taped introductory discourses of Goenkaji, the Vipassana Teacher, were played on three occasions and clarifications provided regarding the code of discipline and the nature of the technique. To elicit proper cooperation of the staff and officials, the Inspector General, Kiran Bedi, was asked to send some of them to regular camps held at Jaipur and Delhi. Two officials and one staff member attended a course at Jaipur and one of them, Mr. Ranjit Singh, was so deeply influenced that even Kiran Bedi remarked that there had been a miraculous transformation in him. She was quite keen that some more staff members and officials should attend the camp along with prisoners at Tihar. However they did not like the idea and till a day before the course, none was willing to join. Nevertheless, under the instructions of the Inspector General, twenty-three staff and officials finally turned up for the camp.

Để truyền động viên các tù nhân hướng về việc hành thiền, các đoạn băng giới thiệu các pháp thoại của thầy Goekaji, Thiền sư Vipassana, được phát vào ba dịp và những phần làm rõ cũng được kèm theo liên quan đến bản nội quy và bản chất của kỹ thuật. Để tạo nên những sự hợp tác tốt đẹp giữa nhân viên và các quan chức, Tổng Giám Sát, Kiran Bedi, được yêu cầu gửi vài người đến để điều phối trại thiền tổ chức ở Jaipur và Delhi. Hai quan chức và một nhân viên tham dự trại thiền tổ chức tại Jaipur và một trong số họ, Ngài Ranjit Singh, đã ảnh hưởng sâu sắc và thậm chí Kiran Bedi đã ghi nhận có một sự chuyển biến kì diệu trong ông. Bà cũng khá thích thú khi càng có nhiều nhân viên và quan chức tham dự khóa thiền với tù nhân ở Tihar. Tuy nhiên họ không thích ý tưởng đó và tới tận ngày trước khóa, không ai trong số họ tình nguyện tham gia. Dù vậy, dưới sự chỉ đạo của Tổng Giám Sát, hai mươi ba nhân viên và quan chức cuối cùng cũng tham dự trại thiền.

The course was conducted by Shri Ram Singh. He was assisted by Shri B.R. Chadda of Faridabad and Prof. P.L. Dhar of I.I.T., New Delhi. The two jail officials, Shri. Rajinder Kumar & Shri. Ranjit Singh, who had previously participated in such camps, helped in the management of the course.

Khóa thiền được thực hiện bởi Shri Ram Singh. Ông được phụ tá bởi Shri B.R. Chadda của Faridabad và Giáo sư P.L. Dha của I.I.T, New Delhi. Hai quan chức nhà tù khác là Shri. Rajinder Kumar & Shri. Ranjit Singh, người trước đó từng tham gia các khóa thiền như thế, cũng giúp việc tổ chức khóa thiền.

Profile of the Participants/ Hồ sơ của những người tham gia

Besides the twenty-three members of staff and officers there were finally ninety-six prisoners in the camp. These included ten under-trials (one of them being a non-resident Indian detainee) and three foreigners. A structured questionnaire was designed with the help of two experts: Prof. Purnima Mathur of IIT and Dr. (Mrs.) Adarsh Sharma of Nipcid. This was given to all the inmates about a week before the camp to get an idea of their personal & family background, nature of crime, attitude towards others, influence of the imprisonment, and spiritual inclination etc. Another questionnaire designed to assess the influence of the meditation was given to them after the camp. Out of ninety-six inmates, seventy-four filled both the questionnaires and the analysis given below is based on their responses.

Bên cạnh hai mươi ba thành viên là nhân viên và các quan chức tham gia cuối cùng có chín mươi sáu tù nhân tham dự trại thiền. Trong số tù nhân có mười người lãnh án treo (một trong số họ là tù nhân không phải người Ấn đang bị giam giữ) và ba người ngoại quốc. Một bảng câu hỏi có cấu trúc được thiết kế với sự giúp đỡ của hai chuyên gia: Giáo Sư Purnima Mathur của IIT và Tiến sĩ (Bà) Adarsh Sharma thuộc Nipcid. Bảng khảo sát này được gửi cho tất cả tù nhân khoảng một tuần trước khóa thiền để lấy ý kiến về hoàn cảnh cá nhân và gia cảnh của họ, bản chất của tội ác, thái độ của họ với người khác, ảnh hưởng của việc bị giam giữ, và thiên hướng tâm linh.vv. Một bảng câu hỏi khác được thiết kế để đánh giá ảnh hưởng của thiền đến họ sau khóa thiền. Trong chín mươi sáu tù nhân, có bảy mươi tư người điền vào cả hai bảng câu hỏi và nghiên cứu dưới đây được lập ra dựa trên câu trả lời của họ.

Most of the participants in the camp were young (38% below 30 years of age and 77% below 40 years of age); married (70%) and educated (55% having studied up to secondary school level or higher and only 15% being illiterate). Just over half of them came from an educated family background with a monthly income above Rs. 2000 per month.Half of the inmates had been convicted or accused of murder, 22% of drug trafficking and 28% of other crimes like riots, wife burning, etc. About half of them had been sentenced to life imprisonment, and 10% were under-trials awaiting judgement. Over 80% of the inmates said that it was their first crime, and only 7% admitted to having committed over ten crimes. More than 74% claimed to have been wrongly implicated and only 24% accepted that they had actually committed the crime in a pre-planned manner. About 40% indicated that the crime had been committed in self defense, due to poverty or a flash of anger.

Hầu hết các thiền sinh trong trại thiền còn trẻ (38% dưới 30 tuổi và 77% dưới 40 tuổi); đã kết hôn (70%) và được giáo dục (55% học đến trình độ cấp hai hoặc cao hơn chỉ có 15% là mù chữ). Hơn một nửa số họ đến từ gia đình có gia đình có giáo dục với thu nhập hàng tháng trên Rs. 2000. Một nửa số từ nhân bị tuyên án hoặc buộc tội sát nhân, 22% buôn lậu thuốc và 28% phạm tội khác như bạo loạn, phóng hỏa giết vợ, v.v Khoảng một nửa trong số họ bị tuyên án chung thân, và 10% bị án treo chờ xét xử. Hơn 80% phạm nhân nói rằng đây là lần phạm tội đầu tiên, và chỉ 7% thừa nhận họ phạm hơn 10 tội ác. Hơn 74% số họ tuyên bố bị xét xử nhầm và chỉ 24% thừa nhận có tội ác có kế hoạch đã tính toán trước. Khoảng 40% chỉ rằng họ phạm tội do tự vệ, do nghèo hoặc do một phút nóng giận nhất thời.

Nearly all of the inmates indicated that they were joining the camp because of their own desire to gain peace of mind and become a good citizen. About half of them had discussed the camp with other inmates after the pre-camp orientation talks, thus indicating the usefulness of this orientation. An interesting fact which emerges from this feedback is that these inmates had a strong “religious” bent of mind. About 90% indicated that they had a reverential attitude towards “religious people”, 87% were theists and more than 62% mentioned that they prayed or meditated regularly.

Gần như tất cả các tội phạm- nói rằng họ tham dự trại thiền vì chính họ mong muốn đạt được an lạc trong tâm và trở thành một công dân tốt. Khoảng một nửa trong số họ thảo luận về trại thiền với những tù nhân khác sau buổi nói chuyện định hướng trước khóa, do thấy được sự hiệu quả của định hướng này. Một thực tế thú vị nổi trội trong phản hồi là những tù nhân này có lòng tin “tôn giáo” mạnh mẽ trong tâm. Khoảng 90% chỉ ra họ có một thái độ tôn kính với “những người tôn giáo”, 87% số họ là người hữu thần và hơn 62% nói rằng họ cầu nguyện và thiền thường xuyên.

As expected, most of the prisoners suffer from tension; 73% indicated that they were excessively worried about the future, 39% said that they were very often thinking about the past and 47% mentioned that their mind did not remain peaceful at all. In fact 16% of them confessed that they were constantly thinking about taking revenge against the people who were responsible for their imprisonment.

Giống như mong đợi, hầu hết tù nhân chịu sự đau khổ từ căng thẳng; 73% chỉ ra họ rất lo lắng về tương lai, 39% nói rằng họ thường nghĩ về quá khứ và 47% nói rằng tâm họ không bình yên chút nào. Thực tế 16% nói rằng họ tự thú họ luôn nghĩ về việc trả thù những người chịu trách nhiệm về việc ngồi tù của họ.

On the basis of the feedback it seems that most of the inmates continue to have good relationships with their family members. Over 90% indicated that they had great affection for their family members and 74% felt that the family members also had similar feelings towards them, and that they did not consider them guilty. Quite naturally, it was the family relationship which they missed the most in jail (61%).

Căn bản dựa vào các phản hồi có thể thấy hầu hết các tù nhân tiếp tục có những mối quan hệ tốt với các thành viên trong gia đình. Hơn 90% chỉ ra họ có tình yêu thương cho các thành viên gia đình và 74% cảm thấy các thành viên gia đình cũng có cảm giác tương tự với họ, và họ không cảm thấy tội lỗi. Khá tự nhiên, đây là tình cảm gia đình thứ họ thiếu khi họ ở trong tù (61%).

Regarding the usual addictions, it seems quite a significant fraction of them are free from all of them; 54% unequivocally denied having taken any drugs, 40% claimed to be teetotallers and 26% claimed to be non-smokers. About 34% admitted to be smokers (18% very heavy smokers), 22% admitted that they took alcohol (4% addicts) and 27% admitted to having taken drugs (4% occasionally and 23% rarely). Most of them felt that they were not given to excessive quarreling (70%), or anger (50%), that they had a generally affectionate nature (50%) and had an attitude of brotherhood towards others (80%). In fact 44% of them were willing to offer succor to the bereaved families. Considering the fact that for over 25% of the respondents the question was inapplicable (being accused of crimes like drug trafficking, wife burning, etc.), this is a very significant percentage.

Về đến những dự đoán thường thấy, đây là một phần rất đáng chú ý rằng họ không vướng vào những chất gây nghiện; 54% họ dứt khoát từ chối dùng chất say nghiện, 40% là người không uống rượu và 26% là người không hút thuốc. Khoảng 34% thừa nhận họ là người hút thuốc (18% là người nghiện hút nặng), 22% thừa nhận họ uống rượu (4% là người nghiện) và 27% thừa nhận họ dùng chất say nghiện (4% đôi khi và 23% hiếm khi). Hầu hết họ cảm thấy họ không hay cãi vả (70%), hoặc nóng giận (50%), họ có bản chất tổng quát là yêu thương (50%) và có thái độ anh em với người khác (80%). Thực tế 44% trong số đó sẵn sàng giúp đỡ với những gia đình mất người thân. Nghiên cứu về thực tế trên có đến hơn 25% người trả lời, câu hỏi không thể áp dụng được (bị buộc tội như buôn lậu, đốt vợ v.v.) đây là phần trăm rất đáng chú ý.

It is generally believed that the prison atmosphere only increases the motivation to crime. However in this feedback, 85% indicated that they were now motivated to become good citizens. In so far as the influence of conviction is concerned, 27% indicated that they had developed an aversion to the world of crime and another 10% indicated an increase in religious feelings. This rather unexpected response may possibly be due to the influence of reformatory processes initiated in the jail about a year ago by the new Inspector General.

Không khí trong tù phần lớn được tin rằng chỉ khuyến khích tội ác. Tuy nhiên theo bảng phản hồi, 85% chỉ rằng hiện nay họ đã có nguồn cảm hứng trở thành công dân tốt. Khi ảnh hưởng của lòng quả quyết được quan tâm, 27% chỉ ra họ phát triển đối nghịch với thế giới tội ác và số khác gia tăng cảm giác tôn giáo. Những phản hồi không mong đợi có thể do ảnh hưởng của tiến trình cải tạo ban đầu trong nhà tù khoảng một năm trước bởi người Tổng Giám Ngục mới

Main Observations Regarding Conduct of the Course/ Những Quan sát Chính liên quan đến thực hành Khóa thiền

This camp was obviously quite different from the regular camps organized at the centres. Firstly, for most of the participants who belonged to the same ward, it was just a different activity around their usual residence. That inner feeling of going to a different place with a specific objective of learning something useful was clearly missing for them. The inmates from other jails who came for the course were hardened criminals and trouble makers, and were reluctant to join the course. In fact on the eve of the camp, we had to once again reiterate that participation was purely voluntary and many of those deputed were allowed to leave. 

Trại thiền này trước đây khá khác so với các trại thiền tổ chức thường kỳ tại các trung tâm. Đầu tiên, hầu hết các thiền sinh thuộc cùng một khu, thực hành một hoạt động khác nhau quanh khu sinh sống của họ. Cảm giác bên trong khi đi đến một địa điểm khác với một đối tượng cụ thể để học một điều gì đó hữu ích thực sự mới mới họ. Những tù nhân từ những nhà tù khác đến khóa thiền thường là những tội phạm nghiêm trọng và là những kẻ gây phiền phức, và họ lưỡng lự khi tham gia khóa thiền. Thực tế vào những buổi tối của trại thiền, chúng tôi phải một lần nữa nhắc lại rằng những sự tham gia hoàn toàn dựa trên sự tự nguyện hoàn toàn và nhiều người được cử đi được cho phép rời khỏi khóa thiền.

All told we had not only unwilling jail staff, but also quite a few prisoners present in the camp for reasons other than a genuine desire to learn meditation. (We later learnt that a few inmates of Ward 10 had joined only because they did not want to be shifted to some other place for twelve days!). Clearly this selection of students was not conducive to maintenance of the kind of strict discipline normally associated with Vipassana camps. Discipline was therefore a casualty, and since even the jail officials didn’t observe it scrupulously, the inmates also felt encouraged to be lax. Therefore a rather unusual measure had to be taken in segregating non-serious inmates from the rest and even changing their residence on the sixth day. One officer was allowed to leave the course on the third day, but he came back under instructions from the Inspector General. Nevertheless about 60 inmates tried their best to meditate seriously and achieved wonderful results. In fact, about 15-20 inmates achieved very subtle stages in their meditation. Shri Ram Singh felt that in terms of the results achieved, it was the best camp that he had conducted to date.

Tất cả bảo chúng tôi rằng không chỉ những nhân viên trại giam không đồng thuận mà còn khá nhiều tội phạm hiện trong khóa thiền vì những lý do khác hơn là thành thật mong muốn học thiền. (Chúng tôi sau đó biết được vài tù nhân của Khu 10 tham gia chỉ vì họ không muốn chuyển đến nơi khác trong mười hai ngày!). Rõ ràng việc chọn lọc các thiền sinh không hiệu quả trong điều kiện duy trì kỷ luật nghiêm khắc này với các trại thiền Vipassana. Do vậy kỷ luật là một khó khăn, và thậm chí khi các quan chức nhà tù không giữ kỷ luật một cách thận trọng, những tù nhân thấy họ chỉ cần giữ luật một cách lỏng lẻo. Do vậy một thước đo khác được dùng để phân chia những tù nhân án nhẹ khỏi số còn lại và thậm chí thay đổi nơi ở của họ vào ngày thứ sáu. Một quan chức được cho phép rời khỏi khóa thiền vào ngày thứ ba, nhưng sau đó ông ta trở lại dưới sự chỉ đạo của Tổng Giám Ngục. Tuy nhiên khoảng 60 tù nhân cố gắng thiền thật nghiêm túc và đạt được những kết quả tuyệt vời. Thực tế, khoảng 15-20 tù nhân đạt đến những giai đoạn rất vi tế trong hành thiền. Shri Ram Sigh cảm thấy về mặt kết quả đã đạt được, đây là trại thiền tốt nhất ông đã tổ chức đến nay.

The Research Study/ Bản nghiên cứu

The main objective of the study was to quantitatively assess, as far as possible, the beneficial effects of Vipassana on the inmates. This was done by soliciting their response to a set of carefully prepared questions, both before and after the camp. A special questionnaire was also prepared for understanding the response of the jail staff to meditation. The main findings of this study are given below.

Chủ đề chính của nghiên cứu được tiến hành định lượng, tiến hành đi sâu hơn vào, những tác động lợi lạc của Vipassana lên các tù nhân. Nghiên cứu này được hoàn thành do việc kêu gọi phản hồi của tù nhân dựa theo một bộ câu hỏi được chuẩn bị kỹ lưỡng, cả trước và sau khóa thiền. Một bảng câu hỏi đặc biệt được chuẩn bị để hiểu các câu trả lời của các nhân viên trại giam tham gia khóa thiền. Sự tìm thấy chủ yếu của nghiên cứu này được trình bày bên dưới.

Feedback from Prisoners/ Phản hồi từ Tù Nhân

All the respondents felt that they had gained something from the camp, with 42% indicating that it had given a new direction to their lives. Nearly all said that they would advise their family members to participate in similar camps at regular centres, and that they were themselves also willing to participate and help in organization of such camps in future. About 90% of them indicated that they would maintain the regularity of their practice and would like to participate in group sittings and one day camps on holidays. More than 90% of the prisoners felt it was very inspiring to see the jail staff and officials-especially their deputy superintendent-meditating along with them and felt that it increased fraternal feelings. This appears quite remarkable in view of the fact that most jail staff did not take the camp seriously. Another remarkable conclusion which emerges from the responses is that after the camp, 48% of the prisoners conceded that they had committed a crime while before the camp only 24% had conceded it.

Tất cả những người trả lời cảm thấy họ đạt được vài điều từ trại thiền, với 42% chỉ ra rằng trại thiền cho họ một hướng đi mới trong cuộc sống của họ. Gần như tất cả nói rằng họ sẽ khuyên các thành viên trong gia đình tham dự các trại thiền tương tự và sẽ giúp tổ chức các khóa thiền như thế trong tương lai. Khoảng 90% họ chỉ ra họ sẽ giữ việc hành thiền đều đặn và muốn tham gia các nhóm ngồi thiền và các khóa một ngày vào những ngày nghỉ. Có hơn 90% các tù nhân cảm thấy rất hào hứng khi thấy các nhân viên trại giam và các quan chức- đặc biệt  trong nhiệm vụ giám sát- và thiền cùng họ và họ cảm thấy tăng thêm cảm giác huynh đệ. Điều này xuất hiện là một kết luận đáng ghi nhận rút ra từ các phản hồi sau khóa thiền, 48% tù nhân thừa nhận đã phạm tội trong khi trước trại thiền chỉ có 24% nhận tội.

A general attenuation in the inner feeling to take revenge against the people who had (falsely) implicated or (wrongly) convicted them was another important influence of the meditation camp. This was rather dramatically expressed by one convict in front of the Press. He confessed that he had prepared meticulous plans in the jail to kill the judge who had convicted him, and he had burnt the plans on the seventh day of the camp!

Một sự suy giảm tổng quát trong cảm giác bên trong chống lại những người đã (một cách sai lầm) liên quan hoặc (một cách nhầm lẫn) buộc tội họ là một ảnh hưởng quan trọng khác của khóa thiền. Đây là sự diễn đạt đột ngột bởi một người bị tuyên án trước Tòa án. Ông ta thừa nhận ông đã chuẩn bị những kế hoạch tỉ mỉ trong tù để giết thẩm phán người đã tuyên án ông ta, và ông đã bỏ kế hoạch đó vào ngày thứ bảy của trại thiền!

Another interesting conclusion which emerges from the study is that, out of the prisoners who smoke or chew tobacco, etc., 78% indicated that this desire had been extinguished. Many of them also indicated other positive effects on their health through diminution in backache, stomach disorders, respiratory ailments, piles and sleeplessness.

Một kết luận thú vị kết hợp từ nghiên cứu này, trong số các tù nhân hút hoặc nhai thuốc lá, v.v, 78% chỉ ra ham muốn này đã diệt đi. Nhiều người trong số họ chỉ ra những ảnh hưởng tích cực của các tác động tích cực về sức khỏe thông qua việc giảm bớt chứng đau lưng, hội chứng bao tử, bệnh hô hấp, trĩ và mất ngủ.

The general observations made by the meditators after the camp were also quite interesting. Most reported a release of tensions and felt greater calmness and peace. Many felt that they were exposed to pure Dhamma for the first time in their life. This observation is quite revealing because after the discourse on the seventh day, there were some murmurs amongst a few meditators that proper respect was not shown to the deities of a particular religious belief! Many inmates also mentioned that they had fewer digressive and troubling thoughts about the past and future. There had arisen an inner desire to become a good citizen and serve others. Some of the participants who could not observe the various precepts very scrupulously felt sorry and were keen to get another chance to reap greater benefit from meditation.

Một quan sát tổng quát khác được thực hiện bởi các hành giả sau trại thiền khá thú vị. Hầu hết nói rằng có sự giải tỏa căng thẳng và họ cảm thấy sự bình tâm hơn và an lạc hơn. Nhiều người thấy rằng họ muốn đi vào Dhamma thanh tịnh lần đầu trong cuộc đời của mình. Quan sát này khá rõ vì sau thời pháp thoại thứ bảy, có nhiều tiếng thì thầm giữa các thiền sinh có một sự tôn phù hợp hơn không biểu lộ đến các vị thần của một niềm tin tôn giáo riêng biệt! Nhiều tù nhân cũng nói rằng họ có ít những suy nghĩ lạc đề và rắc rối hơn về quá khứ và tương lai. Có một niềm mong mỏi khởi lên bên trong họ mong trở thành một công dân tốt và phục vụ người khác. Một vài người tham gia không thể quan sát nhiều giới luật một cách nghiêm túc cảm thấy tiếc và muốn có cơ hội khác để thu hái lợi lạc lớn hơn tù thiền.

Feedback from Jail Staff/ Phản hồi từ Nhân viên trại giam

Out of twenty-three staff members who participated in the course, the response of twenty-one could be collected. About half of the respondents felt that this experience gave a new direction to their life, 38% felt that it was a good learning experience for them and 14% mentioned candidly that they somehow managed to pass the time!

Trong số hai mươi ba nhân viên tham dự khóa thiền, có hai mươi mốt phản hồi được thu nhận. Khoảng một nửa những người phản hồi cảm thấy kinh nghiệm này mang lại cho họ một hướng đi cuộc đời mới; 38% cảm thấy đây là một kinh nghiệm học tập tốt cho họ và 14% cảm thấy họ thẳng thắn bằng cách nào đó họ ngồi thiền để giết thời gian!

The greatest difficulty faced by the staff, and the reason that they were basically unwilling to join the camp, was the stigma associated with living with criminals inside the jail. Six of them indicated that “continuous wandering of the mind” was the biggest difficulty. Although only two of them actually mentioned “living with prisoners”, as the most difficult aspect of the camp, the actual number of participants who felt so was much higher; five people did not respond to this question and eight indicated “other problems” as most significant. This conclusion is corroborated by the fact that while an overwhelming 86% of them mentioned that they would continue daily practice at home, only about 20% were fully willing to participate in group meditation or one-day camps if organized within the jail.

Khó khăn lớn nhất các nhân viên đối mặt, và nguyên do họ căn bản không tham gia khóa thiền, là sự kỳ thị khi sống chung với tội phạm trong tù. Sáu trong số họ chỉ ra “tiếp tục đi lang thang trong tâm trí” là khó khăn lớn nhất. Dù chỉ có hai trong số họ thực sự nói “sống với tù nhân”, là khía cạnh khó khăn nhất của khóa thiền, con số người tham dự thực sự cảm thấy phấn chấn hơn; năm người không phản hồi câu hỏi và tám người nói rằng họ có “vấn đề khác” khá nổi bật. Đây là kết luận chứng minh thực tế trong khi có 86% trong số họ tiếp tục thực hành mỗi ngày, khoảng 20% số khác sẵn lòng tham dự nhiều nhóm thiền hoặc khóa thiền một ngày nếu được tổ chức trong tù.

Again about half of the participants were willing to recommend the meditation to their colleagues only in the camps held outside the jail. Two-thirds of them were keen to advise their family members to attend such camps.

Một lần nữa khoảng một nửa thiền sinh sẵn lòng giới thiệu khóa thiền cho những đồng nghiệp trong một khóa thiền tổ chức chỉ bên ngoài nhà tù. Hai phần ba họ hứng thú khuyến khích thành viên gia đình tham dự trại thiền như thế.

The lack of appropriate basic facilities (like toilet and bath) also contributed to the lukewarm response from the jail staff. This is quite clear from the fact that 38% of them felt that such camps should be held in a separate campus for both jail inmates and staff. It should be noted that an equal number felt that such camps should be organized only for the prisoners and 14% felt that such camps should not be held at all. It is clear from the feedback that at least two of the staff members did not receive the course positively. They felt that such courses would spoil the discipline and therefore should not be held in future. However the majority of them (66%) felt that it would improve the jail environment.

Sự thiếu thốn những cơ sở vật chất căn bản (toilet và nơi tắm rửa) được đóng góp trong phản hồi thân tình từ các nhân viên trại giam. Điều này rõ ràng từ thực tế có 38% số họ cảm thấy khóa thiền nên tổ chức ở khuôn viên riêng biệt dành cho cả tù nhân và nhân viên. Điều ghi nhận là có số lượng ngang bằng nhau cảm thấy những trại thiền như vậy chỉ nên tổ chức cho tù nhân và 14% cảm thấy trại thiền không nên tổ chức. Phản hồi rõ ràng ít nhất hai thành viên trại tù không nhận thấy khóa thiền tích cực. Họ cảm thấy khóa thiền sẽ hủy hoại kỷ luật và do đó không nên được tổ chức trong tương lai. Tuy nhiên phần đông (60%) sẽ cảm thấy môi trường nhà tù sẽ được cải thiện.

About 80% of the staff members indicated that they did not have any feeling of contempt towards the prisoners even before the camp and that after the camp they felt even more sympathetic towards them.

Khoảng 80% nhân viên trại giam chỉ ra họ không có cảm giác khinh thường với các tù nhân thậm chí trước khóa thiền và sau khóa thiền họ cảm thấy thậm chí còn đồng cảm hơn với họ.

Out of fifteen persons who had either smoking or drinking habits, about 40% felt that they had overcome this habit and the rest also felt a decrease in its intensity.

Có mười lăm người không có thói quen hút thuốc hay uống rượu, khoảng 40% họ cảm thấy phải vượt qua thói quen này và còn lại cảm thấy giảm ham muốn hơn.

The general observations made by the jail staff after the camp were also in consonance with the responses mentioned above. Most of them felt that Vipassana was a good technique to gain peace of mind but they also felt that the discipline was very demanding. Most of them would prefer to do camps separately and not along with prisoners. They also felt that a separate site should be identified for such activities in future. And yet, personal discussions with them after the camp reveal that none of them has any negativity about the camp and most of those who could not do the camp seriously were willing to attend another camp to reap the benefits.

Những quan sát tổng quát được thực hiện bởi các tù nhân sau khóa thiền cũng có sự cộng hưởng với phản hồi phía trên. Hầu hết trong số họ cảm thấy Vipassana là một kỹ thuật tốt để đạt an lạc trong tâm mà còn cảm thấy kỷ luật rất cần thiết. Hầu hết họ thích thực hiện các khóa thiền riêng biệt không chung với các tù nhân. Họ cảm thấy nên có một địa điểm riêng cho các hoạt động này trong tương lai. Tuy nhiên, trong cuộc thảo luận cá nhân với họ sau khóa thiền đã tiết lộ rằng không ai trong số họ có bất kỳ tiêu cực nào về khóa thiền và hầu những ai không thể tham gia khóa thiền nghiêm túc nguyện ý tham dự một khóa khác để đạt được lợi lạc.

Concluding Remarks/ Kết luận đáng chú ý

The imprisonment of criminals, as succinctly summarized by Zimring [1], serves many purposes: to physically isolate offending populations, to assist in the correction, reformation and rehabilitation of offenders, to express society’s retributive feelings towards them, and to deter potential offenders from committing criminal acts. There is clearly a need to assess to what extent these purposes are being fulfilled today.

Việc giam giữ tội phạm,  được cô đọng súc tích lại bởi Zimring [1], phục vụ nhiều mục đích” : cách ly các phần tử tội phạm khỏi số đông, hỗ trợ sửa chữa, cải cách và cải tạo tội phạm, bày tỏ cảm giác trách nhiệm xã hội với họ, và răn đe những tội phạm tiềm năng thực hiện các hành vi tội ác. Có một yêu cầu rõ ràng để đánh giá mức độ những mục đích này cần thực hiện hiện nay.

It is common knowledge that most prisons throughout the world are fast becoming a training academy where youngsters come in due to some petty crimes and graduate into full-fledged criminals under the patronage of the people serving long term sentences. This clearly defeats a very important purpose of the imprisonment. Again, insofar as the corrective role of imprisonment is concerned, perhaps the less said about it the better. The subhuman living conditions in most jails, coupled with the easy availability of drugs, only help in the brutalization of the inmates. There is a worldwide concern about these negative effects of incarceration and many sociologists have stressed that reformation and rehabilitation should be the principal functions of imprisonment in a civilized society. Some of them even go to the extent of saying that “the level of a society’s civilization can be judged by the state of its prisons” [2]. Accordingly, a number of correctional programs like academic education, vocational training in various trades, individual interview therapy, group counseling and behavior modification techniques have been introduced in various jails in the west, especially in the USA.

Một hiểu biết chung rằng hầu hết các nhà tù khắp thế giới đang nhanh chóng trở thành một học viện huấn luyện nơi những người trẻ tuổi đến do những tội ác nhỏ mọn và tốt nghiệp trở thành tội phạm chính thức dưới sự bảo trợ của những người phục vụ những bản án lâu năm. Sự thất bại rõ ràng này là một mục đích quan trọng của việc ngồi tù. Một lần nữa, vai trò chính xác quan trọng của việc ngồi tù được cân nhắc, có vẻ ít được nói tốt hơn. Điều kiện sống dưới chuẩn hầu hết ở các nhà tù, liên hệ dễ dàng với thuốc, chỉ giúp việc gia tăng tội phạm. Một mối quan tâm toàn cầu về những tác động tiêu cực của việc tống giam và nhiều nhà nghiên cứu xã hội được nhấn mạnh cải cách và cải tạo nên là chức năng chính của việc giam giữ trong xã hội văn minh. Vài người trong số đó thậm chí đến một giới hạn nói rằng “trình độ của một xã hội văn minh có thể được phán xét bởi tình trạng nhà tù của nó” [2]. Theo vậy, một số lượng các chương trình cải tạo giống như giáo dục học vấn, đào tạo nghề trong nhiều việc giao thương, biện pháp thẩm vấn cá nhân, tư vấn nhóm và kỹ thuật điều chỉnh hành vi được giới thiệu trong nhiều nhà tù ở phương tây, đặc biệt ở Mỹ.

Such programs held in conventional prisons and reformatories and also in unconventional institutions with a more congenial family-like atmosphere have been studied in depth by Greenberg [3]. He finally concludes: “Much of what is now done in the name of “corrections” may serve other functions, but the prevention of return to crime is not one of them. Here and there a few favorable results alleviate the monotony, but most of these results are modest and are obtained through seriously lacking in rigor. The blanket assertion that “nothing works” is an exaggeration, but not by very much.”

Những chương trình như thế được tổ chức trong những nhà tù thông thường và trường giáo dưỡng và cũng như trong các học viện đặc thù với một không khí gia đình hài hòa được nghiên cứu sâu bởi Greenberg [3]. Cuối cùng ông kết luận : “ Nhiều thứ được hoàn thành bây giờ dưới tên “cải tạo” có thể phục vụ chức năng khác, nhưng việc ngăn chặn sự quay lại tội ác không phải là một trong số những chức năng đó. Ở đây và ở đó có vài kết quả mong đợi làm giảm bớt sự độc tài, nhưng hầu hết kết quả là khiêm tốn và được ghi nhận thiếu nghiêm ngặt. Sự khẳng định chắc chắn là “không gì hoạt động” nghe thật cường điệu, nhưng không vì không gây ra kết quả nhiều lắm.”

No wonder, with such evidence mounting, that reformation programs are considered ineffective. Drastic techniques like chemical pacification, that is, the use of psychoactive drugs to tranquilize prisoners are being hotly debated [4]. Certainly recidivism, i.e. return to crime, cannot be the sole criteria for evaluating the efficacy of a correctional service, as this is influenced by many forces impinging on the offender after his release [5]. However Greenberg’s study brings out the need for a fresh look at this important issue.

Không có gì lạ, với những bằng chứng như vậy, các chương trình cải tạo được xem là kém hiệu quả. Các kỹ thuật nghiêm khắc giống như phương trình hóa học, đó là, sử dụng các hoạt chất tâm lý để an thần cho các tù nhân là một cuộc tranh cãi gay gắt. Chắc chắn tái phạm, v.v tái phạm tội, không  phải là tiêu chí duy nhất để đánh giá hiệu quả của hoạt động cải tạo, khi bị ảnh hưởng bởi nhiều tác động từ việc bắt chước người phạm tội sau khi được thả [5]. Tuy nhiên nghiên cứu của Greenberg nêu ra cái nhìn đúng đắn về vấn đề quan trọng này.

The results of this camp mentioned above indicate that Vipassana meditation should be seriously explored as a correctional technique for prisoners; its efficacy in purifying the mind of its deep rooted defilements and bringing the mind under control is well established. The feedback mentioned above is of course only indicative of the possibilities since it was taken just near the conclusion of the course. It is necessary to carry out further studies of the participants after three and six months and even after longer periods to identify the lasting effects of Vipassana.

Kết quả của trại thiền nêu trên chỉ rằng thiền Vipassana nên được khám phá nghiêm túc khi là kỹ thuật cải tạo cho tù nhân; hiệu quả của nó trong việc thanh lọc tâm các bất tịnh bám rễ sâu bên trong và mang tới sự thiết lập kiểm soát tâm. Phản hồi nói trên về khóa thiền chỉ là một khả năng khi được thực hiện gần cuối khóa thiền. Điều cần thiết là tiến hành các nghiên cứu xa hơn trên những người hành thiền sau ba hoặc sáu tháng và thậm chí thời gian dài phía sau để nhận ra tác động lâu dài của Vipassana.

Postscript/ Tái Bút

The attitude of the general public (and it was to a great extent true of me too!) towards prisoners, especially those convicted of heinous crimes-the murderers, dacoits, drug traffickers-is invariably a mixture of scorn, contempt and fear, as if these people do not belong to the human species. This camp provided an opportunity for a close interaction with “such people” for a period spread over a month, especially during the eleven days we lived with them in the cells. I must confess that this experience has been an eye-opener for me as I experienced for myself the Truth behind the profound words of Khalil Gibran on “Crime & Punishment”:

Thái độ của công chúng (và quá vượt xa sự thật của tôi!) về các tù nhân, đặc biệt các tội phạm bị tuyên án – giết người, cướp bóc, buôn lậu – luôn là hỗn hợp của sự khinh miệt, bài trừ và sợ hãi, xem như những người đó không phải con người. Khóa thiền này cung cấp cơ hội cho việc tương tác gần gũi hơn với “những người đó” một khoảng thời gian hơn một tháng, đặc biệt trong suốt mười một ngày chúng ta sống với họ trong nhà tù. Tôi phải thừa nhận đây là kinh nghiệm khai sáng cho tôi tôi đã tự chứng nghiệm Sự thật sau lời khải huyền của Khalil Gibran về “Tội ác và Trừng phạt.”

Often times have I heard you speak of one who commits a wrong as though he were not one of you, but a stranger unto you and an intruder upon your world.

Thường tôi nghe ai đó thừa nhận lỗi lầm dù anh ta có là một trong số bạn, nhưng một người lạ đến với bạn và một kẻ thâm nhập vào thế giới của bạn.

But I say that even as the holy and the righteous cannot rise beyond the highest which is in each one of you,
So the wicked and the weak cannot fall lower than the lowest which is in you also.
And as a single leaf turns not yellow but with the silent knowledge of the whole tree,
So the wrongdoer cannot do wrong without the hidden will of you all.
Like a procession you walk together towards your godself.
You are the way and the wayfarers.
And when one of you falls down he falls for those behind him, a caution against the stumbling stone.
Aye, and he falls for those ahead of him, who though faster and surer of foot, yet removed not the stumbling stone.
You cannot separate the just from the unjust and the good from the wicked; for they stand together before the face of the sun even as the black thread and the white are woven together.
And when the black thread breaks, the weaver shall look into the whole cloth, and he shall examine the loom also.
The erect and the fallen are but one man standing in the twilight between the night of his pigmy-self and the day of his god-self,
And that the cornerstone of the temple is not higher than the lowest stone in its foundation.

Nhưng tôi nói thậm chí sự thiêng liêng và công bằng không khởi lên, vượt lên cao nhất những điều đó có trong mỗi người.

Vì vậy sự độc ác và yếu đuối không thể thấp hơn điều thấp nhất trong con người bạn.

Và như một chiếc lá cây không chuyển sang vàng với hiểu biết thầm lặng của toàn cái cây,

Vì thế người làm sai không thể làm sai mà không có ý che giấu về bạn.

Giống như một đám rước bạn bước đi đến vị thần trong bạn.

Bạn là con đường và người đi trên đường.

Và khi một trong các bạn ngã xuống anh ta ngã vì người đằng sau anh ta, là sự một cảnh báo về hòn đá chướng ngại.

Aye, và anh ta ngã vì người đằng trước anh ta, người dù đi nhanh hơn chắc chắn hơn, tuy nhiên không bỏ đi hòn đá vấp đó.

Bạn không thể tách rời công bằng khỏi bất công và người tốt khỏi kẻ xấu; vì họ đứng cạnh nhau đối diện trước mặt trời thậm chí như chỉ đen và trắng dệt vào nhau.

Và khi chỉ đen đứt, người thợ dệt sẽ nhìn vào cả tấm vải, và anh ta sẽ kiểm tra khung dệt.

Người cứng ngắc và ngã xuống nhưng một người đứng vào rạng đêm giữa đêm của con người tầm thường và ngày của con người thượng đế.

Và viên đá cạnh của ngôi đền không cao hơn hay thấp hơn hòn đá thấp nhất trong chính bản chất.

The interaction we had in this camp clearly established, at least in our minds, that many people are driven to crime mainly because of the “conspiracy of circumstances” which exploit some weakness of their mind. These weaknesses are not peculiar to them, but are present to differing degrees in all of us. There is thus no difference between them and the rest of the citizens, as put poetically by Gibran, “….The erect and the fallen are but one.” We, the so-called respectable citizens of the country, need to appreciate the fact that these brethren of ours have fallen “with our silent knowledge”, since we “though faster and surer of foot, yet removed not the stumbling stone.” The astonishing fact that almost twenty of the prisoners reached very subtle stages of meditation only shows that they have attained purity at a deeper level. Clearly Vipassana meditation could be the technique to eradicate the “pigmy-self” and reveal the “god-self” in all, whether they be the “criminals” or the “respectable citizens”.

Sự tương tác chúng ta có được trong trại thiền được thiết lập rất rõ, ít nhất trong tâm chúng ta, nhiều người bị đưa đến tội ác chính vì “ âm mưu của hoàn cảnh” khai thác điểm yếu trong tâm họ. Những điểm yếu đó kỳ lạ với họ, mà hiện tại có mức độ khác nhau trong tâm chúng ta. Do đó không có gì khác biệt giữa chúng và toàn thể các công dân còn lại, nhưng được đặt trong thơ văn của Gibran, “…kẻ cương cứng và ngã xuống không phải một.” Chúng ta, các công dân của quốc gia được gọi một cách tôn kính, cần cảm kích sự thật này rằng anh em chúng ta ngã xuống “với kiến thức thầm lặng”, khi chúng ta “dù nhanh hơn và chắc chắn bước đi, vẫn không bỏ đi hòn đá vấp ngã.” Sự thật ngạc nhiên rằng hầu hết hai mươi tù nhân đến giai đoạn rất vi tế của thiền chỉ cho thấy họ đạt được sự thanh lọc ở tầng lớp sâu hơn. Rõ ràng thiền Vipassana có thể là kỹ thuật diệt trừ “cái con người phàm tục” và biểu lộ “con người thượng đế”, cho dù họ là “tội phạm” hay là “một công dân tôn kính”.

References/ Tham khảo

  • Zimring, F.E. “Punishment and Deterrence: Bad Checks in Nebraska-A Study in Complex Threats.”, p 173-192 in “Corrections and Punishment”, (Ed) Greenberg, D.F., Sage Publications, Beverly Hills, USA, 1977.
  • Jacobs, J.B, “Macrosociology and Imprisonment”, p89-110 in Greenberg, D.F, op cit.
  • Greenberg, D.F., “The Correctional Effect of Corrections: A Survey of Evaluations.”, p111-148 in Greenberg, D.F., op cit.
  • Speiglman, R., “Prison, Drugs, Psychiatry and the State”, p 149-172 in Greenberg, D.F., op cit.
  • Conrad, J.P., “Crime and its Correction, An International Survey of Attitudes and Practices.”, Univ. of California Press, Berkeley, 1965
  • Zimring, F.E. “Trừng phạt và răn đe: Những kiểm tra tồi tệ ở Nebraska – Một nghiên cứu về các mối đe dọa phức tạp.”, Trang 173-192 trong “Cải tạo và trừng phạt”, (Ed) Greenberg, D.F., Sage Publications, Beverly Hills, USA, 1977.
  • Jacobs, J.B, “Macrosociology and Imprisonment”, p89-110 tại Greenberg, D.F, op cit.
  • Greenberg, D.F., “Hiệu ứng khắc phục của sự điều chỉnh: Một khảo sát về đánh giá.”, Tr11-148 tại Greenberg, D.F., op cit.
  • Speiglman, R., “Nhà tù, Ma túy, Tâm thần và Nhà nước”, trang 149-172 ở Greenberg, D.F., op cit.
  • Conrad, J.P., “Tội phạm và sự sửa chữa của nó, Một khảo sát quốc tế về thái độ và thực tiễn.”, Univ. của California Press, Berkeley, 1965

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *