13. MAHĀVIYŪHASUTTANIDDESO – DIỄN GIẢI KINH SỰ DÀN TRẬN LỚN
Nguồn: Tam Tạng Pāli – Sinhala thuộc Buddha Jayanti Tripitaka Series (BJTS) – Lời tiếng Việt: Tỳ khưu Indacanda và các cộng sự
Parassa ce vambhayitena hīno na koci dhammesu visesi assa, puthū hi aññassa vadanti dhammaṃ
nihīnato samhi daḷhaṃ vadānā.
Nếu là thấp kém do việc bị khinh miệt của người khác, thì không có pháp nào là đặc biệt trong số các pháp, bởi vì số đông tuyên bố pháp của người khác là thấp hèn, trong khi nói một cách chắc chắn về (pháp) của mình.
Thế Tôn:
Nếu có bị người khác,
Khinh rẻ là hạ liệt,
Như vậy giữa các pháp,
Không gì thù thắng sao?
Kẻ phàm phu nói rằng
Pháp người khác hạ liệt,
Cương quyết tự đề cao,
Pháp mình không hạ liệt.
(Kinh Tập, câu kệ 905)
Parassa ce vambhayitena hīno ’ti – Parassa ce vambhayitakāraṇā ninditakāraṇā garahitakāraṇā upavaditakāraṇā paro bālo hoti hīno nihīno omako lāmako chattako paritto ’ti – parassa ce vambhayitena hīno.
Na koci dhammesu visesi assā ’ti – Dhammesu na koci aggo seṭṭho visiṭṭho pāmokkho uttamo pavaro assā ’ti – na koci dhammesu visesi assa.
Puthū hi aññassa vadanti dhammaṃ nihīnato ’ti – Bahukāpi bahūnaṃ dhammaṃ vadanti upavadanti nindanti garahanti hīnato nihīnato omakato lāmakato chattakato parittato; bahukāpi ekassa dhammaṃ vadanti upavadanti nindanti garahanti hīnato nihīnato omakato lāmakato chattakato parittato; ekopi bahunnaṃ dhammaṃ vadati upavadati nindati garahati hīnato nihīnato omakato lāmakato chattakato parittato; ekopi ekassa dhammaṃ vadati upavadati nindati garahati hīnato nihīnato omakato lāmakato chattakato parittato ’ti – puthū hi aññassa vadanti dhammaṃ nihīnato.
Samhi daḷhaṃ vadānā ’ti – Dhammo sakāyanaṃ, diṭṭhi sakāyanaṃ, paṭipadā sakāyanaṃ, maggo sakāyanaṃ, sakāyanena daḷhavādā thiravādā balikavādā avaṭṭhitavādā ’ti – samhi daḷhaṃ vadānā.
Tenāha bhagavā: “Parassa ce vambhayitena hīno na koci dhammesu visesi assa, puthū hi aññassa vadanti dhammaṃ nihīnato samhi daḷhaṃ vadānā ”ti.
Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: “Nếu là thấp kém do việc bị khinh miệt của người khác, thì không có pháp nào là đặc biệt trong số các pháp, bởi vì số đông tuyên bố pháp của người khác là thấp hèn, trong khi nói một cách chắc chắn về (pháp) của mình.”
Sadhammapūjā ca panā tatheva yathā pasaṃsanti sakāyanāni, sabbeva vādā tathiyā bhaveyyuṃ suddhī hi tesaṃ paccattameva.
Hơn nữa, việc cúng dường đến học thuyết của chúng sẽ là như thế ấy, giống như cách chúng ngợi khen đường lối ủa chính mình. Toàn bộ tất cả các học thuyết có thể là đúng đắn, bởi vì sự trong sạch của chúng chỉ liên quan đến cá nhân.
Như mọi người tôn thờ,
Chánh pháp của tự mình,
Giống như họ tán thán,
Mọi sở hành bản thân,
Tất cả những lời nói
Trở thành lời chân thật,
Sự thanh tịnh đối họ,
Tự mỗi người tác thành.
(Kinh Tập, câu kệ 906)
Sadhammapūjā ca panā tathevā ’ti – Katamā sadhammapūjā? Sakaṃ satthāraṃ sakkaroti garukaroti māneti pūjeti ‘ayaṃ satthā sabbaññū ’ti; ayaṃ sadhammapūjā. Sakaṃ dhammakkhānaṃ – sakaṃ gaṇaṃ – sakaṃ diṭṭhiṃ – sakaṃ paṭipadaṃ – sakaṃ maggaṃ sakkaroti garukaroti māneti pūjeti ‘ayaṃ maggo niyyāniko ’ti; ayaṃ sadhammapūjā. Sadhammapūjā ca panā tathevā ’ti sadhammapūjā tathā tacchā bhūtā yāthāvā aviparītā ’ti – sadhammapūjā ca panā tatheva.
Hơn nữa, việc cúng dường đến học thuyết của chúng sẽ là như thế ấy – Việc cúng dường đến học thuyết của chúng là việc nào? Họ trọng vọng, cung kính, sùng bái, cúng dường bậc đạo sư của mình rằng: ‘Bậc đạo sư này là đấng toàn tri;’ việc này là việc cúng dường đến học thuyết của chúng. Họ trọng vọng, cung kính, sùng bái, cúng dường giáo lý của mình – tập thể của mình – quan điểm của mình – lối thực hành của mình – đạo lộ của mình rằng: ‘Đạo lộ này dẫn dắt ra khỏi;’ việc này là việc cúng dường đến học thuyết của chúng. Hơn nữa, việc cúng dường đến học thuyết của chúng sẽ là như thế ấy: Việc cúng dường đến học thuyết của chúng là sự thật, là đúng đắn, là thực thể, là đang xảy ra, là chính xác, là không bị sai lệch; – ‘hơn nữa, việc cúng dường đến học thuyết của chúng sẽ là như thế ấy’ là như thế.
Yathā pasaṃsanti sakāyanānī ’ti – Dhammo sakāyanaṃ, diṭṭhi sakāyanaṃ, paṭipadā sakāyanaṃ, maggo sakāyanaṃ; sakāyanāni pasaṃsanti thomenti kittenti vaṇṇentī ’ti – yathā pasaṃsanti sakāyanāni.
Giống như cách chúng ngợi khen đường lối của chính mình – Pháp là đường lối của chúng, quan điểm là đường lối của chúng, lối thực hành là đường lối của chúng, đạo lộ là đường lối của chúng; chúng ca ngợi, khen ngợi, tán dương, ca tụng đường lối của chúng; – ‘giống như cách chúng ngợi khen đường lối của chính mình’ là như thế.
Sabbeva vādā tathiyā bhaveyyun ’ti – Sabbeva vādā tathā tacchā bhūtā yāthāvā aviparītā bhaveyyun ’ti – sabbeva vādā tathiyā bhaveyyuṃ.
Toàn bộ tất cả các học thuyết có thể là đúng đắn – Toàn bộ tất cả các học thuyết có thể là đúng đắn, là thực thể, là đang xảy ra, là chính xác, là không bị sai lệch; – ‘toàn bộ tất cả các học thuyết có thể là đúng đắn’ là như thế.
Suddhī hi nesaṃ paccattamevā ’ti – Paccattameva tesaṃ samaṇabrāhmaṇānaṃ suddhi visuddhi parisuddhi mutti vimutti parimuttī ’ti – suddhī hi nesaṃ paccattameva.
Bởi vì sự trong sạch của chúng chỉ liên quan đến cá nhân – Sự trong sạch, sự thanh tịnh, sự hoàn toàn trong sạch, sự thoát khỏi, sự giải thoát, sự hoàn toàn thoát khỏi của các Sa-môn và Bà-la-môn ấy chỉ liên quan đến cá nhân; – ‘bởi vì sự trong sạch của chúng chỉ liên quan đến cá nhân’ là như thế.
Tenāha bhagavā: “Sadhammapūjā ca panā tatheva yathā pasaṃsanti sakāyanāni, sabbeva vādā tathiyā bhaveyyuṃ suddhī hi nesaṃ paccattamevā ”ti.
Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: “Hơn nữa, việc cúng dường đến học thuyết của chúng sẽ là như thế ấy, giống như cách chúng ngợi khen đường lối của chính mình. Toàn bộ tất cả các học thuyết có thể là đúng đắn, bởi vì sự trong sạch của chúng chỉ liên quan đến cá nhân.”
Na brāhmaṇassa paraneyyamatthi dhammesu niccheyya samuggahītaṃ, tasmā vivādāni upātivatto na hi seṭṭhato passati dhammamaññaṃ.
Đối với vị Bà-la-môn, không có việc bị hướng dẫn bởi người khác; trong số các pháp (tà kiến), không có điều gì đã được nắm bắt sau khi đã suy xét. Do điều ấy, vị Bà-la-môn vượt lên trên các sự tranh cãi, bởi vì vị Bà-la-môn nhìn thấy học thuyết khác là không tối thắng.
Với người Bà-la-môn,
Không người khác lãnh đạo,
Sau khi đã nghiên cứu,
Chấp thủ trong các pháp,
Do vậy nên vị ấy
Vượt khỏi các tranh luận,
Không thấy pháp người khác,
Có thể thù thắng hơn.
(Kinh Tập, câu kệ 907)
Na brāhmaṇassa paraneyyamatthī ’ti – Nā ’ti paṭikkhepo. Brāhmaṇo ’ti sattannaṃ dhammānaṃ bāhitattā brāhmaṇo –pe– asito tādī pavuccate sa brahmā. Na brāhmaṇassa paraneyyamatthī ’ti – Brāhmaṇassa paraneyyatā natthi, brāhmaṇo na paraneyyo, na parappattiyo, na parappaccayo, na parapaṭibaddhagū jānāti passati asammūḷho sampajāno paṭissato. ‘Sabbe saṅkhārā aniccā ’ti brāhmaṇassa paraneyyatā natthi, brāhmaṇo na paraneyyo, na parappattiyo, na parappaccayo, na parapaṭibaddhagū jānāti passati asammūḷho sampajāno paṭissato. ‘Sabbe saṅkhārā dukkhā ’ti –pe– ‘Yaṃ kiñci samudayadhammaṃ sabbantaṃ nirodhadhamman ’ti brāhmaṇassa paraneyyatā natthi, brāhmaṇo na paraneyyo, na parappattiyo, na parappaccayo, na parapaṭibaddhagū jānāti passati asammūḷho sampajāno patissato ’ti – na brāhmaṇassa paraneyyamatthi.
Dhammesu niccheyya samuggahītan ’ti – Dhammesū ’ti dvāsaṭṭhi diṭṭhigatesu. Niccheyyā ’ti nicchinitvā vinicchinitvā vicinitvā pavicinitvā tulayitvā tīrayitvā vibhāvayitvā vibhūtaṃ katvā odhigāho bilaggāho varaggāho koṭṭhāsaggāho uccayaggāho samuccayaggāho ‘idaṃ saccaṃ tathaṃ tacchaṃ bhūtaṃ yāthāvaṃ aviparītan ’ti gahitaṃ parāmaṭṭhaṃ abhiniviṭṭhaṃ ajjhositaṃ adhimuttaṃ natthi na saṃvijjati nūpalabbhati, pahīnaṃ samucchinnaṃ vūpasantaṃ paṭippassaddhaṃ abhabbuppattikaṃ ñāṇagginā daḍḍhan ’ti – dhammesu niccheyya samuggahītaṃ.
Tasmā vivādāni upātivatto ’ti – Tasmā ’ti tasmā taṃkāraṇā taṃhetu tappaccayā tannidānā diṭṭhikalahāni diṭṭhibhaṇḍanāni diṭṭhiviggahāni diṭṭhivivādāni diṭṭhimedhagāni upātivatto atikkanto samatikkanto vītivatto ’ti – tasmā vivādāni upātivatto.
Na hi seṭṭhato passati dhammamaññan ’ti – Aññaṃ satthāraṃ dhammakkhānaṃ gaṇaṃ diṭṭhiṃ paṭipadaṃ maggaṃ, aññatra satipaṭṭhānehi, aññatra sammappadhānehi, aññatra iddhipādehi, aññatra indriyehi, aññatra balehi, aññatra bojjhaṅgehi, aññatra ariyā aṭṭhaṅgikā maggā, aggaṃ seṭṭhaṃ viseṭṭhaṃ pāmokkhaṃ uttamaṃ pavaraṃ dhammaṃ na passati na dakkhati na oloketi na nijjhāyati na upaparikkhatī ’ti – na hi seṭṭhato passati dhammamaññaṃ.
Tenāha bhagavā: “Na brāhmaṇassa paraneyyamatthi dhammesu niccheyya samuggahītaṃ, tasmā vivādāni upātivatto na hi seṭṭhato passati dhammamaññan ”ti.
Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:
“Đối với vị Bà-la-môn, không có việc bị hướng dẫn bởi người khác; trong số các pháp (tà kiến), không có điều gì đã được nắm bắt sau khi đã suy xét. Do điều ấy, vị Bà-la-môn vượt lên trên các sự tranh cãi, bởi vì vị Bà-la-môn nhìn thấy học thuyết khác là không tối thắng.”
Jānāmi passāmi tatheva etaṃ diṭṭhiyā eke paccenti suddhiṃ, adakkhi ce kiṃ hi tumassa tena atisitvā aññena vadanti suddhiṃ.
(Nói rằng): ‘Tôi biết, tôi thấy điều ấy chắc chắn là như thế,’ một số tin rằng sự trong sạch là do việc thấy. Nếu đã nhìn thấy, điều gì có được cho bản thân với việc (thấy) ấy? Sau khi sai sót, chúng nói về sự trong sạch theo cách khác.
Họ nói: “Tôi thấy, biết,
Cái này là như vậy”.
Họ đi đến quan điểm,
Thanh tịnh nhờ tri kiến,
Vị ấy đã thấy vậy,
Cần gì kiến người khác,
Vượt qua được quan điểm,
Thanh tịnh nhờ pháp khác.
(Kinh Tập, câu kệ 908)
Jānāmi passāmi tatheva etan ’ti – Jānāmī ’ti paracittavijānanañāṇena jānāmi; pubbenivāsānussatiñāṇena vā jānāmi. Passāmī ’ti maṃsacakkhunā vā passāmi; dibbena cakkhunā vā passāmi. Tatheva etan ’ti etaṃ tacchaṃ bhūtaṃ yāthāvaṃ aviparītan’ti – jānāmi passāmi tatheva etaṃ.
Diṭṭhiyā eke paccenti suddhin ’ti – Diṭṭhiyā eke samaṇabrāhmaṇā suddhiṃ visuddhiṃ parisuddhiṃ muttiṃ vimuttiṃ parimuttiṃ paccenti. ‘Sassato loko idameva saccaṃ moghamaññan ’ti diṭṭhiyā eke samaṇabrāhmaṇā suddhiṃ visuddhiṃ parisuddhiṃ muttiṃ vimuttiṃ parimuttiṃ paccenti. ‘Asassato loko –pe– Neva hoti na na hoti tathāgato parammaraṇā, idameva saccaṃ moghamaññan ’ti diṭṭhiyā eke samaṇabrāhmaṇā suddhiṃ visuddhiṃ parisuddhiṃ muttiṃ vimuttiṃ parimuttiṃ paccentī ’ti – diṭṭhiyā eke paccenti suddhiṃ.
Adakkhi ce kiṃ hi tumassa tenā ’ti – Adakkhī ’ti paracittavijānanañāṇena vā adakkhi, pubbenivāsānussatiñāṇena vā adakkhi, maṃsacakkhunā va adakkhi, dibbena cakkhunā vā adakkhī ’ti – adakkhi ce.
Kiṃ hi tumassa tenā ’ti – Tassa tena dassanena kiṃ kataṃ? Na dukkhapariññā atthi, na samudayassa pahānaṃ atthi, na maggabhāvanā atthi, na rāgassa samucchedappahānaṃ atthi, na dosassa samucchedappahānaṃ atthi, na mohassa samucchedappahānaṃ atthi, na kilesānaṃ samucchedappahānaṃ atthi, na saṃsāravaṭṭassa upacchedo atthī ’ti – adakkhi ce kiṃ hi tumassa tena.
Atisitvā aññena denti suddhin ’ti – Te titthiyā suddhimaggaṃ visuddhimaggaṃ parisuddhimaggaṃ vodātamaggaṃ pariyodātamaggaṃ atikkamitvā samatikkamitvā vītivattitvā aññatra satipaṭṭhānehi, aññatra sammappadhānehi, aññatra iddhipādehi, aññatra indriyehi, aññatra balehi, aññatra bojjhaṅgehi, aññatra ariyā aṭṭhaṅgikā maggā suddhiṃ visuddhiṃ parisuddhiṃ muttiṃ vimuttiṃ parimuttiṃ vadanti kathenti bhaṇanti dīpayanti voharantī ’ti; evampi atisitvā aññena vadanti suddhiṃ.
Athavā buddhā ca buddhasāvakā ca paccekabuddhā ca tesaṃ titthiyānaṃ asuddhimaggaṃ avisuddhimaggaṃ aparisuddhimaggaṃ avodātamaggaṃ apariyodātamaggaṃ atikkamitvā samatikkamitvā vītivattitvā catuhi satipaṭṭhānehi catuhi sammappadhānehi catuhi iddhipādehi pañcahi indriyehi pañcahi balehi sattahi bojjhaṅgehi ariyena aṭṭhaṅgikena maggena suddhiṃ visuddhiṃ parisuddhiṃ muttiṃ vimuttiṃ parimuttiṃ vadanti kathenti bhaṇanti dīpayanti voharantī ’ti evampi atisitvā aññena vadanti suddhiṃ.
Tenāha bhagavā: “Jānāmi passāmi tatheva etaṃ diṭṭhiyā eke paccenti suddhiṃ, adakkhi ce kiṃ hi tumassa tena atisitvā aññena vadanti suddhin ”ti.
Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: “(Nói rằng): ‘Tôi biết, tôi thấy điều ấy chắc chắn là như thế,’ một số tin rằng sự trong sạch là do việc thấy. Nếu đã nhìn thấy, điều gì có được cho bản thân với việc (thấy) ấy? Sau khi sai sót, chúng nói về sự trong sạch theo cách khác.”
Passaṃ naro dakkhati nāmarūpaṃ disvāna vā ñassati tānimeva, kāmaṃ bahuṃ passatu appakaṃ vā na hi tena suddhiṃ kusalā vadanti.
Một người, trong khi nhìn, sẽ nhìn thấy danh và sắc, hoặc sau khi nhìn thấy thì sẽ biết được mỗi chúng mà thôi. Hãy để người ấy nhìn nhiều hay ít theo ý thích, các bậc thiện xảo hẳn nhiên không nói sự trong sạch là do điều ấy.
Người có mắt thấy được,
Cả danh và cả sắc,
Sau khi thấy được họ,
Sẽ biết họ là vậy,
Hãy để họ được thấy,
Các dục nhiều hay ít,
Bậc thiện xảo không nói,
Thanh tịnh là nhờ dục.
(Kinh Tập, câu kệ 909)
Passaṃ naro dakkhati nāmarūpan ’ti – Passaṃ naro paracittavijānanañāṇena vā passanto, pubbenivāsānussatiñāṇena vā passanto, maṃsacakkhunā vā passanto, dibbena cakkhunā vā passanto, nāmarūpaṃ yeva dakkhati niccato sukhato attato; na tesaṃ dhammānaṃ samudayaṃ vā atthaṅgamaṃ vā assādaṃ vā ādīnavaṃ vā nissaraṇaṃ vā dakkhatī ’ti – passaṃ naro dakkhati nāmarūpaṃ.
Disvāna vā ñassati tānimevā ’ti – Disvā ’ti paracittañāṇena vā disvā, pubbenivāsānussatiñāṇena vā disvā, maṃsacakkhunā vā disvā, dibbena cakkhunā vā disvā, nāmarūpaṃ yeva disvā ñassati niccato sukhato attato; na tesaṃ dhammānaṃ samudayaṃ vā atthaṅgamaṃ vā assādaṃ vā ādīnavaṃ vā nissaraṇaṃ vā ñassatī ’ti – disvāna vā ñassati tānimeva.
Kāmaṃ bahuṃ passatu appakaṃ vā ’ti – Kāmaṃ bahukaṃ vā passanto nāmarūpaṃ appakaṃ vā niccato sukhato attato ’ti – kāmaṃ bahuṃ passatu appakaṃ vā.
Na hi tena suddhiṃ kusalā vadantī ’ti – Kusalā ’ti ye te khandhakusalā dhātukusalā āyatanakusalā paṭiccasamuppādakusalā satipaṭṭhānakusalā sammappadhānakusalā iddhipādakusalā indriyakusalā balakusalā bojjhaṅgakusalā maggakusalā phalakusalā nibbānakusalā, te kusalā paracittañāṇena vā pubbenivāsānussatiñāṇena vā maṃsacakkhunā vā dibbena cakkhunā vā nāmarūpadassanena suddhiṃ visuddhiṃ parisuddhiṃ muttiṃ vimuttiṃ parimuttiṃ na vadanti na kathenti na bhaṇanti na dīpayanti na voharantī ’ti – na hi tena suddhiṃ kusalā vadanti.
Tenāha bhagavā: “Passaṃ naro dakkhati nāmarūpaṃ disvāna vā ñassati tānimeva, kāmaṃ bahuṃ passatu appakaṃ vā na hi tena suddhi kusalā vadantī ”ti.
Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: “Một người, trong khi nhìn, sẽ nhìn thấy danh và sắc, hoặc sau khi nhìn thấy thì sẽ biết được mỗi chúng mà thôi. Hãy để người ấy nhìn nhiều hay ít theo ý thích, các bậc thiện xảo hẳn nhiên không nói sự trong sạch là do điều ấy.”
Nivissavādī na hi subbināyo pakappitaṃ diṭṭhi purekkharāno, yaṃ nissito tattha subhaṃvadāno suddhiṃvado tattha tathaddasā so.
Kẻ có lời nói cố chấp quả thật không dễ hướng dẫn, kẻ đang sùng bái quan điểm đã được xếp đặt. Nương tựa vào cái gì thì nói điều tốt đẹp về cái ấy, với lời tuyên bố về sự trong sạch, kẻ ấy đã nhìn thấy sự thật ở nơi ấy.
Người đã gọi cuồng tín,
Không đưa đến thanh tịnh,
Vì đã có thiên vị,
Với tri kiến tác thành,
Y chỉ nơi cái gì,
Nơi đấy là tinh sạch,
Người tuyên bố thanh tịnh,
Thấy ở đấy như vậy.
(Kinh Tập, câu kệ 910)
Nivissavādī na hi subbināyo ’ti – ‘Sassato loko idameva saccaṃ moghamaññan ’ti nivissavādī; ‘Asassato loko –pe– Neva hoti na na hoti tathāgato parammaraṇā, idameva saccaṃ moghamaññan ’ti nivissavādī. Na hi subbināyo ’ti nivissavādī dubbinayo duppaññāpiyo dunnijjhāpiyo duppekkhāpiyo duppasādiyo ’ti – nivissavādī na hi subbināyo.
Pakappitaṃ diṭṭhi purekkharāno ’ti – Kappitaṃ pakappitaṃ abhisaṅkhataṃ saṇṭhapitaṃ diṭṭhiṃ purakkhataṃ katvā carati. Diṭṭhidhajo diṭṭhiketu diṭṭhādhipateyyo diṭṭhiyā parivārito caratī ’ti – pakappitaṃ diṭṭhi purekkharāno.
Yaṃ nissito tattha subhaṃvadāno ’ti – Yaṃ nissito ’ti yaṃ satthāraṃ dhammakkhānaṃ gaṇaṃ diṭṭhiṃ paṭipadaṃ maggaṃ nissito sannissito allīno upagato ajjhosito adhimutto ’ti – yaṃ nissito. Tatthā ’ti sakāya diṭṭhiyā sakāya khantiyā sakāya ruciyā sakāya laddhiyā. Subhaṃvadāno ’ti subhavādo sobhanavādo paṇḍitavādo thiravādo ñāyavādo hetuvādo lakkhaṇavādo kāraṇavādo ṭhānavādo sakāya laddhiyā ’ti – yaṃ nissito tattha subhaṃvadāno.
Suddhiṃvado tattha tathaddasā so ’ti – Suddhivādo visuddhivādo parisuddhivādo pariyodātavādo; athavā suddhidassano visuddhidassano parisuddhidassano vodātadassano pariyodātadassano ’ti – suddhiṃvado. Tatthā ’ti sakāya diṭṭhiyā sakāya khantiyā sakāya ruciyā sakāya laddhiyā tathaṃ tacchaṃ bhūtaṃ yāthāvaṃ aviparītanti addasa adakkhi apassi paṭivijjhī ’ti – suddhiṃvado tattha tathaddasā so.
Tenāha bhagavā: “Nivissavādī na hi subbināyo pakappitaṃ diṭṭhipurekkharāno, yaṃ nissito tattha subhaṃvadāno suddhiṃvado tattha tathaddasā so ”ti.
Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: “Kẻ có lời nói cố chấp quả thật không dễ hướng dẫn, kẻ đang sùng bái quan điểm đã được xếp đặt. Nương tựa vào cái gì thì nói điều tốt đẹp về cái ấy, với lời tuyên bố về sự trong sạch, kẻ ấy đã nhìn thấy sự thật ở nơi ấy.”
Na brāhmaṇo kappamupeti saṅkhaṃ na diṭṭhisārī napi ñāṇabandhu, ñatvā ca so sammutiyo puthujjā upekkhatī uggaṇhanti maññe.
Sau khi cân nhắc, vị Bà-la-môn không tiếp cận sự sắp đặt (của tham ái và tà kiến), không có sự hùa theo tà kiến, cũng không có sự trói buộc (sanh ra) do các loại trí. Và vị ấy, sau khi biết các thỏa thuận chung được sanh lên từ số đông, hành xả (nói rằng): Hãy để những kẻ khác tiếp thu.Phạm chí không rơi vào,
Thời gian và ước lượng,
Không theo các tri kiến,
Không bà con với trí,
Biết được các thế tục,
Do phàm phu chấp thủ,
Các người khác học hỏi,
Vị ấy sống hỷ xả.
(Kinh Tập, câu kệ 911)
Na brāhmaṇo kappamupeti saṅkhan ’ti – Nā ’ti paṭikkhepo. Brāhmaṇo ’ti sattannaṃ dhammānaṃ bāhitattā brāhmaṇo –pe– asito tādī pavuccate sa brahmā. Kappā ’ti dve kappā: taṇhākappo ca diṭṭhikappo ca –pe– ayaṃ taṇhākappo –pe– ayaṃ diṭṭhikappo. Saṅkhā vuccati ñāṇaṃ, yā paññā pajānanā –pe– amoho dhammavicayo sammādiṭṭhi. Na brāhmaṇo kappamupeti saṅkhan ’ti brāhmaṇo saṅkhāya jānitvā tulayitvā tīrayitvā vibhāvayitvā vibhūtaṃ katvā ‘sabbe saṅkhārā aniccāti, sabbe saṅkhārā dukkhāti –pe– yaṃ kiñci samudayadhammaṃ sabbaṃ taṃ nirodhadhamman ’ti saṅkhāya jānitvā tulayitvā tīrayitvā vibhāvayitvā vibhūtaṃ katvā taṇhākappaṃ vā diṭṭhikappaṃ vā neti, na upeti, na upagacchati, na gaṇhāti, na parāmasati, nābhinivisatī ’ti – na brāhmaṇo kappamupeti saṅkhaṃ.
Sau khi cân nhắc, vị Bà-la-môn không tiếp cận sự sắp đặt (của tham ái và tà kiến) – Không: là sự chối bỏ. Vị Bà-la-môn: Bà-la-môn do trạng thái đã loại trừ bảy pháp: –nt– Không bị phụ thuộc, tự tại, vị ấy được gọi là Bà-la-môn. Sắp đặt: Có hai sự sắp đặt: sắp đặt do tham ái và sắp đặt do tà kiến. –nt– điều này là sắp đặt do tham ái. –nt– điều này là sắp đặt do tà kiến. Sự cân nhắc: nói đến trí, là sự nhận biết, kiến thức, —nt— sự không si mê, sự chọn lựa pháp, chánh kiến. Sau khi cân nhắc, vị Bà-la-môn không tiếp cận sự sắp đặt (của tham ái và tà kiến): Vị Bà-la-môn, sau khi cân nhắc, sau khi biết được, sau khi cân nhắc, sau khi xác định, sau khi minh định, sau khi làm rõ rệt rằng: ‘Tất cả các hành là vô thường,’ ‘Tất cả các hành là khổ,’ –nt– ‘Điều gì có bản tánh được sanh lên, toàn bộ điều ấy đều có bản tánh hoại diệt,’ sau khi cân nhắc, sau khi biết được, sau khi cân nhắc, sau khi xác định, sau khi minh định, sau khi làm rõ rệt, (vị ấy) không đi đến, không tiếp cận, không đi đến gần, không nắm lấy, không bám víu, không cố chấp sự sắp đặt do tham ái hoặc sự sắp đặt do tà kiến; – ‘sau khi cân nhắc, vị Bà-la-môn không tiếp cận sự sắp đặt (của tham ái và tà kiến)’ là như thế.
Na diṭṭhisārī napi ñāṇabandhū ’ti – Tassa dvāsaṭṭhi diṭṭhigatāni pahīnāni samucchinnāni vūpasantāni paṭippassaddhāni abhabbuppattikāni ñāṇagginā daḍḍhāni; so diṭṭhiyā na yāyati, na niyyati, na vuyhati, na saṃhariyyati; napi taṃ diṭṭhigataṃ sārato pacceti, na paccāgacchatī ’ti ¬- na diṭṭhisārī. Napi ñāṇabandhū ’ti aṭṭhasamāpattiñāṇena vā, pañcābhiññāñāṇena vā, micchāñāṇena vā, taṇhābandhaṃ vā, diṭṭhibandhaṃ vā na karoti, na janeti, na sañjaneti, na nibbatteti, nābhinibbattetī ’ti – na diṭṭhisārī napi ñāṇabandhu.
Không có sự hùa theo tà kiến, cũng không có sự trói buộc (sanh ra) do các loại trí – Đối với vị ấy, 62 tà kiến là đã được dứt bỏ, đã được trừ tuyệt, được vắng lặng, được tịch tịnh, không thể sanh khởi nữa, đã được thiêu đốt bởi ngọn lửa trí tuệ. Vị ấy không bị đưa đi, không bị dẫn đi, không bị lôi đi, không bị mang đi bởi tà kiến, cũng không tin tưởng tà kiến ấy từ trong cốt lõi, không trở lại; – ‘không có sự hùa theo tà kiến’ là như thế. Cũng không có sự trói buộc (sanh ra) do các loại trí: là không tạo lập, không làm sanh ra, không làm sanh khởi, không làm hạ sanh, không làm phát sanh ra sự trói buộc vào tham ái hoặc sự trói buộc vào tà kiến do trí của tám sự chứng đạt (về thiền), hoặc do trí của năm thắng trí, hoặc do trí sái quấy; – ‘không có sự hùa theo tà kiến, cũng không có sự trói buộc (sanh ra) do các loại trí’ là như thế.
Ñatvā ca so sammutiyo puthujjā ’ti – Ñatvā ’ti ñatvā jānitvā tulayitvā tīrayitvā vibhāvayitvā vibhūtaṃ katvā. ‘Sabbe saṅkhārā aniccāti ñatvā jānitvā tulayitvā tīrayitvā vibhāvayitvā vibhūtaṃ katvā; ‘Sabbe saṅkhārā dukkhāti –pe– Yaṃ kiñci samudayadhammaṃ sabbaṃ taṃ nirodhadhamman ’ti ñatvā jānitvā tulayitvā tīrayitvā vibhāvayitvā vibhūtaṃ katvā ’ti – ñatvā ca so. Sammutiyo vuccanti dvāsaṭṭhidiṭṭhigatāni diṭṭhisammutiyo. Puthujjā ’ti puthujjanehi janitā vā tā sammutiyoti puthujjā, puthu nānājanehi janitā vā tā sammutiyoti puthujjā ’ti – ñatvā ca so sammutiyo puthujjā.
Và vị ấy, sau khi biết các thỏa thuận chung được sanh lên từ số đông – Sau khi biết: sau khi nhận biết, sau khi biết được, sau khi cân nhắc, sau khi xác định, sau khi minh định, sau khi làm rõ rệt. Sau khi nhận biết, sau khi biết được, sau khi cân nhắc, sau khi xác định, sau khi minh định, sau khi làm rõ rệt rằng: ‘Tất cả các hành là vô thường.’ Sau khi nhận biết, sau khi biết được, sau khi cân nhắc, sau khi xác định, sau khi minh định, sau khi làm rõ rệt rằng: ‘Tất cả các hành là khổ,’ –nt– ‘Điều gì có bản tánh được sanh lên, toàn bộ điều ấy đều có bản tánh hoại diệt;’ – ‘và vị ấy, sau khi biết’ là như thế. Các thỏa thuận chung: nói đến 62 tà kiến, các thỏa thuận chung về quan điểm. Được sanh lên từ số đông: là được sanh ra bởi các phàm nhân, được sanh lên bởi số đông gọi là ‘các thỏa thuận chung;’ được sanh ra bởi số đông gồm nhiều người khác nhau, hoặc được sanh lên bởi số đông gọi là ‘các thỏa thuận chung;’ – ‘Và vị ấy, sau khi biết các thỏa thuận chung được sanh lên từ số đông’ là như thế.
Upekkhatī uggaṇhanti maññe ’ti – Aññe taṇhāvasena diṭṭhivasena gaṇhanti parāmasanti abhinivisanti, arahā upekkhati, na gaṇhāti, na parāmasati, nābhinivisatī ’ti – upekkhetī uggaṇhanti maññe.
Hành xả (nói rằng): Hãy để những kẻ khác tiếp thu – Những kẻ khác nắm lấy, bám víu, cố chấp do tác động của tham ái, do tác động của tà kiến; bậc A-la-hán hành xả, không nắm lấy, không bám víu, không cố chấp; – ‘hành xả (nói rằng): Hãy để những kẻ khác tiếp thu’ là như thế.
Tenāha bhagavā: “Na brāhmaṇo kappamupeti saṅkhaṃ na diṭṭhisārī napi ñāṇabandhu, ñatvā ca so sammutiyo puthujjā upekkhatī uggaṇhanti maññe ”ti.
Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:
“Sau khi cân nhắc, vị Bà-la-môn không tiếp cận sự sắp đặt (của tham ái và tà kiến), không có sự hùa theo tà kiến, cũng không có sự trói buộc (sanh ra) do các loại trí. Và vị ấy, sau khi biết các thỏa thuận chung được sanh lên từ số đông, hành xả (nói rằng): Hãy để những kẻ khác tiếp thu.”
Visajja ganthāni munīdha loke vivādajātesu na vaggasārī, santo asantesu upekkhako so anuggaho uggaṇhanti maññe.
Sau khi tháo gỡ các sự trói buộc ở nơi thế gian này, bậc hiền trí không hùa theo phe nhóm ở các cuộc tranh cãi đã được sanh lên. Vị ấy hành xả, an tịnh giữa những người không an tịnh, không tiếp thu, (nói rằng): Hãy để những kẻ khác tiếp thu.
Không chấp thủ triền phược,
ẩn sĩ sống ở đời,
Giữa tranh luận khởi lên,
Không theo phe phái nào,
Sống an tịnh, hỷ xả,
Giữa những người không tịnh,
Các người khác học hỏi,
Vị ấy sống không học.
(Kinh Tập, câu kệ 912)
Visajja ganthāni munīdha loke ’ti – Ganthā ’ti cattāro ganthā: abhijjhā kāyagantho, byāpādo kāyagantho, sīlabbataparāmāso kāyagantho, idaṃsaccābhiniveso kāyagantho. Attano diṭṭhiyā rāgo abhijjhā kāyagantho, paravādesu āghāto appaccayo byāpādo kāyagantho, attano sīlaṃ vā vataṃ vā sīlabbataṃ vā parāmasati sīlabbataparāmāso kāyagantho, attano diṭṭhi idaṃsaccābhiniveso kāyagantho. Visajjā ’ti ganthe vossajitvā vā visajja; athavā ganthe gathite ganthite baddhe vibaddhe ābaddhe lagge laggite paḷibuddhe bandhane phoṭayitvā vā visajja. Yathā vayhaṃ vā rathaṃ vā sakaṭaṃ vā sandamānikaṃ vā sajjaṃ visajjaṃ karonti vikopenti, evamevaṃ ganthe vossajjitvā vā visajja; athavā ganthe gathite ganthite baddhe vibaddhe ābaddhe lagge laggite paḷibuddhe bandhane phoṭayitvā vā visajja. Munī ’ti monaṃ vuccati ñāṇaṃ –pe– saṅgajālamaticca so muni. –pe– Idhā ’ti – imissā diṭṭhiyā –pe– imasmiṃ manussaloke ’ti – visajja ganthāni munīdha loke.
Vivādajātesu na vaggasārī ’ti – Vivāde jāte sañjāte nibbatte abhinibbatte pātubhūte, chandāgatiṃ gacchantesu, dosāgatiṃ gacchantesu, bhayāgatiṃ gacchantesu, mohāgatiṃ gacchantesu, na chandāgatiṃ gacchati, na dosāgatiṃ gacchati, na bhayāgatiṃ gacchati, na mohāgatiṃ gacchati, na rāgavasena gacchati, na dosavasena gacchati, na mohavasena gacchati, na mānavasena gacchati, na diṭṭhivasena gacchati, na uddhaccavasena gacchati, na vicikicchāvasena gacchati, na anusayavasena gacchati, na vaggehi dhammehi yāyati nīyati vuyhati saṃharīyatī ’ti – vivādajātesu na vaggasārī.
Santo asantesu upekkhako so ’ti – Santo ’ti rāgassa santattā santo; dosassa santattā santo, mohassa santattā santo –pe– sabbākusalābhisaṅkhārānaṃ santattā samitattā vūpasamitattā vijjhātattā nibbutattā vigatattā paṭippassaddhattā santo upasanto vūpasanto nibbuto paṭippassaddho ’ti – santo. Asantesū ’ti asantesu anupasantesu avūpasantesu anibbutesu appaṭippassaddhesū ’ti – santo asantesu. Upekkhako so ’ti arahā chaḷaṅgupekkhāya samannāgato: cakkhunā rūpaṃ disvā neva sumano hoti, na dummano, upekkhako viharati sato sampajāno, sotena saddaṃ sutvā –pe– kālaṃ kaṅkhati bhāvitatto sudanto ’ti – santo asantesu upekkhako so.
Anuggaho uggaṇhanti maññe ’ti – Aññe taṇhāvasena diṭṭhivasena gaṇhanti parāmasanti abhinivisanti, arahā upekkhati na gaṇhāti na parāmasati nābhinivisatī ’ti – anuggaho uggaṇhanti maññe.
Tenāha bhagavā: “Visajja ganthāni munīdha loke vivādajātesu na vaggasārī, santo asantesu upekkhako so anuggaho uggaṇhanti maññe ”ti.
Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: “Sau khi tháo gỡ các sự trói buộc ở nơi thế gian này, bậc hiền trí không hùa theo phe nhóm ở các cuộc tranh cãi đã được sanh lên. Vị ấy hành xả, an tịnh giữa những người không an tịnh, không tiếp thu, (nói rằng): Hãy để những kẻ khác tiếp thu.”
Pubbāsave hitvā nave akubbaṃ na chandagū nopi nivissavādī, sa vippamutto diṭṭhigatehi dhīro na lippati loke anattagarahī.
Sau khi từ bỏ các lậu hoặc trước đây, không tạo ra những lậu hoặc mới, không là người đi theo sự (tác động của) mong muốn, cũng không phải là kẻ có lời nói cố chấp, vị ấy đã được giải thoát khỏi các tà kiến, là bậc sáng trí, không bị nhơ bẩn ở thế gian, không có sự chê trách bản thân.
Từ bỏ lậu hoặc cũ,
Không tạo lậu hoặc mới,
Không đi đến ước muốn,
Không cuồng tín chấp thủ,
Vị Hiền trí như vậy,
Thoát khỏi các tà kiến,
Không tham dính ở đời,
Không bị ngã chỉ trích.
(Kinh Tập, câu kệ 913)
Pubbāsave hitvā nave akubban ’ti – Pubbāsavā vuccanti atītā rūpavedanāsaññāsaṅkhāraviññāṇā. Atīte saṅkhāre ārabbha ye kilesā upajjeyyuṃ, te kilese hitvā cajitvā pariccajitvā pajahitvā vinodetvā byantīkaritvā anabhāvaṃ gametvā ’ti – pubbāsave hitvā. Nave akubban ’ti – Navā vuccanti paccuppannā rūpavedanāsaññāsaṅkhāraviññāṇā. Paccuppanne saṅkhāre ārabbha chandaṃ akubbamāno pemaṃ akubbamāno rāgaṃ akubbamāno ajanayamāno asañjanayamāno anibbattayamāno anabhinibbattayamāno ’ti – pubbāsave hitvā nave akubbaṃ.
Na chandagū nopi nivissavādī ’ti – Na chandāgatiṃ gacchati, na dosāgatiṃ gacchati, na bhayāgatiṃ gacchati, na mohāgatiṃ gacchati, na rāgavasena gacchati, na dosavasena gacchati, na mohavasena gacchati, na mānavasena gacchati, na diṭṭhivasena gacchati, na uddhaccavasena gacchati, na vicikicchāvasena gacchati, na anusayavasena gacchati, na vaggehi dhammehi yāyati niyyati vuyhati na saṃhariyyatī ’ti – na chandagū.
Nopi nivissavādī ’ti – ‘Sassato loko idameva saccaṃ moghamaññan’ti na nivissavādī –pe– Neva hoti na na hoti tathāgato parammaraṇā, idameva saccaṃ moghamaññanti na nivissavādī ’ti – na chandagū nopi nivissavādī.
Sa vippamutto diṭṭhigatehi dhīro ’ti – Tassa dvāsaṭṭhidiṭṭhigatāni, pahīnāni samucchinnāni vūpasantāni paṭippassaddhāni abhabbuppattikāni ñāṇagginā daḍḍhāni; so diṭṭhigatehi vippamutto visaññutto vimariyādīkatena cetasā viharati. Dhīro ’ti dhīro paṇḍito paññavā buddhimā ñāṇī vibhāvī medhāvī ’ti – sa vippamutto diṭṭhigatehi dhīro.
Na lippati loke anattagarahī ’ti – Lepā ’ti dve lepā: taṇhālepo ca, diṭṭhilepo ca. –pe– ayaṃ taṇhālepo –pe– ayaṃ diṭṭhilepo. Tassa taṇhā lepo pahīno, diṭṭhilepo paṭinissaṭṭho; taṇhālepassa pahīnattā, diṭṭhilepassa paṭinissaṭṭhattā anupalitto apāyaloke na lippati, manussaloke na lippati, devaloke na lippati, khandhaloke na lippati, dhātuloke na lippati, āyatanaloke na lippati na saṃlippati na upalippati, alitto asaṃlitto anupalitto nikkhanto nissaṭo vippamutto visaññutto vimariyādīkatena cetasā viharatī ’ti – na lippati loke.
Anattagarahī ’ti dvīhi kāraṇehi attānaṃ garahati: katattā ca akatattā ca. Kathaṃ katattā ca akatattā ca attānaṃ garahati? Kataṃ me kāyaduccaritaṃ, akataṃ me kāyasucaritanti attānaṃ garahati. Kataṃ me vacīduccaritaṃ – kataṃ me manoduccaritaṃ, – kato me pāṇātipāto –pe– Katā me micchādiṭṭhi, akatā me sammādiṭṭhī ’ti attānaṃ garahati; evaṃ katattā ca akatattā ca attānaṃ garahati. Athavā sīlesumhi na paripūrakārīti attānaṃ garahati. Indriyesumhi aguttadvāroti – bhojanemhi amattaññūti – jāgariyamhi ananuyuttoti – na satisampajaññenamhi samannāgatoti – abhāvitā me cattāro satipaṭṭhānāti – abhāvitā me cattāro sammappadhānāti – abhāvitā me cattāro iddhipādāti – abhāvitāni me pañcindriyānīti – abhāvitāni me pañca balānīti – abhāvitā me satta bojjhaṅgāti – abhāvito me ariyo aṭṭhaṅgiko maggo ’ti – dukkhaṃ me apariññātanti – dukkhasamudayo me appahīnoti – maggo me abhāvitoti – nirodho me asacchikatoti attānaṃ garahati; evaṃ katattā ca akatattā ca attānaṃ garahati. Evaṃ attagarahī kataṃ kammaṃ akubbamāno ajanayamāno asañjanayamāno anibbattayamāno anabhinibbattayamāno anattagarahī ’ti – na lippati loke anattagarahī.
Tenāha bhagavā: “Pubbāsave hitvā nave akubbaṃ na chandagū nopi nivissavādī, sa vippamutto diṭṭhigatehi dhīro na lippati1 loke anattagarahī ”ti.
Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng: “Sau khi từ bỏ các lậu hoặc trước đây, không tạo ra những lậu hoặc mới, không là người đi theo sự (tác động của) mong muốn, cũng không phải là kẻ có lời nói cố chấp, vị ấy đã được giải thoát khỏi các tà kiến, là bậc sáng trí, không bị nhơ bẩn ở thế gian, không có sự chê trách bản thân.”
Sa sabbadhammesu visenibhūto yaṃ kiñci diṭṭhaṃ va sutaṃ mutaṃ vā, sa pannabhāro muni vippamutto na kappiyo nūparato na patthiyo (iti bhagavā).
Vị ấy là người diệt đạo binh ở tất cả các pháp (tà kiến), về bất cứ điều gì đã được thấy, đã được nghe, hoặc đã được cảm giác. Vị ấy, có gánh nặng đã được đặt xuống, là bậc hiền trí đã được thoát ra khỏi, không chịu sự sắp đặt, không phải kiêng chừa, không có ước nguyện (Đức Thế Tôn nói vậy).
Không có sự thù hằn
Ðối với tất cả pháp,
Phàm có thấy nghe gì,
Cùng với tưởng và thọ,
ẩn sĩ không hệ lụy,
Ðã đặt gánh nặng xuống
Không liên hệ thời gian,
Không chấm dứt, không cầu,
Thế Tôn nói như vậy.
(Kinh Tập, câu kệ 914)
Sa sabbadhammesu visenibhūto yaṃ kiñci diṭṭhaṃ va sutaṃ mutaṃ vā ’ti – Senā vuccati mārasenā, kāyaduccaritaṃ mārasenā, vacīduccaritaṃ mārasenā, manoduccaritaṃ mārasenā, rāgo doso moho kodho upanāho makkho paḷāso issā macchariyaṃ māyā sāṭheyyaṃ thambho sārambho māno atimāno mado pamādo sabbe kilesā sabbe duccaritā sabbe darathā sabbe pariḷāhā sabbe santāpā sabbākusalābhisaṅkhārā mārasenā.
Vuttaṃ hetaṃ bhagavatā: 1. “Kāmā te paṭhamā senā dutiyā-arati vuccati, tatiyā khuppipāsā te catutthī taṇhā pavuccati.
Bởi vì, điều này đã được đức Thế Tôn nói đến:
1. “Các dục là đạo binh thứ nhất của ngươi, thứ nhì nói đến là sự không hứng thú, thứ ba của ngươi là đói và khát, thứ tư gọi là tham ái.
2. Pañcamī thīnamiddhaṃ te chaṭṭhā bhirū pavuccati, sattamī vicikicchā te makkho thambho te aṭṭhamā.
2. Thứ năm của ngươi là dã dượi và buồn ngủ, thứ sáu gọi là sự khiếp đảm, thứ bảy của ngươi là hoài nghi, thứ tám của ngươi là thâm hiểm, bướng bỉnh.
3. Lābho siloko sakkāro micchāladdho ca yo yaso, yo cattānaṃ samukkaṃse pare ca avajānati.
3. Lợi lộc, danh tiếng, tôn vinh, và danh vọng nào đã đạt được sai trái, kẻ nào đề cao bản thân và khi dễ những người khác, …
4. Esā namuci te senā kaṇhassābhippahāriṇī, na naṃ asūro jināti jitvā ca labhate sukhan ”ti.
4. Này Namuci, chúng là đạo binh của ngươi, là toán xung kích của Kaṇha. Kẻ khiếp nhược không chiến thắng nó, và sau khi chiến thắng thì đạt được sự an lạc.”
Yato catuhi ariyamaggehi sabbā ca mārasenā sabbe ca paṭisenikarā kilesā jitā ca parājitā ca bhaggā vippaluggā parammukhā, so vuccati visenibhūto. So diṭṭhe visenibhūto sute mute viññāte visenibhūto ’ti – sa sabbadhammesu visenibhūto yaṃ kiñci diṭṭhaṃ va sutaṃ mutaṃ vā.
Sa pannabhāro muni vippamutto ’ti – Bhāro ’ti tayo bhārā: khandhabhāro, kilesabhāro, abhisaṅkhārabhāro. Katamo khandhabhāro? Paṭisandhiyā rūpaṃ vedanā saññā saṅkhārā viññāṇaṃ; ayaṃ khandhabhāro. Katamo kilesabhāro? Rāgo doso moho –nt– sabbākusalābhisaṅkhārā; ayaṃ kilesabhāro. Katamo abhisaṅkhārabhāro? Puññābhisaṅkhāro apuññābhisaṅkhāro āneñjābhisaṅkhāro; ayaṃ abhisaṅkhārabhāro. Yato khandhabhāro ca kilesabhāro ca abhisaṅkhārabhāro ca pahīnā honti ucchinnamūlā tālāvatthukatā anabhāvakatā āyatiṃ anuppādadhammā; so vuccati pannabhāro patitabhāro oropitabhāro samoropitabhāro nikkhittabhāro paṭipassaddhabhāro.
Munī ’ti – Monaṃ vuccati ñāṇaṃ, ‘yā paññā pajānanā vicayo pavicayo dhammavicayo sallakkhaṇā upalakkhaṇā paccupalakkhaṇā paṇḍiccaṃ kosallaṃ nepuññaṃ vebhavyā cintā upaparikkhā bhūri medhā pariṇāyikā vipassanā sampajaññaṃ patodo paññā paññindriyaṃ paññābalaṃ paññāsatthaṃ paññāpāsādo paññā-āloko paññā-obhāso paññāpajjoto paññāratanaṃ amoho dhammavicayo sammādiṭṭhi;’ tena ñāṇena samannāgato muni monappatto.
Tīṇi moneyyāni: kāyamoneyyaṃ, vacīmoneyyaṃ, manomoneyyaṃ.
Katamaṃ kāyamoneyyaṃ? Tividhānaṃ kāyaduccaritānaṃ pahānaṃ kāyamoneyyaṃ, tividhaṃ kāyasucaritaṃ kāyamoneyyaṃ, kāyārammaṇe ñāṇaṃ kāyamoneyyaṃ, kāyapariññā kāyamoneyyaṃ, pariññāsahagato maggo kāyamoneyyaṃ, kāye chandarāgassa pahānaṃ kāyamoneyyaṃ, kāyasaṅkhārānirodho catutthajjhānasamāpatti kāyamoneyyaṃ. Idaṃ kāyamoneyyaṃ.
Katamaṃ vacīmoneyyaṃ? Catubbidhānaṃ vacīduccaritānaṃ pahānaṃ vacīmoneyyaṃ, catubbidhaṃ vacīsucaritaṃ vacīmoneyyaṃ, vācārammaṇe ñāṇaṃ vacīmoneyyaṃ, vācāpariññā vacīmoneyyaṃ, pariññāsahagato maggo vacīmoneyyaṃ, vācāya chandarāgassa pahānaṃ vacīmoneyyaṃ, vacīsaṅkhāranirodho dutiyajjhānasamāpatti vacīmoneyyaṃ. Idaṃ vacīmoneyyaṃ.
Katamaṃ manomoneyyaṃ? Tividhānaṃ manoduccaritānaṃ pahānaṃ manomoneyyaṃ, tividhaṃ manosucaritaṃ manomoneyyaṃ, cittārammaṇe ñāṇaṃ manomoneyyaṃ, cittapariññā manomoneyyaṃ, pariññāsahagato maggo manomoneyyaṃ, citte chandarāgassa pahānaṃ manomoneyyaṃ, cittasaṅkhāranirodho saññāvedayitanirodhasamāpatti manomoneyyaṃ. Idaṃ manomoneyyaṃ.
5. “Kāyamuniṃ vācāmuniṃ manomunimanāsavaṃ, muniṃ moneyyasampannaṃ āhu sabbappahāyinaṃ.
5. (Chư Phật) đã nói bậc hiền trí về thân, bậc hiền trí về khẩu, bậc hiền trí về ý, bậc không còn lậu hoặc, bậc hiền trí thành tựu hiền trí hạnh là bậc có sự dứt bỏ tất cả.
6. Kāyamuniṃ vācāmuniṃ manomunimanāsavaṃ muniṃ moneyyasampannaṃ āhu ninhātapāpakan ”ti.
6. (Chư Phật) đã nói bậc hiền trí về thân, bậc hiền trí về khẩu, bậc hiền trí về ý, bậc không còn lậu hoặc, bậc hiền trí thành tựu hiền trí hạnh là bậc có điều ác đã được rửa sạch.
Imehi tīhi moneyyehi dhammehi samannāgatā cha munino: agāramunino, anagāramunino, sekhamunino, asekhamunino, paccekamunino, munimunino.
Katame agāramunino? Ye te agārikā diṭṭhapadā viññātasāsanā, ime agāramunino. Katameanagāramunino? Ye te pabbajitā diṭṭhapadā viññātasāsanā, ime anagāramunino. Satta sekhā sekhamunino. Arahanto asekhamunino. Paccekabuddhā paccekamunino. Munimuninovuccanti tathāgatā arahanto sammāsambuddhā.
7. Na monena muni hoti mūḷharūpo aviddasu, yo ca tulaṃva paggayha varamādāya paṇḍito.
7. Kẻ có dáng vẻ khờ khạo, ngu dốt, dầu với trạng thái im lặng cũng không trở thành bậc hiền trí. Nhưng người nào, tựa như người nắm lấy cái cân rồi chọn lấy vật quý giá, là người sáng suốt.
8. Pāpāni parivajjeti sa munī tena so muni, yo munāti ubho loke muni tena pavuccati.
8. Người lánh xa hẳn các điều ác, người ấy là bậc hiền trí, do việc ấy người ấy trở thành bậc hiền trí. Người nào hiểu rõ cả hai thế giới, do việc ấy được gọi là bậc hiền trí.
9. Asatañca satañca ñatvā dhammaṃ ajjhattaṃ bahiddhā ca sabbaloke, devamanussehi pūjito yo saṅgajālamaticca so muni.
9. Sau khi biết được pháp của những kẻ xấu và của những người tốt, nội phần và ngoại phần, ở tất cả thế giới, vị nào, được cúng dường bởi chư Thiên và nhân loại, đã vượt qua sự quyến luyến và mạng lưới (tham ái và tà kiến), vị ấy là hiền trí.”
Vippamutto ’ti – Munino rāgā cittaṃ muttaṃ vimuttaṃ suvimuttaṃ; dosā cittaṃ – mohā cittaṃ muttaṃ vimuttaṃ suvimuttaṃ –pe– sabbākusalābhisaṅkhārehi cittaṃ muttaṃ vimuttaṃ suvimuttan ’ti – sa pannabhāro muni vippamutto.
Na kappiyo nūparato na patthiyoti bhagavā ’ti – Kappā ’ti dve kappā: taṇhākappo ca diṭṭhikappo ca –pe– ayaṃ taṇhākappo –pe– ayaṃ diṭṭhikappo. Tassa taṇhākappo pahīno, diṭṭhikappo paṭinissaṭṭho. Taṇhākappassa pahīnattā diṭṭhikappassa paṭinissaṭṭhatā taṇhākappaṃ vā diṭṭhikappaṃ vā na kappeti na janeti na sañjaneti na nibbatteti nābhinibbattetī ’ti – na kappiyo.
Nūparato ’ti sabbe bālaputhujjanā rajjanti; kalyāṇaputhujjanaṃ upādāya sabbe sekhā appattassa pattiyā anadhigatassa adhigamāya asacchikatassa sacchikiriyāya āramanti viramanti paṭiviramanti; arahā ārato virato paṭivirato nikkhanto nissaṭo vippamutto visaññutto vimariyādīkatena cetasā viharatī ’ti – na kappiyo nūparato.
Na patthiyo ’ti – Patthanā vuccati taṇhā, yo rāgo sārāgo –pe– abhijjhā lobho akusalamūlaṃ. Yassesā patthanā taṇhā pahīnā samucchinnā vūpasantā paṭippassaddhā abhabbuppattikā ñāṇagginā daḍḍhā, so vuccati na patthiyo.
Bhagavā ’ti gāravādhivacanaṃ. Api ca, bhaggarāgoti bhagavā, bhaggadosoti bhagavā; bhaggamohoti bhagavā; bhaggamānoti bhagavā; bhaggadiṭṭhīti bhagavā; bhaggakaṇṭakoti bhagavā; bhaggakilesoti bhagavā; bhaji vibhaji paṭivibhaji dhammaratananti bhagavā; bhavānaṃ antakaroti bhagavā; bhāvitakāyo bhāvitasīlo bhāvitacitto bhāvitapaññoti bhagavā; bhaji vā bhagavā araññe vanapatthāni pantāni senāsanāni appasaddāni appanigghosāni vijanavātāni manussarāhaseyyakāni paṭisallānasāruppānīti bhagavā; bhāgī vā bhagavā cīvara-piṇḍapāta-senāsana-gilānappaccaya-bhesajjaparikkhārānanti bhagavā; bhāgī vā bhagavā attharasassa dhammarasassa vimuttirasassa adhisīlassa adhicittassa adhipaññāyāti bhagavā; bhāgī vā bhagavā catunnaṃ jhānānaṃ catunnaṃ appamaññānaṃ catunnaṃ arūpasamāpattīnanti bhagavā; bhāgī vā bhagavā aṭṭhannaṃ vimokkhānaṃ aṭṭhannaṃ abhibhāyatanānaṃ navannaṃ anupubbavihāra-samāpattīnanti bhagavā; bhāgī vā bhagavā dasannaṃ saññābhāvanānaṃ dasannaṃ kasiṇasamāpattīnaṃ ānāpānasatisamādhissa asubhasamāpattiyāti bhagavā; bhāgī vā bhagavā catunnaṃ satipaṭṭhānānaṃ catunnaṃ sammappadhānānaṃ catunnaṃ iddhipādānaṃ pañcannaṃ indriyānaṃ pañcannaṃ balānaṃ sattannaṃ bojjhaṅgānaṃ ariyassa aṭṭhaṅgikassa maggassāti bhagavā; bhāgī vā bhagavā dasannaṃ tathāgatabalānaṃ catunnaṃ vesārajjānaṃ catunnaṃ paṭisambhidānaṃ channaṃ abhiññāñāṇānaṃ channaṃ buddhadhammānanti bhagavā. Bhagavāti netaṃ nāmaṃ mātarā kataṃ, na pitarā kataṃ, na bhātarā kataṃ, na bhaginiyā kataṃ na mittāmaccehi kataṃ, na ñātisālohitehi kataṃ, na samaṇabrāhmaṇehi kataṃ, na devatāhi kataṃ, vimokkhantikametaṃ buddhānaṃ bhagavantānaṃ bodhiyā mūle saha sabbaññutañāṇassa paṭilābhā sacchikā paññatti yadidaṃ bhagavā ’ti – na kappiyo nūparato na patthiyoti bhagavā ”ti.
Tenāha bhagavā: “Sa sabbadhammesu visenibhūto yaṃ kiñci diṭṭhaṃ va sutaṃ mutaṃ vā, sa pannabhāro muni vippamutto na kappiyo nūparato na patthiyoti bhagavā ”ti.
Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:
“Vị ấy là người diệt đạo binh ở tất cả các pháp (tà kiến), về bất cứ điều gì đã được thấy, đã được nghe, hoặc đã được cảm giác. Vị ấy, có gánh nặng đã được đặt xuống, là bậc hiền trí đã được thoát ra khỏi, không chịu sự sắp đặt, không phải kiêng chừa, không có ước nguyện” (Đức Thế Tôn nói vậy).
Mahāviyuhasuttaniddeso samatto terasamo.
–ooOoo–
Diễn Giải Kinh ‘Sự Dàn Trận Lớn’ được đầy đủ – phần thứ mười ba.
—-
Bài viết trích từ cuốn “Kinh Điển Tam Tạng – Tiểu Bộ – Đại Diễn Giải“, Tỳ-khưu Indacanda Dịch Việt
* Link tải sách ebook: Kinh Điển Tam Tạng – Tiểu Bộ – Đại Diễn Giải” ebook
* Link thư mục ebook: Sách Tỳ-khưu Indacanda
* Link tải app mobile: Ứng Dụng Phật Giáo Theravāda