PHÁP & CHỦ NGHĨA TÔNG PHÁI – DHARMA & SECTARIANISM

Dharma & Sectarianism – Pháp & Phái

(Following public talk was given by Mr. S. N. Goenka at Hyderabad, India in 1993)

(Dựa theo buổi trò chuyện công khai được cung cấp bởi Ông S. N. Goenka ở Hyderabad, Ấn Độ vào năm 1993)

Note: The Sanskrit word Dharma (which is spelled Dhamma in the Pāli language) originally meant “the law of nature” or “the truth.” In today’s India, unfortunately, the word has lost its original meaning, and is mistakenly used to refer to “sect” or “sectarianism.” Using this theme as an introduction, Goenkaji explains that Vipassana meditation teaches how to live a life of pure Dharma—a life full of peace, harmony and goodwill for others. This subject is particularly relevant in India today—and indeed the whole world—where sectarianism and communalism have divided large sections of society and caused acute suffering.

Chú thích: Pháp từ tiếng Phạn (được đánh vần là Dhamma trong ngôn ngữ Pāli) bản gốc có nghĩa là “quy luật tự nhiên” hay “hiện thực.” Không may là ngày nay ở Ấn Độ, từ này đã mất đi nghĩa gốc, và được sử dụng một cách nhầm lẫn để ám chỉ “phái” hay “ chủ nghĩa bè phái”. Sử dụng chủ đề này như một lời giới thiệu, Goenkaji giải thích rằng các giảng viên thiền Vipassana làm thế nào để sống cuộc sống Dharma thuần-cuộc sống tràn đầy hòa bình, sự hòa hợp và thiện ý cho tất cả. Chủ đề này đặc biệt liên quan ở Ấn Độ ngày nay-và trên cả thế giới-nơi mà chủ nghĩa bè phái và chủ nghĩa cộng sản đã gây ra sự chia rẽ các bộ phận lớn của xã hội và là nguyên nhân của sự đau khổ sâu sắc.

Friends, seekers of peace and harmony:

Các bạn hữu, những người tìm kiếm hòa bình và sự hòa hợp:

 

Everyone seeks peace. Everyone seeks harmony. Life is full of misery, misery of one kind or another, due to this reason or that reason. There is misery everywhere. How can we come out of misery? How can we live peaceful, harmonious lives, good for ourselves and good for others?

Mọi người tìm kiếm hòa bình. Mọi người tìm kiếm sự hòa hợp. Cuộc sống thì đầy nỗi khổ, nỗi khổ của điều này hay điều khác, do nguyên nhân này hay nguyên nhân khác. Nỗi khổ có ở khắp nơi. Làm thế nào chúng ta có thể giải thoát khỏi nỗi khổ? Làm thế nào chúng ta sống an bình, sống hòa hợp, sống thiện ý cho chính chúng ta và cho mọi người?

The sages, saints and seers of India—the wise, enlightened ones—asked: “Why is there misery?” and “Is there a way out of misery?” There are innumerable apparent reasons why there is misery. But we cannot come out of misery by eradicating these apparent reasons. The real cause of misery lies deep within ourselves. And unless this deep-rooted cause of misery is eradicated, we can never experience real peace, real harmony or real happiness.

Các nhà thông thái, các vị thánh và các nhà tiên tri của Ấn Độ-người thông thái, người đã được giải thoát-đã thắc mắc: “Tại sao có nỗi khổ?” và “Có lối thoát cho nỗi khổ hay không?” Có vô số các lý do bên ngoài vì sao có nỗi khổ. Nhưng chúng ta không thể giải thoát khỏi nỗi khổ bằng cách trừ tiệt những nguyên nhân bên ngoài. Nguyên nhân thực sự của nỗi khổ nằm sâu trong chúng ta. Và nếu cội rễ nguyên nhân của nỗi khổ không được trừ tiệt, chúng ta không bao giờ có thể t rãi nghiệm được bình yên thật sự, sự hòa hợp thật sự hay hạnh phúc thật sự.

How can we eradicate the deep-rooted cause of misery within ourselves? Everyone who was wise and enlightened realized that the only way to eradicate misery was by following the path of Dharma. If one lives the life of Dharma, one is definitely coming out of misery. Dharma and misery cannot co-exist. But the difficulty came when, after a few centuries, people forgot what Dharma was. When one does not understand the real meaning of Dharma, how can one apply Dharma in life?

Làm thế nào chúng ta có thể trừ tiệt nguyên nhân cội rễ của nỗi khổ trong chính chúng ta? Một người thông thái và đã được giải thoát nhận ra rằng chỉ có một cách để trừ tiệt nỗi khổ là đi theo con đường của Pháp. Nếu ai đó sống một cuộc sống có Pháp, người đó chắc chắc thoát khỏi nỗi khổ. Pháp và nỗi khổ không thể cùng tồn tại. Nhưng khó khăn đã đến, sau vài thế kỷ, người ta đã quên mất Pháp là gì. Khi ai đó không hiểu ý nghĩa thật sự của Pháp, làm sao người đó có thể thực hành Pháp trong cuộc sống?

Two thousand years ago in India, there were two distinct traditions. One tradition gave importance to the purity of Dharma. The other gave importance to sectarian rites, rituals, religious ceremonies, external appearances, and so on. In those days, the tradition of pure Dharma was quite strong, but slowly it became weaker and weaker, and eventually vanished from India. What was left had no trace of pure Dharma. It is very unfortunate that we have lost Dharma. When one speaks of Dharma in today’s India, the question that arises in the audience’s mind is: “Which Dharma? Hindu-dharma, Buddhist-dharma, Jain-dharma, Christian-dharma, Muslim-dharma, Sikh-dharma, Parsi-dharma, or Jewish-dharma? Which Dharma?”

Cách đây hai ngàn năm ở Ấn Độ, có hai truyền thống riêng biệt. Một truyền thống coi trọng sự thanh tịnh của Pháp. Truyền thống kia coi trọng các nghi thức giáo phái, nghi lễ, nghi lễ tôn giáo, sự thể hiện bên ngoài và nhiều thứ khác. Trong thời gian đó, truyền thống của Pháp thuần khiết khá mạnh, nhưng rồi chậm lại và trở nên yếu hơn và yếu hơn, và cuối cùng biến mất khỏi Ấn Độ. Những gì còn lại không có dấu vết của Pháp thuần khiết. Đáng tiếc là chúng ta đã đánh mất Pháp. Khi ai đó nói đến Pháp ở Ấn Độ ngày nay, câu hỏi đặt ra cho tâm trí của thính giả là: “Pháp nào? Hindu-pháp, Phật-pháp, Jain-pháp, Cơ Đốc-pháp, Hồi giáo-pháp, Sikh-pháp, Parsi-pháp, hay Do Thái-pháp? Pháp nào?”

It is a great pity that we have totally forgotten pure Dharma. How can Dharma be Hindu, Muslim, Christian, Jain, Parsi, or Sikh? This is impossible. If Dharma is pure Dharma, it is universal. It cannot be sectarian. Sectarian rites and rituals differ from one sect to another. The so-called “Hindu-dharma” has its own rites, rituals and religious ceromonies; its own beliefs, dogmas, and philosophies; and its own external appearances, and disciplines, such as fasting. It is the same with the Muslim-dharma, Christian-dharma, Sikh-dharma, and so on. But Dharma has nothing to do with all these. Sectarianism is divisive. Dharma is universal: it unites.

Điều đáng tiếc là chúng ta đã quên hết Pháp thuần khiết. Làm thế nào Pháp là Ấn Độ giáo, Hồi giáo, Cơ đốc giáo, đạo Jain, đạo Parsi, hay Sikh? Không thể xảy ra được, Nếu Pháp là Pháp thuần khiết, nó là hợp nhất. Nó không thể là phe phái. Nghi thức giáo phái và nghi lễ khác nhau từ giáo phái này sang giáo phái khác. Cái gọi là “Hindu-dharma” có nghi thức riêng của nó, nghi lễ và nghi lễ tôn giáo; niềm tin, giáo điều, và triết lý riêng của nó; và sự xuất hiện bên ngoài của chính nó, và kỷ luật, chẳng hạn như nhịn ăn. Điều đó cũng giống với đạo Hồi, đạo Cơ Đốc, đạo Sikh và nhiều đạo khác. Nhưng Pháp không có gì để làm với những điều này. Chủ nghĩa bè phái gây chia rẽ. Pháp là phổ quát: nó hợp nhất.

The meaning of Dharma in the ancient language of India has been lost.

Ý nghĩa của Pháp trong ngôn ngữ cổ xưa của Ấn Độ đã đánh mất.

Unfortunately, our country has lost the bulk of its ancient literature and scriptures. This literature was preserved and is still being maintained in the neighbouring countries. When we study these writings it becomes so clear what the people of this country meant by Dharma in ancient times. The definition was “Dhāretī ti dharma“—what one holds, what one contains, is Dharma. This means what one’s mind is holding, what one’s mind is containing, at this moment. These contents may be wholesome thoughts, or unwholesome thoughts. In the language of those days, wholesome thoughts were called kuśala-dharma, and unwholesome thoughts were called akuśala-dharma. We find that these two words were used for a long time in our ancient literature. Kuśala-dharma and akuśala-dharma are both Dharma. What one’s mind contains at this moment is Dharma—”Dhāretī ti dharma.”

Đáng tiếc là, đất nước chúng tôi đã đánh mất hầu hết văn học cổ và kinh điển cổ xưa của nó. Văn học được bảo tồn và nó vẫn còn giữ được ở các đất nước lân cận. Khi chúng ta nghiên cứu những tác phẩm này mọi thứ trở nên rõ ràng về ý nghĩa của Pháp với người dân nước này trong thời cổ đại. Sự định nghĩa là “Dhāretī ti dharma“-cái gì đó nắm giữ, cái gì đó chứa đựng, là Pháp. Điều này có nghĩa là tâm trí của ai đó đang nắm giữ, tâm trí của ai đó đang chứa đựng, tại thời điểm này. Những nội dung này có thể là những suy nghĩ lành mạnh, hoặc những suy nghĩ không lành mạnh. Trong ngôn ngữ lúc xưa đó, những suy nghĩ lành mạnh gọi là kuśala-dharma, và những suy nghĩ không lành mạnh gọi là akuśala-dharma. Chúng ta tìm thấy được rằng những từ ngữ này đã được sử dụng một thời gian dài trong ngôn ngữ văn học cổ của chúng ta. Kuśala-dharma akuśala-dharma là Pháp. Những gì chứa đựng trong tâm trí ai đó ở thời điểm này là Pháp- Dhāretī ti dharma.

Two other words that occur in the ancient literature are ārya-dharma and anārya-dharma. As the centuries passed, the real meaning of these words has been lost. Today the word ārya is used for a particular race of human beings. In the India of those days, this meaning was nowhere to be found. Ārya had nothing to do with a race of human beings. Rather, it meant one who has a pure mind—one who is a noble person, a saintly person; one who has eradicated all the impurities of the mind. Such a one was called an ārya. One who lives the life of negativity, impurity, and generates anger, hatred, ill will, or animosity, was called anārya. So anybody whose mind contained purity was called ārya, and anybody whose mind contained impurity was called anārya.

Hai từ ngữ khác tìm thấy trong ngôn ngữ văn học cổ là ārya-dharmaanārya-dharma. Khi nhiều thế kỷ đã trôi qua, ý nghĩa thật sự của những từ này đã bị mất. Ngày nay từ ārya được sử dụng cho một chủng tộc cụ thể của loài người. Ở Ấn Độ những ngày đó, ý nghĩa này không nơi nào được tìm thấy. Ārya không có gì để làm với một chủng tộc của loài người. Phần nào, nó có nghĩa là ai đó có tâm tịnh-ai đó là một người thanh cao, ai đó như một vị thánh, ai đó đã trừ tiệt được tất cả các tạp niệm của tâm trí. Một người như vậy được gọi là ārya. Ai đó sống một cuộc đời tiêu cực, ô uế và gây ra sự tức giận, lòng căm ghét, ác ý, hoặc thù địch, được gọi là anārya. Vậy bất kỳ ai mà tâm trí họ chứa đựng sự thanh tịnh, thuần khiết thì gọi là ārya, ārya, bất kỳ ai mà tâm trí họ chứa đựng tạp niệm thì gọi là anārya.

Words like Hindu-dharma, Buddhist-dharma or Jain-dharma, were never used in our ancient literature. Other sects came much later, but even when these three were there, nobody used these words. The words kuśala-dharma and akuśala-dharma were used. Slowly, after a few centuries, another division came: kuśala-dharma (wholesome Dharma) was called dharma, and akuśala-dharma (unwholesome Dharma) was called adharma.

Những từ như Ấn Độ giáo, Phật giáo hay Phật pháp, chưa bao giờ được sử dụng trong văn học cổ của chúng ta. Những giáo phái khác xuất hiện trễ hơn nhiều, nhưng mỗi khi ba giáo phái này ở đó, cũng không ai sử dụng những từ này. Những từ kuśala-dharmaakuśala-dharma được sử dụng. Lâu hơn, sau đó vài thế kỷ, sự phân chia khác xuất hiện: kuśala-dharma (Pháp lành mạnh) được gọi là pháp, và akuśala-dharma (pháp không lành mạnh) được gọi là adharma.

In the ancient scriptures, there was another definition of the word dharma: the nature or characteristic of what the mind contains, whether wholesome or unwholesome. What is the characteristic of the contents of one’s mind? This was called dharma. Its nature, its characteristic was called dharma. In Indian languages today, we still hear an echo of this meaning when someone says: “The dharma of fire is to burn.” The nature of fire is to burn itself and to burn others. Similarly, we can say that the dharma of ice is to create coolness. This is the nature of ice.

Trong các kinh điển cổ, có định nghĩa khác về từ pháp: bản chất hoặc đặc tính của những gì mà tâm trí chứa đựng, dù lành mạnh hay không lành mạnh. Điều gì là những nội dung đặc tính của tâm trí ai đó? Đây gọi là pháp. Bản chất của nó, đặc tính của nó gọi là pháp. Trong ngôn ngữ Ấn Độ ngày nay, chúng ta vẫn nghe thấy tiếng vang của ý nghĩa này khi ai đó nói: “Pháp của lửa là bùng cháy.” Bản chất của lửa là đốt cháy chính nó và đốt cháy những cái khác. Một cách tương tự, chúng ta có thể nói rằng pháp của băng đá là tạo ra sự mát lạnh. Đây là bản chất của băng đá.

What do these universal characteristics have to do with Hinduism? What have they to do with Buddhism, or Christianity, Islam, Jainism or Sikhism? Fire burns; ice cools. This is a universal law of nature. If fire does not burn itself and others, it cannot be fire. If it is fire, then its characteristic must be to burn itself and to burn others. The dharma of the sun is to give light and heat. If it does not give light and heat, it cannot be the sun. The dharma of the moon is to give a soft, cool light. This is the dharma, the nature of the moon. If it does not do that, it is not the moon.

Những đặc tính phổ biến này có liên quan gì đến Ấn Độ giáo? Liên quan gì đến Phật giáo, hay Cơ đốc giáo, Hồi giáo, đạo Jain hay đạo Sikh? Lửa thì cháy; băng đá thì lạnh. Đó là quy luật chung của tự nhiên. Nếu như lửa không đốt cháy chính nó và những cái khác, nó không thể là lửa. Nếu nó là lửa, thì đặc tính của nó phải đốt cháy chính nó và đốt cháy những cái khác. Pháp của mặt trời là cho ánh sáng và sức nóng. Nếu nó không cho ánh sáng và sức nóng, nó không thể là mặt trời. Pháp của mặt trăng là cho ánh sáng dịu, mát. Đây là pháp, là bản chất của mặt trăng. Nếu nó không có điều đó, nó không phải là mặt trăng.

This was how the word dharma was used in those days. If the contents of my mind are unwholesome—for example, if I am generating anger, hatred, ill will, or animosity at this moment—then the nature of these negativities is to burn. They will burn me. The vessel containing the fire is the fire’s first victim; then this fire and its heat start spreading to the environment around it.

Đây là ý nghĩa từ pháp đã được sử dụng trong những ngày xưa đó. Nếu những nội dung của tâm trí tôi là không lành mạnh (bất thiện)-ví dụ: nếu tôi đang gây ra sự giận dữ, lòng căm ghét, ác ý, hay sự thù địch ở thời điểm này-thì bản chất của của những điều tiêu cực này sẽ bùng cháy. Chúng đốt cháy tôi. Tàu chứa lửa là nạn nhân đầu tiên của lửa cháy; sau đó lửa này và sức nóng của nó bắt đầu lan ra môi trường xung quanh nó.

It is the same when there is negativity in the mind. One who contains this negativity, who generates this negativity, is the first victim. He or she becomes very miserable. How can you expect peace, harmony and happiness, if you are generating anger? This is totally against the law of nature. That means it is totally against Dharma, which is the universal law of nature. If, knowingly or unknowingly, I place my hand in fire, my hand is bound to burn. The fire does not discriminate. It does not notice whether the hand belongs to a person who calls himself or herself a Hindu, Muslim, Christian, Jain, Sikh or Parsi, or an Indian, American, Russian or Chinese. There is no difference, no discrimination, no partiality; Dharma is Dharma.

Nó cũng giống khi có sự tiêu cực trong tâm trí. Ai đó chứa đựng sự tiêu cực này, ai đó gây ra tiêu cực này, sẽ là nạn nhân đầu tiên. Anh ấy hoặc cô ấy trở nên rất khốn khổ. Làm thế nào bạn có thể mong đợi hòa bình, sự hòa hợp và hạnh phúc, nếu bạn đang gây ra sự giận dữ? Đây là hoàn toàn chống lại quy luật của tự nhiên. Điều đó có nghĩa là nó hoàn toàn chống lại Pháp, chống lại quy luật chung của tự nhiên. Nếu, vô tình hay cố ý, tôi đặt bàn tay tôi trên lửa, tay tôi chắc chắn bị phỏng. Ngọn lửa không phân biệt đối xử. Nó không chú ý liệu bàn tay có thuộc về một người gọi mình là người Ấn Độ giáo, Hồi giáo, Cơ đốc giáo, đạo Jain, Sikh hay Parsi, hay một người Ấn Độ, người Mỹ, người Nga hay Trung Quốc. Không có gì khác nhau, không có gì phân biệt đối xử, không thiên vị; Pháp là Pháp.

In the same way, when my mind is generating purity, the negativities are eradicated. According to the law of nature, when the mind is pure, it is full of love, compassion, sympathetic joy and equanimity. This is the nature of a pure mind. This pure mind may belong to a Hindu or a Christian, or it may belong to an Indian or a Pakistani: it makes no difference at all. If the mind is pure, it must have these qualities. And when the mind is full of love, compassion, goodwill and equanimity, then again, the universal law is such that these contents of the mind have their own nature, their own Dharma. They give so much peace, so much harmony, so much happiness. One may keep calling oneself by any name. He may keep performing this rite or that ritual, this religious ceromony or that religious ceremony. He may have this external appearance or that external appearance. He may believe in this philosophy or that philosophy. It makes no difference at all. Dharma is Dharma.

Bằng cách tương tự như vậy, khi tâm trí đang tịnh, những điều tiêu cực bị trừ tiệt. Theo đúng như luật tự nhiên, khi tâm trí thanh tịnh, nó tràn đầy tình yêu, lòng trắc ẩn, niềm vui đồng cảm và sự bình thản. Đây là bản chất của tâm trí thanh tịnh. Tâm tịnh này có thể thuộc về người Ấn Độ giáo hay Cơ Đốc giáo, hay nó có thể thuộc về một người Ấn Độ hay người Pakistani: nó không có gì khác biệt. Nếu tâm tịnh, nó phải có những đặc tính này. Và khi tâm tràn đầy tình yêu, lòng trắc ẩn, thiện ý và sự bình thản, sau đó một lần nữa, luật tự nhiên là những nội dung của tâm trí có bản chất riêng, Pháp riêng của chúng. Chúng cho rất nhiều sự bình yên, rất nhiều sự hòa hợp, rất nhiều hạnh phúc. Người ta có thể tiếp tục gọi mình bằng bất cứ cái tên nào. Anh ta có thể tiếp tục thực hiện nghi thức này hay nghi lễ đó, nghi lễ tôn giáo này hay nghi lễ tôn giáo đó. Anh ta có thể có ngoại hình này hay ngoại hình kia. Anh ta có thể tin tưởng triết lý này hay triết lý kia. Nó không có gì khác biệt. Pháp là Pháp.

The moment you defile your mind, the moment you generate any negativity, nature starts punishing you then and there. The punishment doesn’t wait until after death. Whatever happens after death will happen then. But what happens now? Anybody who generates anger now will experience nothing but unhappiness and misery. This person may have any name, may be from any caste, from any community, from any sect or from any country: it makes no difference at all. Because one has generated negativity, one is bound to suffer here and now.

Khoảnh khắc bạn làm ô uế tâm trí của bạn, khoảnh khắc bạn gây ra bất kỳ sự tiêu cực nào, tự nhiên bắt đầu trừng phạt bạn sau đó và ở đó. Sự trừng phạt không đợi đến sau khi bạn chết đi. Bất cứ điều gì xảy ra sau khi chết sẽ xảy ra sau đó. Nhưng điều gì xảy ra bây giờ? Bất kỳ ai tạo ra sự giận dữ bây giờ sẽ trãi qua không gì ngoài sự bất hạnh và khổ đau. Người này có thể có bất kỳ cái tên gì, có thể từ bất kỳ tầng lớp nào, từ bất kỳ cộng đồng nào, từ bất kỳ phe phái nào hay từ bất kỳ đất nước nào: nó không có gì khác biệt. Bời vì ai đó đã tạo ra sự tiêu cực, ai đó phải chịu đựng ở đây và bây giờ.

Similarly, when you generate purity of mind, when your mind is full of good qualities such as love, compassion and goodwill, nature starts rewarding you here and now. You won’t have to wait until the end of your life—you start getting the rewards of a pure mind now. When your mind is full of love, full of compassion, you start experiencing so much peace, harmony and happiness. This is Dharma. It has nothing to do with sectarianism.

Một cách tương tự, khi bạn tạo ra sự thanh tịnh cho tâm trí, khi tâm bạn tràn đầy những phẩm chất tốt đẹp như tình yêu, lòng trắc ẩn và thiện ý, tự nhiên bắt đầu tặng thưởng bạn ở đây và bây giờ. Bạn sẽ không phải chờ đợi đến khi cuộc đời kết thúc-bạn bắt đầu nhận được những phần thưởng của tâm thanh tịnh ngay bây giờ. Khi tâm bạn tràn đầy tình yêu, tràn đầy lòng trắc ẩn, bạn bạn đầu trãi nghiệm rất nhiều sự yên bình, sự hòa hợp và hạnh phúc. Đây là Pháp. Nó không liên quan gì với phái.

Someone who calls himself a very staunch Hindu, a staunch Muslim, a staunch Christian or a staunch Sikh, may be a very good Dharmic person, or may not have any trace of Dharma. Sectarian rites and rituals, sectarian beliefs or philosophies, sectarian religious ceremonies and outward appearances have nothing to do with Dharma. Dharma is totally different. Dharma means what your mind contains now. If what it contains is wholesome, it rewards you. If it is unwholesome, it punishes you.

Một người tự gọi mình là người Hindu trung thành, một người Hồi giáo trung thành, một người Cơ đốc giáo trung thành hay một người Sikh trung thành, có lẽ là một người biết Pháp rất tốt, hay có lẽ là một người không biết một chút gì về Pháp. Các nghi thức giáo phái và các nghi lễ, các niềm tin giáo phái hoặc triết học, nghi lễ tôn giáo và giáo phái xuất hiện bên ngoài không liên quan gì đến Pháp. Pháp không có gì khác biệt. Pháp nghĩa là những gì chứa đựng trong tâm trí bạn bây giờ. Nếu nó chứa đựng những gì lành mạnh, nó tưởng thưởng cho bạn. Nếu nó không lành mạnh (bất thiện), nó trừng phạt bạn.

If this understanding of Dharma becomes more and more prevalent in Indian society, as it was twenty-five centuries ago, then the country will be more peaceful because its people will be more peaceful. Everyone will give importance to whether or not he or she is a Dharmic person. That means, is one keeping one’s mind pure, free from impurities, free from negativities? If you keep generating anger, hatred, ill will, animosity and other negativities, you are not a Dharmic person. You may perform some rite or ritual. You may go to a temple and bow before a particular idol, or to a mosque to recite a namaz. You may go to a church to say prayers, or to a gurudwārā to chant kirtans. Or you may go to a pagoda and pay respect to the statue of Buddha. These do not help at all.

Nếu sự thấu hiểu về Pháp này trở nên phổ biến nhiều và nhiều hơn nữa ở xã hội Ấn Độ, như khi cách đây hai mươi lăm thế kỷ, thì sau đó đất nước sẽ hòa bình hơn bởi vì người dân sẽ yêu hòa bình hơn. Mọi người sẽ đặt sự quan trọng ở điều anh ấy hay cô ấy là người biết Pháp hay không. Điều đó có nghĩa là, một người giữ cho tâm trí thanh tịnh, thoát khỏi những tạp niệm, thoát khỏi những điều tiêu cực? Nếu bạn tiếp tục tạo ra sự giận dữ, lòng căm ghét, ác ý, sự thù hận và những điều tiêu cực khác, bạn không phải là người biết Pháp. Bạn có lẽ chỉ thể hiện một vài nghi lễ hay nghi thức. Bạn có lẽ chỉ đi đến đền chùa và cúi đầu trước một người mà bạn sùng bái, hay đi đến một ngôi đền Hồi giáo để đọc một namaz. Bạn có lẽ chỉ đi đến nhà thờ để đọc những lời cầu nguyện, hay đến một gurudwārā để hát thánh ca kirtans. Hoặc bạn có lẽ chỉ đi đến chùa và tôn thờ tượng Phật. Những điều này không giúp được gì cả.

When you generate negativity in your mind, you may blame various outside reasons for your misery. You may find fault with others. You may be under the wrong impression that you are miserable because so-and-so abused or insulted you, or because something which you wanted has not happened, or because something that you did not want has happened. You remain deluded for your whole life that you are miserable because of these apparent external reasons. Because Dharma was lost to the country, we have forgotten to go deep inside to find the real cause of misery.

Khi bạn tạo ra sự tiêu cực trong tâm trí bạn, bạn có thể đổ lỗi cho nhiều nguyên nhân bên ngoài cho sự khốn khổ của bạn. Bạn có thể thấy có lỗi với người khác. Bạn có thể bị ấn tượng sai rằng bạn khốn khổ bởi vì nhiều người và nhiều điều ngược đãi hay lăng mạ bạn, hay bởi vì điều gì đó bạn mong muốn đã không xảy ra, hay bởi vì điều gì đó bạn không muốn đã xảy ra. Bạn còn lại đánh lừa suốt cả cuộc đời của bạn rằng bạn khốn khổ bởi vì những nguyên nhân xuất hiện ở bên ngoài. Bởi vì Pháp đã bị mất ở đất nước, chúng ta quên đi sâu vào bên trong để tìm ra nguyên nhân thật sự của sự khốn khổ.

Suppose someone abuses me, and I become miserable. Between these two events, something very important happens inside me. But that link remains unknown to me. When somebody abuses me, I start generating anger and hatred; I start reacting with negativity. Only then do I become miserable, not before. The reason I am miserable is not because somebody has abused me, nor because something unwanted has happened. Rather, it is because I am reacting to these outside things. This is the real cause of my misery. You cannot understand this by listening to discourses such as this, by reading scriptures, by intellectualizing or accepting it at the emotional or devotional level. The real understanding of Dharma can only come when you start experiencing it within yourself.

Giả sử ai đó ngược đãi tôi, và tôi trở nên khốn khổ. Giữa hai sự kiện này, điều gì là rất quan trọng xảy ra trong tôi. Nhưng liên kết đó vẫn là ẩn số đối với tôi. Khi ai đó ngược đãi tôi, tôi bắt đầu tạo ra sự giận dữ và sự căm ghét; tôi bắt đầu phản ứng tiêu cực. Chỉ sau đó tôi trở nên khốn khổ, không phải trước đó. Nguyên nhân tôi khốn khổ không phải bởi vì ai đó ngược đãi tôi, cũng không phải bởi vì điều gì đó không mong muốn đã xảy ra. Thay vì vậy, nó là bởi vì tôi đang phản ứng vợi những thứ bên ngoài. Đây là nguyên nhân thật sự của nỗi khốn khổ của tôi. Bạn không thể hiểu điều này bằng cách lắng nghe bài giảng như thế này, bằng cách đọc kinh thánh, bằng cách trí thức hóa hay bằng cách chấp nhận nó ở mức độ cảm xúc hay sùng kính. Sự thấu hiểu thật sự của Pháp có thể chỉ đến khi bạn bắt đầu trãi nghiệm nó với chính bạn.

To illustrate this point: suppose by mistake I have placed my hand in fire. The law of nature is such that the fire starts burning my hand. I take my hand away because I don’t like being burned. The next time, I again make a mistake and put my hand in the fire. Again, my hand gets burned, and again I take my hand back. I may do this once, twice, or three times, and then I start to understand: “This is fire, and the nature of fire is to burn. So I had better not touch the fire.” This becomes a lesson, and I begin to understand at the experiential level that I must keep my hand away from fire.

Để minh chứng cho quan điểm này: giả sử với lỗi là tôi đặt tay tôi vào lửa. Luật của tự nhiên là lửa bắt đầu đốt cháy tay tôi. Tôi lấy tay tôi ra ngày bởi vì tôi không thích bị đốt cháy. Kế tiếp, tôi lần nữa lặp lại lỗi và đặt tay tôi vào lửa. Lần nữa, tay tôi bị đốt cháy, và lần nữa tôi lấy rút tay về. Tôi có thể làm một lần, hai lần hay ba lần, và sau đó tôi bắt đầu hiểu: “Đây là lửa, và bản chất của lửa là đốt cháy. Vì vậy tốt hơn là tôi không chạm vào lửa”. Điều này trở thành một bài học, và tôi bắt đầu hiểu ở mức độ sự trãi nghiệm rằng tôi phải giữ tay mình tránh xa khỏi lửa.

In a similar way, one can learn how to practice Dharma using a technique which was very common in ancient India. To learn Dharma means to observe the reality within oneself. The word that was used for this was “vipassanā,” which means “to observe reality in a special way.” This means to observe reality in the right way, the correct way, to observe it as it is—not just as it appears to be, not just as it seems to be, not coloured by any belief or philosophy, not coloured by any imagination—but to observe it by working in a scientific way.

Với cách tương tự, ai đó có thể học làm thế nào để thực hành Pháp bằng cách sử dụng một kỹ thuật rất phổ biến trong thời Ấn Độ cổ xưa. Để học Pháp có nghĩa là quan sát hiện thực với chính ai đó. Từ ngữ đã được sử dụng cho điều này là “vipassanā,” với ý nghĩa “quan sát hiện thực bằng cách thức đặc biệt.” Điều này nghĩa là quan sát hiện thực bằng cách thức đúng và chính xác, để quan sát hiện thực như nó chính là-không chỉ là nó xuất hiện, không chỉ là nó dường như là, không được tô màu bởi bất cứ niềm tin hay triết lý nào, không tô màu bằng sự tưởng tượng-nhưng quan sát nó bằng cách thức làm việc khoa học.

For example, when anger has arisen, you observe the reality that anger has arisen. Cutting yourself off from the external object of anger, you simply observe anger as anger, hatred as hatred; or passion as passion, ego as ego. You observe any impurity that has arisen on the mind. You simply observe it, observe it objectively, without identifying yourself with that particular negativity.

Ví dụ, khi sự giận dữ xuất hiện, bạn quan sát hiện thực rằng giận dữ đã xuất hiện và bây giờ vẫn còn. Cắt đứt bản thân khỏi các chủ thể bên ngoài của sự giận dữ, bạn đơn giản chỉ quan sát sự giận dữ như là sự giận dữ, lòng căm ghét như là lòng căm ghét; hay lòng trắc ẩn như là lòng trắc ẩn, lòng tự trọng như là lòng tự trọng. Bạn quan sát bất kỳ tạp niệm nào xuất hiện trong tâm trí bạn. Bạn đơn giản chỉ quan sát nó, quan sát nó một cách khách quan, mà không xác định được chính mình với sự tiêu cực riêng biệt đó. 

It is very difficult to observe objectively. When anger arises, it is like a volcanic eruption, and we get overpowered by it. When we are overpowered by anger, we cannot observe anger. Instead, we perform all the vocal and physical actions which we did not want to perform. And then we keep repenting: “I should not have done this. I should not have reacted in this way.” But the next time a similar situation occurs, we will react in the same way, because we have not experienced the truth within ourselves.

Rất khó để quan sát một cách khách quan. Khi giận dữ xuất hiện, nó như ngọn núi lửa phun trào, và chúng ta bị áp đảo bởi nó. Khi chúng ta bị áp đảo bởi sự giận dữ, chúng ta không thể quan sát sự giận dữ. Thay vì vậy, chúng ta thể hiện tất cả lời nói và các hành động thể chất mà chúng ta đã không muốn thể hiện. Và sau đó chúng ta tiếp tục hối hận: “Tôi không nên làm điều này. Tôi không nên phản ứng bằng cách này.” Nhưng lần tới trong một tình huống tương tự xảy ra, chúng ta sẽ phản ứng bằng cách giống như vậy, bởi vì chúng ta đã không trãi nghiệm hiện thực trong chính chúng ta.

If you learn this technique of observing the reality within yourself, then you will notice that, as anger arises in the mind, two things start happening simultaneously at the physical level. At a gross level—at the level of your breath—you will notice that, as soon as anger, hatred, ill will, passion, ego, or any impurity arises in the mind, your breath loses its normality. It cannot remain normal. It will become abnormal—slightly hard, slightly fast. And once that particular negativity has gone away, you will notice that your breath becomes normal. It is no longer fast, no longer hard. This happens in the physical structure at a gross level.

Nếu bạn học kỹ thuật này để quan sát hiện thực trong chính bạn, sau đó bạn sẽ biết rằng, khi sự giận dữ xuất hiện trong tâm trí, hai điều bắt đầu xuất hiện đồng thời ở mức độ vật lý. Ở mức độ tổng thể-mức độ hơi thở của bạn-bạn sẽ biết rằng, sớm thôi khi giận dữ, căm ghét, ác ý, trắc ẩn, lòng tự trọng, hay bất kỳ tạp niệm nào xuất hiện trong tâm trí, hơi thở của bạn sẽ mất đi sự tự nhiên của nó. Nó không thể giữ được sự bình thường. Nó sẽ trở nên khác thưởng-hơi nặng nhọc, hơi nhanh. Và một khi sự tiêu cực đặc biệt đó biến mất, bạn sẽ thấy rằng hơi thở của bạn trở lại bình thường. Nó không còn nhanh, không còn nặng nhọc. Điều này xảy ra trong cấu trúc thể chất ở mức độ tổng thể.

Something also happens at a subtler level, because mind and matter are so interrelated. One keeps influencing the other, and getting influenced by the other. This interaction is continuously happening within ourselves, day and night. At a subtler level a biochemical reaction starts within the physical structure. An electromagnetic reaction starts and, if you are a good Vipassana meditator, you will notice: “Look, anger has arisen.” And then what happens? There is heat throughout the body; there is palpitation; there is tension throughout the body.

Điều gì đó cũng xảy ra ở cấp độ phụ, bởi vì tâm trí và thể chất có liên hệ mật thiết với nhau. Cái này tiếp tục ảnh hưởng đến cái khác, và nhận được ảnh hưởng bởi cái khác. Sự liên hệ này tiếp tục xảy ra trong chúng ta, ngày và đêm. Ở cấp độ phụ một phản ứng hóa học bắt đầu trong cấu trúc thể chất. Một phản ứng điện từ bắt đầu, và nếu bạn là một thiền sinh Vipassana giỏi, bạn sẽ thấy rằng: “Nhìn kìa, sự giận dữ đã xuất hiện.” Và sau đó điều gì xảy ra? Có một sức nóng xuyên suốt cơ thể; trống ngực đập nhanh; có sự căng thẳng xuyên suốt cơ thể.

One need not do anything except observe. Do nothing; just observe. Don’t try to push out your anger. Don’t try to push out the signs of the anger. Just observe, just observe. Continue to observe, and you will notice that the anger becomes weaker and weaker, and passes away. If you suppress it, then it goes deep into the subconscious level of your mind. When it is suppressed, it does not pass away.

Người đó cần không làm gì ngoại trừ quan sát. Không làm gì cả; chỉ quan sát. Không cố gắng đẩy sự giận dữ ra ngoài. Không cố gắng đẩy những dấu hiệu của sự giận dữ ra ngoài. Chỉ quan sát, chỉ quan sát. Tiếp tục quan sát, và bạn sẽ thấy rằng sự giận dữ trở nên yếu hơn và yếu hơn, và biến mất. Nếu bạn bưng bít nó, sau đó nó sẽ đi sâu vào mức độ tiềm thức của tâm trí. Khi nó bị bưng bít, nó không biến mất được.

Whenever misery comes, we think that the cause of this misery is something outside, and we make a great effort to rectify external things: “So-and-so is misbehaving. I am unhappy because of this person’s misbehaviour. When this person stops misbehaving, I will be a very happy person.” We want to change this person. Is this possible? Can we change others? Well, even if we succeed in changing one person, what guarantee is there that somebody else will not appear, who will again go totally against our desires? It is impossible to change the entire world. The saints and sages, enlightened people, discovered the way out: change yourself. Let anything happen outside, but do not react. Observe the truth as it is. But when we don’t know the technique of observing ourselves—the technique of self-realization, the technique of truth-realization—then we can’t work out our own salvation.

Bất kỳ khi nào sự khốn khổ đến, chúng ta nghĩ rằng nguyên nhân của sự khốn khổ này là những gì bên ngoài, và chúng ta nỗ lực rất nhiều để khắc phục những điều bên ngoài: “đó là sai lầm. Tôi đang không hạnh phúc bởi vì hành vi sai lầm của người ngày. Khi người này dừng hành vi sai lầm lại, tôi sẽ là một người rất hạnh phúc.” Chúng ta muốn thay đổi người này. Nó có khả thi không? Chúng ta có thể thay đổi người khác không? Cho dù nếu chúng ta thành công trong việc thay đổi ai đó, có gì đảm bảo là ai đó khác sẽ không xuất hiện, ai đó sẽ không đi ngược lại với những mong muốn của chúng ta? Nó không khả thi để thay đổi toàn bộ thế giới. Các vị thánh và các nhà thông thái, những người đã được giải thoát, tìm ra cách giải thoát: thay đổi chính bạn. Để mọi thứ bên ngoài xảy ra, nhưng không phản ứng. Quan sát hiện thực như nó chính là. Nhưng khi chúng ta không biết kỹ thuật quan sát chính chúng ta-kỹ thuật tự nhận thức, kỹ thuật tự nhận thức hiện thực-sau đó chúng ta có thể rèn luyện sự cứu rỗi chính mình.

For example, you may try to divert your attention. You are very miserable and you can’t change the other person or the outside situation, so you try to divert your mind. You go to a cinema or a theatre, or worse, to a bar or gambling casino, to divert your attention. For a while you may feel that your misery is gone. This is an illusion: you have not come out of your misery; it is still there. You have merely diverted your attention, and the misery has gone deep inside. Time and time again it will erupt and overpower you. You have not come out of your misery.

Ví dụ, bạn có thể cố gắng chuyển hướng sự chú ý của bạn. Bạn rất đau khổ và bạn không thể thay đổi người khác hoặc tình hình bên ngoài, vì vậy bạn cố gắng thay đổi chuyển hướng tâm trí bạn. Bạn đi đến rạp chiếu phim hoặc nhà hát, hoặc tệ hơn, đến quán rượu hoặc đánh bạc, để chuyển hướng sự chú ý của bạn. Trong một thời gian bạn có thể sẽ cảm thấy sự đau khổ của bạn đã biến mất. Đây là một sự ảo tưởng: bạn không thoát khỏi sự đau khổ của bạn; nó vẫn ở đó. Bạn chỉ chuyển hướng sự chú ý của bạn, và sự đau khổ đã đi sâu vào bên trong. Hết lần này đến khác nó sẽ nổ ra và chế ngự bạn. Bạn không thoát khỏi nỗi khổ của bạn.

There is another way of diverting the mind, this time in the name of religion. You go to a temple, a mosque, a gurudwārā, or a pagoda, to chant or pray. Your mind will be diverted, and you may feel quite happy. But again, this is an escape. You are not facing your problem. This was not the Dharma of ancient India.

Có một cách khác để chuyển hướng tâm trí, lần này là nhân danh tôn giáo. Bạn đi đến đền thờ, nhà thờ Hồi giáo, một gurudwārā, hay một ngôi chùa, để hát thánh ca hoặc cầu nguyện. Tâm trí bạn sẽ được chuyển hướng, và bạn có thể cảm thấy khá hạnh phúc. Nhưng lần nữa, đây là một lối thoát. Bạn không phải đối mặt với vấn đề của bạn. Đây không phải là Pháp của Ấn Độ cổ xưa.

We have to face the problem. When misery arises in the mind, face it. By observing it objectively, you go to the deepest cause of misery. If you can learn to observe the deepest cause of misery, you will find that layers of this deep-rooted cause start getting eradicated. As layer after layer gets peeled off, you start to be relieved of your misery. You have neither suppressed your negativity, nor expressed it at the vocal or physical level and harmed others. You have observed it. Doing nothing, you have just observed.

Chúng ta phải đối mặt với vấn đề. Khi nỗi khổ xuất hiện trong tâm trí, đối mặt với nó. Bằng cách quan sát nó một cách khách quan, bạn sẽ đi đến nguyên nhân sâu xa nhất của nỗi khổ. Nếu bạn có thể học quan sát nguyên nhân sâu xa nhất của nỗi khổ, bạn sẽ tìm ra những tầng lớp của nguyên nhân sâu xa cội rễ và bắt đầu trừ tiệt nó. Khi lớp này đến lớp khác bị bong ra, bạn bắt đầu làm giảm nhẹ đi nỗi khổ. Bạn cũng không kiềm nén sự tiêu cực của mình, không thể hiện nó bằng lời nói hoặc mức độ thể chất làm hại người khác. Bạn quan sát nó. Không làm gì cả, bạn chỉ quan sát.

This is a wonderful technique of India. Unfortunately, our country lost it because we lost the real meaning of the word dharma. Now these crutches, these scaffoldings of Hindu-dharma, Buddhist-dharma, Jain-dharma and Muslim-dharma have become predominant for us. When we say Hindu-dharma, then Hindu is predominant for us. Poor Dharma recedes behind the curtain into the darkness. Dharma has no value, because Hindu is more important. When we say Muslim-dharma, Muslim is important. When we say Buddhist-dharma, Buddhist is important; Jain-dharma, Jain is important. It’s as if Dharma is not an entity of its own. But what a great entity Dharma is! It is the law of nature, the eternal truth; and we are missing it when we give prominence to these false scaffoldings, crutches. We are forgetting the real essence of Dharma.

Đây là một kỹ thuật tuyệt vời của Ấn Độ. Tiếc rằng, đất nước chúng tôi đã đánh mất nó bởi vì chúng tôi đã đánh mất ý nghĩa thật sự của từ pháp. Bây giờ những cái nạng chống đỡ này, những giàn giáo chống đỡ của Ấn Độ giáo-pháp, Phật giáo-pháp, Jain-pháp và Hồi giáo-pháp này chiếm ưu thế đối với chúng ta. Khi chúng ta nói Ấn Độ giáo-pháp, thì Ấn Độ giáo chiếm ưu thế đối với chúng ta. Pháp đáng thương lùi sau bức màn vào bóng tối. Pháp không có giá trị, vì Ấn giáo quan trọng hơn. Khi chúng ta nói Hồi giáo-pháp, Hồi giáo là quan trọng. Khi chúng ta nói Phật giáo-pháp, Phật giáo là quan trọng; Jain-pháp, Jain là quan trọng. Nó như thể Pháp không phải là một thực thể của riêng mình. Nhưng Pháp là một thực thể vĩ đại. Nó là quy luật của tự nhiên, một chân lý bất diệt; và chúng ta đang mất nó khi chúng ta đặt sự nổi lên của những cây nạng và những giàn giáo chống đỡ sai lầm này. Chúng ta đang quên đi bản chất thật sự của Pháp.

When someone starts giving importance to Hindu-dharma, he never gives importance to Dharma. Hindu-dharma and all the rites, rituals, ceremonies and appearances become more important for this person. He performs them and feels that he is a very Dharmic person. Similarly, if one gives importance to Muslim-dharma, Sikh-dharma, or Buddhist-dharma, one feels that he is a very Dharmic person. This person may not have even a trace of Dharma, because all the time his mind is full of impurity, full of negativity. What a great delusion it is when one feels that he is a Dharmic person because he has performed his rite or ritual; because he has gone to this temple or to that mosque; because he has gone to this church or to that gurudwārā; because he has recited this or recited that. What has happened to us? Where is this sectarianism leading us? Far away from Dharma!

Khi ai đó bắt đầu đặt sự quan trọng vào Ấn Độ giáo-pháp, anh ấy không bao giờ đặt sự quan trọng vào Pháp. Ấn Độ giáo-pháp và tất cả các nghi lễ, các nghi thức tôn giáo và sự xuất hiện trở nên quan trọng với anh ấy. Anh ấy thực hiện chúng và cảm thấy rằng anh ấy là một người rất hiểu Pháp. Một cách tương tự, nếu ai đó đặt sự quan trọng vào Hồi giáo-pháp, Sikh-pháp, hay Phật-pháp, ai đó cảm thấy rằng mình là một người rất hiểu Pháp. Người này có thể không có một chút nào của Pháp, bởi vì tất cả thời gian tâm trí của anh ấy đã đầy ắp tạp niệm, đầy ắp sự tiêu cực. Thật là một ảo tưởng tuyệt vời khi ai đó cảm thấy rằng anh ta là một người rất hiểu Pháp bởi vì anh ấy đã thực hiện những nghi lễ hay nghi thức của anh ấy; bởi vì anh ấy đã đi đến đền thờ hay đền cầu nguyện của Hồi giáo; bởi vì anh ấy đã đi đến nhà thờ này hay đi đến gurudwārā kial bởi vì anh ấy đọc thuộc lòng điều này hay điều đó. Điều gì đã xảy ra với chúng ta? Chủ nghĩa phe phái này đưa chúng ta đến đâu? Xa dần khỏi Pháp!

The yardstick of Dharma should be: “Is my mind getting purified or not?” There is nothing wrong with performing a particular rite, ritual, or religious ceremony. There is nothing wrong with going to a mosque or a temple. But one should keep examining oneself to see: “Is my mind getting purified by performing all these rites, rituals and ceremonies? Am I getting liberated from anger, hatred, ill will, animosity, passion, ego?” If so, then yes, they are very good.

Tiêu chuẩn so sánh của Pháp nên là: “Tâm trí tôi có đang có được thanh tịnh hay không?” Không có gì sai khi thực hiện một nghi lễ, nghi thức hay nghi lễ tôn giáo đặc trưng. Không có gì sai khi đi đến nhà thờ Hồi giáo hay một đến thờ. Nhưng người ta nên tiếp tục kiểm tra bản thân để xem: “Tâm trí có đang được thanh tịnh bởi sự thực hiện tất cả các nghi lễ, nghi thức hay không? Tôi có đang thoát khỏi sự giận dữ, lòng căm ghét, ác tâm, lòng thù hận, đam mê, lòng tự trọng hay không?” Nếu câu trả lời là có, họ đang rất ổn.

If no improvement is coming, then one sees that he is just deluding himself, fooling himself: “Even if my mind appears to be purified for a short time, I am deluding myself, because I have not come out of my misery, my impurities. My impurities lie at the deepest unconscious level of my mind. That is the storehouse of my impurities.” We carry this storehouse from life to life, from life to life. And we either give more input, more impurities, or we remove them.

Nếu không có sự cải thiện nào, thì người đó phải thấy rằng anh ấy chỉ đang lừa dối bản thân mình, đánh lừa chính mình: “ Ngay cả khi tâm trí tôi dường như được thanh tịnh trong một thời gian ngắn, tôi đang lừa dối bản thân mình, bởi vì tôi không thoát khỏi nỗi khổ của mình, những tạp niệm của mình. Những tạp niệm của tôi nằm ở nơi sâu nhất và vô thức của tâm trí tôi. Đó là nhà kho của những tạp niệm của tôi. “Chúng ta mang nhà kho này từ cuộc sống sang cuộc đời, từ cuộc đời sang cuộc sống. Và chúng ta cũng đưa vào nhiều hơn, nhiều hơn những tạp niệm hơn là chúng ta loại bỏ chúng.

Mostly we keep giving more and more input, and therefore we become more and more miserable. How can we purify the deepest level of the mind? We can purify the surface of the mind to some extent by intellectualizing, or by devotional or emotional beliefs. But to take out the impurities from the deepest level of the mind, we have to work—and work in the way that nature wants us to work. The law of nature says that whenever we generate any impurity, the source of the impurity lies at the deepest level of our mind. And the deepest level of our mind is constantly in contact with body sensations.

Hầu hết chúng ta tiếp tục đưa vào nhiều hơn và nhiều hơn, và vì vậy chúng ta trở nên nhiều khốn khổ hơn. Làm thế nào chúng ta làm thanh tịnh nơi sâu nhất của tâm trí? Chúng ta có thể làm thanh tịnh bề mặt của tâm trí ở một mức độ nào đó bằng cách trí thức hóa, hay bằng cách ngoan đạo hay bằng niềm tin tình cảm. Nhưng để loại bỏ được những tạp niệm từ tầng sâu nhất của tâm trí, chúng ta phải làm việc-và làm việc trong cách thức mà tự nhiên muốn chúng ta làm. Quy luật của tự nhiên cho thấy rằng bất kỳ khi nào chúng ta tạo ra tạp niệm, nguồn tạp niệm nằm ở tầng sau nhất của tâm trí. Và tầng sâu nhất của tâm trí liên tục liên hệ với các cảm xúc của cơ thể.

Day and night, whether you are asleep or awake, the deepest level of your mind (the so-called “unconscious”) is never unconscious: it is always feeling sensations on the body. Whenever there is a pleasant sensation, it will react with craving—rāga, rāga. Whenever there is an unpleasant sensation, it will react with aversion—dveśha, dveśha. Craving, aversion, craving, aversion: this has become the behaviour pattern of the mind deep inside. Twenty-four hours a day, day and night, every moment there are sensations in the body deep inside, and at the deepest level the mind keeps reacting. It has become a slave of its own behaviour pattern. Unless we break that slavery, how can we come out of our misery? We will be just deluding ourselves by trying to purify the surface of the mind, while we forget the deep root. As long as the roots are impure, the mind can never become pure.

Ngày và đêm, dù bạn ngủ hay thức, tầng sâu nhất của tâm trí (gọi là “vô thức”) thì không bao giờ không nhận thức được: nó luôn cảm nhận những cảm xúc của cơ thể. Bất kỳ khi nào có một cảm xúc hài lòng, nó sẽ phản ứng với nỗi khát khao- rāga, rāga. Bất kỳ khi nào có một cảm xúc không hài lòng, nó sẽ phản ứng với sự ghét bỏ- dveśha, dveśha. Khát khao, ghét bỏ, khát khao, ghét bỏ: điều này trở thành khuôn mẫu hành vi của tâm trí sâu bên trong. Hai mươi bốn giờ một ngày, ngày và đêm, mỗi khoảnh khắc đều có những cảm xúc sâu bên trong cơ thể, và tại tầng sâu nhất của tâm trí vẫn tiếp tục phản ứng. Nó trở thành nô lệ của những khuôn mẫu hành vi của chính nó. Nếu chúng ta không phá vỡ sự nô lệ đó, làm thế nào chúng ta có thể thoát khỏi nỗi khổ của chúng ta? Chúng ta sẽ chỉ lừa dối chính chúng ta bằng cách cố gắng làm thanh tịnh bề mặt của tâm trí, trong khi chúng ta quên mất cội rễ sâu xa. Khi cội rễ không thanh tịnh, tâm trí không thể nào trở nên thanh tịnh.

Vipassana is a technique of India. Laudable references to Vipassana are given in the ṚgVeda. The most ancient literature of this country is full of words of praise for Vipassana:

Yo viśvābhih vipaśyati bhuvanah sañca paśyati sa na pārśadati dviśah.

-One who practices Vipassana in a perfect way—‘sañca paśyati, sa na pārśadati dviśah’—comes out of all aversion and anger; the mind becomes pure.

Vipassana là một kỹ thuật của Ấn Độ. Sự ca ngợi liên quan đến Vipassana được cung cấp trong ṚgVeda. Văn liệu cổ xưa quan trọng nhất của đất nước này tràn đầy những từ ngữ ca ngợi cho Vipassana:

Yo viśvābhih vipaśyati bhuvanah sañca paśyati sa na pārśadati dviśah.

-Một người thực hành Vipassana với cách thức hoàn hảo—‘sañca paśyati, sa na pārśadati dviśah’— thoát khỏi tất cả sự ghét bỏ và sự giận dữ; tâm trí trở nên thanh tịnh.

But one has to practice it oneself. If you just keep reciting this verse of the Ṛg Veda, how is this going to help? Suppose you keep reciting: “The cake is very sweet; the cake is very sweet.” How can you taste the sweetness of the cake unless you put it in your mouth? The practice of Dharma is more important than merely accepting Dharma at the intellectual, emotional or devotional level. And this practice is Vipassana.

Nhưng người ta phải tự thực hành nó. Nếu bạn chỉ tiếp tục học thuộc lòng đoạn này của Ṛg Veda, làm sao nó có thể giúp bạn? Giả sử bạn tiếp tục học thuộc: “Cái bánh thì rất ngọt; cái bánh thì rất ngọt.” Làm thế nào bạn có thể nếm vị ngọt của cái bánh nếu bạn không đưa nó vào miệng? Thực hành Pháp là quan trọng hơn chỉ chấp nhận Pháp mức độ tri thức, cảm xúc hay sùng đạo. Và sự thực hành này là Vipassana.

In ancient days, Vipassana was everywhere in India. A traveller came from Burma then. Travelling the whole country, he found that in every household people were practicing Vipassana. He visited different households, rich and poor, and found that not only the husband, wife and children, but even the servants were practicing Vipassana every morning and evening. And everywhere there was talk of Vipassana, because people were getting benefit from it. Over time, unfortunately, in this country we became involved in rites, rituals and religious ceremonies and forgot this scientific understanding of Dharma.

Ở thời xa xưa, Vipassana có ở mọi nơi ở Ấn Độ. Một khách du lịch đến từ Miến Điện sau đó. Du lịch khắp cả nước, anh ấy thấy rằng ở người dân ở mỗi gia đình đều thực hành Vipassana. Anh ấy đã đến thăm những gia đình khác, giàu hoặc nghèo, và đã thấy rằng không chỉ người chống, vợ và con cái, mà cả những người giúp việc cũng thực hành Vipassana mỗi sáng và chiều. Và mọi nơi đều có nói về Vipassana, bởi vì người dân nhận được lợi ích từ nó. Theo thời gian, thật đáng tiếc, ở đất nước này chúng tôi đã tham gia vào các nghi lễ, nghi thức, nghi lễ tôn giáo và quên mất sự hiểu biết khoa học về Pháp.

Dharma is nothing but a pure science, a super-science of mind and matter: the interaction of mind and matter, the cross-currents and the under-currents happening deep inside every moment. Things are happening inside every moment, but we remain extroverted, giving importance to things outside. Say somebody has abused me, and I don’t have this practice of observing what is happening within myself: I become angry and start shouting. What am I doing?

Pháp không là gì nhưng là khoa học thuần túy, khoa học tuyệt vời của tâm trí và thể chất: tác động qua lại của tâm trí và thể chất, dòng chảy bên trên và dòng chảy ngầm xảy ra ở sâu bên trong mỗi khoảnh khắc. Những thứ đang xảy ra bên trong mỗi khoảnh khắc, nhưng chúng ta vẫn hướng ngoại, đặt sự quan trọng lên những thứ bên ngoài. Nói rằng người ta xúc phạm mình, và tôi không không thực hành quan sát điều gì đang xảy ra bên trong chính mình: tôi trở nên giận dữ và bắt đầu la hét. Tôi đang làm gì?

When someone is abusing me, it is that person’s problem, not mine. If they are abusing, it means that they are generating negativity in the mind. This person is a sick person, an unhappy person, a miserable person when he is generating anger and shouting. Why should I generate anger? Why should I shout and make myself miserable? This understanding cannot come unless you have experienced it. It is like the experience when you touch fire and learn not to touch it again. It happens once, twice, several times, and then you learn not to touch fire again. Similarly, you can develop the ability to observe what is happening inside. Anger has arisen and you will immediately notice that there is fire, and it has started burning you: “Look, I am burning! I don’t like burning. Next time I will be more careful.” Or, “Oh no, here is anger. If I generate anger, I’ll burn.” By mistake you have again generated anger; again you observe it. Again you generate anger, and again you observe it. After a few experiences, you start coming out of it.

Khi ai đó đang xúc phạm tôi, đó là vấn đề của người đó, không phải của tôi. Nếu họ đang xúc phạm, nghĩa là họ đang tạo ra sự tiêu cực trong tâm trí. Người này là một người bị bệnh, một người không hạnh phúc, một người đau khổ khi anh ấy đang tạo ra sự giận dữ và la hét. Tại sao tôi lại nên tạo ra sự giận dữ? Tại sao tôi lại la hét và làm chính mình đau khổ? Sự hiểu biết này không thể đến nếu bạn không trãi nghiệm nó. Nó giống như kinh nghiệm khi bạn chạm vào lửa và học được rằng không nên chạm vào lửa một lần nữa. Tương tự vậy, bạn có thể phát triển khả năng để quan sát điều gì đang xảy ra ở bên trong. Sự giận dữ xuất hiện và bạn sẽ ngay lập tức biết rằng đó là lửa, và nó bắt đầu đốt cháy bạn: “Nhìn kìa, tôi đang bị đốt cháy! Tôi không thích bị cháy. Lần kế tiếp tôi sẽ cẩn thận hơn.” Hoặc, “Ôi không, đây là sự giận dữ. Nếu tôi tạo ra sự giận dữ, tôi sẽ bị cháy.” Với sai lầm này bạn sẽ lần nữa tạo ra sự giận dữ; lần nữa bạn quan sát nó. Lần nữa bạn tạo ra sự giận dữ, và lần nữa bạn quan sát nó. Sau vài kinh nghiệm, bạn bắt đầu thoát khỏi nó.

But when you are not observing the reality within yourself, then you give all importance to the apparent external cause of your misery, trying to rectify that. For example, a mother-in-law says: “Our household is a real hell now.” If you ask her the reason, she says: “It is all because of this daughter-in-law. What a daughter-in-law has come into our house! She is so modernized. She goes totally against all our traditions and beliefs! She has spoiled the entire harmony of the household.” If you talk to the daughter-in-law, she will say: “The old lady should change a little. She doesn’t understand that there is a generation gap. The times are changing. Why doesn’t she understand? She is making herself and everybody else miserable.” The daughter-in-law wants the mother-in-law to change. The mother-in-law wants the daughter-in-law to change. The father wants the son to change. The son wants the father to change. This brother wants the other brother to change. The other brother wants this brother to change.

Nhưng khi bạn không quan sát hiện thực trong chính bạn, sau đó bạn đặt tất cả sự quan trọng vào những nguyên nhân bên ngoài gây ra nỗi khổ của bạn, cố gắng để sửa chữa điều đó. Ví dụ, mẹ chồng nói: “Gia đình chúng ta là một địa ngục thật sự.” Nếu bạn hỏi bà ấy lý do, bà ấy nói: “Tất cả là vì cô con dâu này. Cô ta đã vào nhà chúng ta! Cô ta quá hiện đại. Cô ta đi ngược lại tất cả các truyền thống và niệm tin của chúng ta! Cô ta làm hỏng toàn bộ sự hòa hợp của gia đình.” Nếu bạn trò chuyện với cô con dâu, cô ấy sẽ nói: “Bà già nên thay đổi một chút. Bà ấy không hiểu rằng có khoảng cách giữa các thế hệ. Thời đại đang thay đổi. Tại sao bà ấy không hiểu? Bà ấy đang làm chính bà ấy và mọi người khác đau khổ.” Cô con dâu muốn bà mẹ chồng thay đổi. Bà mẹ chồng muốn cô con dâu thay đổi. Người cha muốn con trai thay đổi. Con trai muốn người cha thay đổi. Anh trai muốn em trai khác thay đổi. Em trai đó muốn anh trai này thay đổi.

“I won’t change. I am perfectly all right. Nothing in me needs changing!” We never see within ourselves that we are not perfectly all right, that we are the cause of our own misery. The basic problem lies within ourselves, not outside. We start realizing this at the experiential level by practicing Vipassana. It is very difficult to observe abstract anger. Even for a Vipassana meditator, it takes a long time before one reaches the stage where one can observe abstract anger, or abstract passion, abstract fear, abstract ego. It is very difficult.

“Tôi sẽ không thay đổi. Tôi hoàn hảo rồi. Không có gì ở tôi cần thay đổi nữa! Chúng ta không bao giờ nhìn thấy bên trong chúng ta rằng chúng ta không hoàn hảo, rằng chúng ta là nguyên nhân của chính nỗi khổ của chúng ta. Vấn đề cơ bản nằm bên trong chúng ta, không phải bên ngoài. Chúng ta bắt đầu nhận ra điều này ở mức độ trãi nghiệm bằng cách thực hành Vipassana. Rất khó để quan sát sự giận dữ trừu tượng. Dù là một thiền sinh Vipassana, nó cũng tốn một thời gian dài trước khi một người chạm được đến nơi mà người ấy có thể quan sát sự giận dữ trừu tượng, hay sự đam mê trừu tượng, nỗi sợ hãi trừu tượng, lòng tự trọng trừu tượng. Nó rất là khó. 

When anger arises, along with it, a sensation starts in the body. Along with anger, the breath also becomes abnormal. You can observe this. Even in ten days you can learn this technique. By coming to a Vipassana course and working properly, you can understand how to observe the breath. Perhaps anger has come, and you can’t observe abstract anger, but you can observe your breath: “Look, the breath is coming in and going out.” This is not a breathing exercise. You just observe the breath as it is—if it is shallow, it is shallow; if it is deep, it is deep; if it passes through the left nostril, then the left nostril; through the right nostril, then the right nostril. You simply observe it. Or perhaps there is heat throughout the body, or palpitation, or tension. You just observe them. It is easy. These things become easy to observe if you practice even for one or two ten-day courses.

Khi sự giận dữ xuất hiện, cùng với nó, một cảm giác bắt đầu trong cơ thể. Cùng với sự giận dữ, hơi thở cũng trở nên bất bình thường. Bạn có thể quan sát điều này. Đều đặn trong mười ngày bạn có thể học kỹ thuật này. Đến với khóa học Vipassana và làm đúng cách, bạn có thể hiểu làm thế nào để quan sát hơi thở. Có thể cơn giận đến, và bạn không thể quan sát sự giận dữ trừu tượng, nhưng bạn có thể quan sát hơi thở của bạn: “Nhìn kìa, hơi thở đang đến và đang rời đi.” Đây không phải là thực hành thở. Bạn chỉ quan sát hơi thở như nó là-nếu hơi thở nông, nó nông; nếu hơi thở sâu, nó sâu; nếu nó đi qua lỗ mũi trái, thì nó qua mũi trái; đi qua lỗ mũi bên phải, thì qua mũi phải. Bạn đơn giản chỉ quan sát nó. Hoặc có thể có hơi nóng xuyên suốt cơ thể, hoặc tim đập nhanh, hoặc sự căng thẳng. Bạn chỉ quan sát chúng. Nó rất dễ dàng. Những điều này trở nên dễ dàng để quan sát nếu bạn thực hành đều đặn một hoặc hai mười-ngày của khóa học.

To observe anger as anger, or hatred as hatred, or passion as passion, is very difficult. It takes time. That is why the wise people, the enlightened people, the saints and seers of India advised: “Observe yourself.” Observing oneself is a path of self-realization, truth-realization—one can even say “God-realization,” because after all, truth is God. What else is God? The law is God, nature is God. And when one is observing that law; one is observing Dharma. Whatever is happening within you, you are just a silent observer, not reacting. As you observe objectively, you have started taking the first step to understand Dharma; the first step towards practicing Dharma in life.

Để quan sát sự giận dữ như là sự giận dữ, hay lòng căm ghét như là lòng căm ghét, hay đam mê như là đam mê, thì rất khó. Nó tốn thời gian. Đó là lý do những người sáng suốt, những người đã được giải thoát, các vị thánh và các nhà tiên tri của Ấn Độ khuyên rằng: “Quan sát chính bạn.” Quan sát bản thân mình là con đường của sự tự nhận thức, nhận thức hiện thực-một người có thể liên tục nói “Chúa soi sáng,” bởi vì sau tất cả, hiện thực là Chúa. Chúa còn là gì nữa? Quy luật là Chúa, tự nhiên là Chúa. Và khi một người đang quan sát quy luật đó; người đó đang quan sát Pháp. Bất cứ điều gì đang xảy ra trong bạn, bạn chỉ là người quan sát trong thinh lặng, không phản ứng. Khi bạn quan sát một cách khách quan, bạn bắt đầu nói về bước đầu tiên để hiểu Pháp; bước đầu tiên hướng đến thực hành Pháp trong cuộc sống.

By practicing Dharma, you won’t run away from external activities like going to this or that temple, or performing this or that rite or ritual. But at the same time as you are doing these things, you will start observing the reality pertaining to your mind at that moment: “What is happening in my mind at this moment? Whatever is happening in my mind from moment to moment—this is more important for me than anything that is happening outside.” You will start to notice how are you reacting to things outside. Whenever you react, this reaction becomes a source of misery for you. If you learn not to react but simply to observe, you will come out of the suffering. Of course it takes time. One does not become perfect immediately, but a beginning is made.

Bằng việc thực hành Pháp, bạn sẽ không chạy trốn khỏi các hoạt động bên ngoài như đi đến đền thờ này hoặc đền thờ kia, hay thực hiện nghi thức này, nghi lễ kia. Nhưng tại thời điểm mà bạn đang làm những việc này, bạn sẽ bắt đầu quan sát hiện thực gắn liền với tâm trí bạn tại khoảnh khắc đó: “Điều gì đang xảy ra trong tâm trí tôi tại thời điểm này? Bất kỳ điều gì đang xảy ra trong tâm trí tôi từ khoảnh khắc đến khoảnh khắc-đây là quan trọng cho tôi hơn là những điều gì đang xảy ra bên ngoài.” Bạn sẽ bắt đầu biết rằng bạn phản ứng lại những điều bên ngoài như thế nào. Bất kỳ khi nào bạn phản ứng, sự phản ứng này trở thành nguồn cơn của nỗi khổ cho bạn. Nếu bạn học cách không phản ứng nhưng đơn giản chỉ quan sát, bạn sẽ thoát khỏi đau khổ. Dĩ nhiên nó cần thời gian. Một người không trở nên hoàn hảo ngay tức thì, nhưng bắt đầu thì sẽ làm được.

Let a beginning be made to understand Dharma. Dharma is free from all sectarian beliefs, dogmas, rites and rituals. Even sectarian names are not necessary. You may or may not call yourself a Hindu or a Muslim, but you should be a Dharmic person, a person living the life of Dharma. This means that your mind should remain pure. If your mind remains pure, then all your other actions, vocal or physical, will naturally become pure.

Để bắt đầu thực hành hiểu về Pháp. Pháp là thoát khỏi tất cả các niềm tin giáo phái, giáo điều, nghi lễ, nghi thức. Ngay cả tên gọi của các giáo phái là không cần thiết. Bạn có thể hoặc không thể gọi chính mình là một người Ấn Độ giáo hay một người Hồi giáo, nhưng bạn nên là một người hiểu Pháp, một người sống cuộc đời có Pháp. Điều này có nghĩa là tâm trí bạn nên giữ lại sự thanh tịnh. Nếu tâm trí bạn vẫn thanh tịnh, thì tất cả các hoạt động khác của bạn, lời nói hay thể chất, sẽ trở nên thanh tịnh một cách tự nhiên.

Mind is the base. When the mind is impure, full of negativities, then our vocal actions are bound to be impure, and our physical actions are bound to be impure. We have started harming ourselves. We have started harming others. As I said, when you generate anger, or hatred, or ill will, you are the first victim of your negativity. You become very miserable, and the misery that you generate because of your negativity starts to permeate the atmosphere around you. The entire environment around you becomes so tense. Anyone who comes in contact with you at that time becomes tense, miserable. You are distributing your misery to others. This is what you have, and you keep distributing it to others. You are making yourself miserable, and you are making others miserable.

Tâm trí là nền tảng. Khi tâm không tịnh, tràn đầy những tiêu cực, thì lời nói hành động của chúng ta đi đến không thanh tịnh, và những hoạt động thể chất cũng không thanh tịnh. Chúng ta bắt đầu làm hại chính chúng ta. Chúng ta bắt đầu gây hại cho những người khác. Như tôi đã nói, khi bạn tạo ra sự giận dữ, hoặc căm ghét, hoặc ác ý, bạn là nạn nhân đầu tiên của chính sự tiêu cực của bạn. Bạn trở nên rất khốn khổ, và sự khốn khổ do bạn do bạn tạo ra bởi vì sự tiêu cực của bạn bắt đầu thấm vào không khí xung quanh bạn. Toàn bộ môi trường quanh bạn trở nên rất căng thẳng. Bất kỳ ai đến tiếp xúc với bạn tại thời điểm đó cũng trở nên căng thẳng, đau khổ. Bạn đang phân phát sự khốn khổ của bạn đến những người khác. Đây là những gì bạn có, và bạn tiếp tục phân phát nó cho những người khác. Bạn đang làm chính mình đau khổ, và bạn đang làm những người khác đau khổ.

On the other hand, if you learn the art of Dharma—this means the art of living—and you stop generating negativity, you start experiencing peace and harmony within yourself. When you keep your mind pure, full of love and compassion, the peace and harmony that is generated within permeates the atmosphere around you. Anyone who comes in contact with you at that time starts experiencing peace and harmony. You are distributing something good that you have. You have peace, you have harmony, you have real happiness, and you are distributing this to others. This is Dharma, the art of living.

Mặt khác, nếu bạn học nghệ thuật của Pháp-điều này có nghĩa là bạn học nghệ thuật sống và bạn ngừng việc tạo ra tiêu cực, bạn bắt đầu trãi nghiệm sự bình yên và sự hòa hợp trong bạn. Khi bạn giữ tâm tịnh, tràn đầy tình yêu và lòng trắc ẩn, sự bình yên và sự hòa hợp mà bạn tạo ra sẽ lan tỏa trong không khí xung quanh bạn. Bất cứ ai đến tiếp xúc với bạn tại thời điểm đó sẽ bắt đầu trãi nghiệm sự bình yên và hòa hợp. Bạn đang phân phát mọi thứ tốt bạn có. Bạn có sự bình yên, bạn có sự hòa hợp, bạn thật sự hạnh phúc, và bạn đang phân phát điều này cho những người khác. Đây là Pháp, nghệ thuật sống.

In ancient India, Dharma was nothing but an art of living, the art of how to live peacefully and harmoniously within, and how to generate nothing but peace and harmony for others. And to achieve that, proper training was given. There were Vipassana meditation centers in practically every village. Vipassana centers were everywhere, as were yoga schools, yoga colleges and yoga hospitals. They were a part of life. Students used to learn this art in their schooling. Practicing it, they lived good lives, healthy lives, harmonious lives.

Ở Ấn Độ xưa, Pháp không là gì nhưng là nghệ thuật sống, nghệ thuật sống như thế nào trong bình yên và hòa hợp, và như thế nào để tạo ra không gì ngoài bình yên và hòa hợp cho người khác. Và để đạt được điều đó, đào tạo phù hợp được đưa ra. Đã có nhiều trung tâm thực hành thiền Vipassana ở mỗi làng xã. Các trung tâm Vipassana có ở khắp nơi, giống như là các trường học yoga, các trường đại học, cao đẳng yoga và các bệnh viên yoga. Chúng là một phần của cuộc sống. Các sinh viên học nghệ thuật sống này trong trường của họ. Thực hành chúng, họ sống cuộc đời vui vẻ, cuộc đời mạnh khỏ và hòa hợp. 

May that era come again. May people understand what Dharma is. May you be released from the demons, the devils, of sectarianism and communalism which make you forget all about Dharma. May you come out of this suffering. May you live a real life of Dharma, so peaceful, harmonious and happy for you and so peaceful, harmonious and happy for others.

Nguyện cho thời đại đó sẽ xuất hiện trở lại. Có lẽ con người sẽ hiểu Pháp là gì. Bạn có thể được giải thoát khỏi ma quỷ, quỷ dữ, của chủ nghĩa phe phái và chủ nghĩa cộng sản khiến bạn quên đi tất cả về Pháp. Bạn có thể thoát khỏi sự đau khổ này. Bạn có thể sống một cuộc sống thật sự của Pháp, rất bình yên, hòa hợp và hạnh phúc cho bạn và rất bình yên, hòa hợp và hạnh phúc cho những người khác.

May all of you who have come to this Dharma talk find time to spare ten days of your life to learn this technique. You will get the benefits here and now. It is not necessary for you to convert yourself from one organized religion to another organized religion, from one sect to another sect. Let a Hindu keep calling him or herself Hindu for the whole life. Let a Christian keep calling himself Christian for the whole life—a Muslim, Muslim; a Sikh, Sikh; a Buddhist, Buddhist. But one should become a good Hindu. One should become a good Muslim, a good Christian, a good Sikh, a good Buddhist. One should become a good human being. Dharma teaches you how to become a good human being, how to live a good life, a happy life, a harmonious life.

Nguyện cho tất cả các bạn đến với buổi Pháp thoại này đều có thời gian dành mười ngày trong cuộc đời mình để học kỹ thuật này. Bạn sẽ có được lợi lạc ở đây và bây giờ. Bạn không cần thiết phải chuyển đổi bản thân từ một tôn giáo có tổ chức này sang một tôn giáo có tổ chức khác, từ giáo phái này sang giáo phái khác. Hãy để một người theo Ấn Độ giáo tiếp tục gọi anh ấy hay cô ấy là một người Ấn Độ giáo suốt đời. Hãy để một người theo đạo Cơ Đốc tiếp tục gọi mình là một người Cơ Đốc giáo suốt đời-một người theo đạo Hồi, Hồi giáo; một người theo đạo Sikh, Sikh; một người theo đạo Phật, Phật tử. Nhưng một người nên trở thành một người Ấn Độ giáo tốt. Một người nên trở thành một người Hồi giáo tốt, một người Cơ Đốc giáo tốt, một người đạo Sikh tốt, một người Phật tử tốt. Một người nên trở thành một con người tốt. Pháp dạy bạn làm thế nào để trở thành một người tốt, làm thế nào để sống tốt đẹp, một cuộc đời hạnh phúc, một cuộc đời hòa hợp.

May all of you get trained in this wonderful technique. Come out of your misery and enjoy real peace, real harmony, real happiness. Real happiness to you all. Real happiness to you all.

Nguyện cho tất cả mọi người được rèn luyện kỹ thuật tuyệt vời này. Thoát khỏi nỗi khổ đau của chính bạn và tận hưởng bình yên thật sự, hòa hợp thật sự, hạnh phúc thật sự. Hạnh phúc thật sự cho tất cả mọi người. Hạnh phúc thật sự cho tất cả các bạn.

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *