ĐẠI KINH THIẾT LẬP NIỆM – MAHĀSATIPAṬṬHĀNASUTTA: PHÁP TUỲ QUÁN – PHẦN THÁNH ĐẾ (DIỆT&ĐẠO ĐẾ)

Đại Kinh Thiết Lập Niệm – Mahāsatipaṭṭhānasutta: Pháp Tuỳ Quán – Phần 4 Thánh Đế (Diệt Đế & Đạo Đế)

(Bản dịch trong lớp Đọc Hiểu Pali do Sư Thiện Hảo (Bhikkhu Vāyāma) hướng dẫn)

 

Nirodhasaccaniddeso (Diễn giải Diệt đế/Chân lý về sự diệt khổ)

68. ‘Katamañca, bhikkhave, dukkhanirodhaṃ ariyasaccaṃ? Yo tassāyeva taṇhāya asesavirāganirodho cāgo paṭinissaggo mutti anālayo.

(Và này các tỳ-khưu, gì là Diệt thánh đế/Chân lý cao quý về sự diệt khổ? Đó là sự ly tham và đoạn diệt hoàn toàn, sự xả ly, sự dứt bỏ, sự giải thoát, và sự không chấp trước đối với chính tham ái ấy.)

69. ‘Sā kho panesā, bhikkhave, taṇhā kattha pahīyamānā pahīyati, kattha nirujjhamānā nirujjhati? Yaṃ loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati.

(Này các tỳ-khưu, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đâu, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đâu? Ở đời có vật đáng yêu và vừa ý nào, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy.)

70. ‘Kiñca loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ? Cakkhu loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Sotaṃ loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Ghānaṃ loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Jivhā loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Kāyo loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Mano loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati.

(Gì là vật đáng yêu và vừa ý ở đời? Mắt là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Tai là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Mũi là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Lưỡi là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Thân là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Ý là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy.)

71. ‘Rūpā loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Saddā loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Gandhā loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Rasā loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Phoṭṭhabbā loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Dhammā loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati.

(Gì là vật đáng yêu và vừa ý ở đời? (Cảnh) sắc là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. (Cảnh) thinh là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. (Cảnh) khí là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. (Cảnh) vị là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. (Cảnh) xúc là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. (Cảnh) pháp là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy.)

72. ‘Cakkhuviññāṇaṃ loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Sotaviññāṇaṃ loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Ghānaviññāṇaṃ loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Jivhāviññāṇaṃ loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Kāyaviññāṇaṃ loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Manoviññāṇaṃ loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati.

(Gì là vật đáng yêu và vừa ý ở đời? Nhãn thức là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Nhĩ thức là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Tỷ thức là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Thiệt thức là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Thân thức là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Ý thức là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy.)

73. ‘Cakkhusamphasso loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Sotasamphasso loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Ghānasamphasso loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Jivhāsamphasso loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Kāyasamphasso loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Manosamphasso loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati.

(Gì là vật đáng yêu và vừa ý ở đời? Nhãn xúc/sự xúc chạm của mắt là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Nhĩ xúc/sự xúc chạm của tai là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Tỷ xúc/sự xúc chạm của mũi là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Thiệt xúc/sự xúc chạm của lưỡi là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Thân xúc/sự xúc chạm của thân là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Ý xúc/sự xúc chạm của tâm là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy.)

74. ‘Cakkhusamphassajā vedanā loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Sotasamphassajā vedanā loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Ghānasamphassajā vedanā loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Jivhāsamphassajā vedanā loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Kāyasamphassajā vedanā loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Manosamphassajā vedanā loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati.

(Gì là vật đáng yêu và vừa ý ở đời? Thọ sanh từ nhãn xúc là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Thọ sanh từ nhĩ xúc là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Thọ sanh từ tỷ xúc là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Thọ sanh từ thiệt xúc là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Thọ sanh từ thân xúc là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Thọ sanh từ ý xúc là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy.)

75. ‘Rūpasaññā loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Saddasaññā loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Gandhasaññā loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Rasasaññā loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Phoṭṭhabbasaññā loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Dhammasaññā loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati.

(Gì là vật đáng yêu và vừa ý ở đời? Sắc tưởng (sự nhận biết cảnh sắc) là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Thinh tưởng (sự nhận biết cảnh thinh) là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Khí tưởng (sự nhận biết cảnh khí) là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Vị tưởng (sự nhận biết cảnh vị) là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Xúc tưởng (sự nhận biết cảnh xúc) là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Pháp tưởng (sự nhận biết cảnh pháp) là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy.)

76. ‘Rūpasañcetanā loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Saddasañcetanā loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Gandhasañcetanā loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Rasasañcetanā loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Phoṭṭhabbasañcetanā loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Dhammasañcetanā loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati.

(Gì là vật đáng yêu và vừa ý ở đời? Sắc tư (ý định về cảnh sắc) là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Thinh tư (ý định về cảnh thinh) là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Khí tư (ý định về cảnh khí) là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Vị tư (ý định về cảnh vị) là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Xúc tư (ý định về cảnh xúc) là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Pháp tư (ý định về cảnh pháp) là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy.)

77. ‘Rūpataṇhā loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Saddataṇhā loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Gandhataṇhā loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Rasataṇhā loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Phoṭṭhabbataṇhā loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Dhammataṇhā loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati.

(Gì là vật đáng yêu và vừa ý ở đời? Sắc ái là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Thinh ái là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Khí ái là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Vị ái là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Xúc ái là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Pháp ái là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy.)

78. ‘Rūpavitakko loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Saddavitakko loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Gandhavitakko loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Rasavitakko loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Phoṭṭhabbavitakko loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Dhammavitakko loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati.

(Gì là vật đáng yêu và vừa ý ở đời? Sắc tầm (sự suy nghĩ về cảnh sắc) là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Thinh tầm (sự suy nghĩ về cảnh thinh) là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Khí tầm (sự suy nghĩ về cảnh khí) là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Vị tầm (sự suy nghĩ về cảnh vị) là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Xúc tầm (sự suy nghĩ về cảnh xúc) là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Pháp tầm (sự suy nghĩ về cảnh pháp) là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy.)

79. ‘Rūpavicāro loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Saddavicāro loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Gandhavicāro loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Rasavicāro loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Phoṭṭhabbavicāro loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Dhammavicāro loke piyarūpaṃ sātarūpaṃ, etthesā taṇhā pahīyamānā pahīyati, ettha nirujjhamānā nirujjhati. Idaṃ vuccati, bhikkhave, dukkhanirodhaṃ ariyasaccaṃ.

(Gì là vật đáng yêu và vừa ý ở đời? Sắc tứ (sự suy xét về cảnh sắc) là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Thinh tứ (sự suy xét về cảnh thinh) là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Khí tứ (sự suy xét về cảnh khí) là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Vị tứ (sự suy xét về cảnh vị) là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Xúc tứ (sự suy xét về cảnh xúc) là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy. Pháp tứ (sự suy xét về cảnh pháp) là vật đáng yêu và vừa ý ở đời, khi tham ái ấy được đoạn trừ thì được đoạn trừ ở đấy, khi được tiêu diệt thì được tiêu diệt ở đấy.)

Ngữ vựng:

pahīyati (pa+hā+ī+ya+ti, đt bị động của pajahati): bị/được đoạn trừ/dứt bỏ, tan biến

nirujjhati (ni+rudh+ya+ti, đt bị động của nirundhati): bị/được phá huỷ/tiêu diệt

Maggasaccaniddeso (Diễn giải Đạo đế/Chân lý về phương pháp dẫn đến sự diệt khổ)

80. ‘Katamañca, bhikkhave, dukkhanirodhagāminī paṭipadā ariyasaccaṃ? Ayameva ariyo aṭṭhaṅgiko maggo seyyathidaṃ – sammādiṭṭhi sammāsaṅkappo sammāvācā sammākammanto sammāājīvo sammāvāyāmo sammāsati sammāsamādhi.

(Và này các tỳ-khưu, gì là Đạo đế/Chân lý về phương pháp dẫn đến diệt khổ? Chính là Thánh đạo gồm tám phần này, tức là: chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, và chánh định.)

81. ‘Katamā ca, bhikkhave, sammādiṭṭhi? Yaṃ kho, bhikkhave, dukkhe ñāṇaṃ, dukkhasamudaye ñāṇaṃ, dukkhanirodhe ñāṇaṃ, dukkhanirodhagāminiyā paṭipadāya ñāṇaṃ, ayaṃ vuccati, bhikkhave, sammādiṭṭhi.

(Và này các tỳ-khưu, gì là chánh kiến? Này các tỳ-khưu, tri kiến nào về khổ, tri kiến nào về nhân sanh khổ, tri kiến nào về sự diệt khổ, và tri kiến nào về phương pháp dẫn đến sự diệt khổ; này các tỳ-khưu, đây được gọi là chánh kiến.)

82. ‘Katamo ca, bhikkhave, sammāsaṅkappo? Nekkhammasaṅkappo abyāpādasaṅkappo avihiṃsāsaṅkappo, ayaṃ vuccati bhikkhave, sammāsaṅkappo.

(Và này các tỳ-khưu, gì là chánh tư duy? Đó là xuất ly tư duy, vô sân tư duy, và vô/bất hại tư duy; này các tỳ-khưu, đây được gọi là chánh tư duy.)

83. ‘Katamā ca, bhikkhave, sammāvācā? Musāvādā veramaṇī pisuṇāya vācāya veramaṇī pharusāya vācāya veramaṇī samphappalāpā veramaṇī, ayaṃ vuccati, bhikkhave, sammāvācā.

(Và này các tỳ-khưu, gì là chánh ngữ? Đó là sự kiêng tránh nói dối, sự kiêng tránh nói đâm thọc, kiêng tránh nói thô lỗ, và sự kiêng tránh nói nhảm nhí; này các tỳ-khưu, đây được gọi là chánh ngữ.)

84. ‘Katamo ca, bhikkhave, sammākammanto? Pāṇātipātā veramaṇī adinnādānā veramaṇī kāmesu micchācārā veramaṇī, ayaṃ vuccati, bhikkhave, sammākammanto.

(Và này các tỳ-khưu, gì là chánh nghiệp? Đó là sự kiêng tránh sát sanh, sự kiêng tránh trộm cắp, sự kiêng tránh tà hạnh trong các dục; này các tỳ-khưu, đây được gọi là chánh nghiệp.)

85. ‘Katamo ca, bhikkhave, sammāājīvo? Idha, bhikkhave, ariyasāvako micchāājīvaṃ pahāya sammāājīvena jīvitaṃ kappeti, ayaṃ vuccati, bhikkhave, sammāājīvo.

(Và này các tỳ-khưu, gì là chánh mạng? Ở đây, này các tỳ-khưu, vị Thánh đệ tử từ bỏ sinh kế sái quấy và sống bằng sinh kế chân chánh; này các tỳ-khưu, đây được gọi là chánh mạng.)

86. ‘Katamo ca, bhikkhave, sammāvāyāmo? Idha, bhikkhave, bhikkhu anuppannānaṃ pāpakānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ anuppādāya chandaṃ janeti vāyamati vīriyaṃ ārabhati cittaṃ paggaṇhāti padahati; uppannānaṃ pāpakānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ pahānāya chandaṃ janeti vāyamati vīriyaṃ ārabhati cittaṃ paggaṇhāti padahati; anuppannānaṃ kusalānaṃ dhammānaṃ uppādāya chandaṃ janeti vāyamati vīriyaṃ ārabhati cittaṃ paggaṇhāti padahati; uppannānaṃ kusalānaṃ dhammānaṃ ṭhitiyā asammosāya bhiyyobhāvāya vepullāya bhāvanāya pāripūriyā chandaṃ janeti vāyamati vīriyaṃ ārabhati cittaṃ paggaṇhāti padahati. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, sammāvāyāmo.

(Và này các tỳ-khưu, gì là chánh tinh tấn? Ở đây, này các tỳ-khưu, vị tỳ-khưu khởi lên ý định/mong muốn, cố gắng, áp dụng/vực dậy sự tinh tấn, quyết tâm, tinh cần vì sự không khởi sanh đối với các ác và bất thiện pháp chưa sanh; (vị ấy) khởi lên ý định/mong muốn, cố gắng, áp dụng/vực dậy sự tinh tấn, quyết tâm, tinh cần vì sự đoạn trừ đối với các ác và bất thiện pháp đã sanh; (vị ấy) khởi lên ý định/mong muốn, cố gắng, áp dụng/vực dậy sự tinh tấn, quyết tâm, tinh cần vì sự khởi sanh đối với các thiện pháp chưa sanh; (vị ấy) khởi lên ý định/mong muốn, cố gắng, áp dụng/vực dậy sự tinh tấn, quyết tâm, tinh cần vì sự duy trì, sự không để giảm sút, sự tăng trưởng thêm, sự đầy đủ, sự thăng tiến, sự viên mãn đối với các thiện pháp đã sanh. Này các tỳ-khưu, đây được gọi là chánh tinh tấn.)

87. ‘Katamā ca, bhikkhave, sammāsati? Idha, bhikkhave, bhikkhu kāye kāyānupassī viharati ātāpī sampajāno satimā vineyya loke abhijjhādomanassaṃ; vedanāsu vedanānupassī viharati ātāpī sampajāno satimā vineyya loke abhijjhādomanassaṃ; citte cittānupassī viharati ātāpī sampajāno satimā vineyya loke abhijjhādomanassaṃ; dhammesu dhammānupassī viharati ātāpī sampajāno satimā vineyya loke abhijjhādomanassaṃ. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, sammāsati.

(Và này các tỳ-khưu, gì là chánh niệm? Ở đây, này các tỳ-khưu, vị tỳ-khưu (với) sự nhiệt tâm, tỉnh giác và niệm, tẩy trừ tham ưu ở đời và sống tuỳ quán thân trên thân; (với) sự nhiệt tâm, tỉnh giác và niệm, tẩy trừ tham ưu ở đời và sống tuỳ quán thọ trên các thọ; (với) sự nhiệt tâm, tỉnh giác và niệm, tẩy trừ tham ưu ở đời và sống tuỳ quán tâm trên tâm; với) sự nhiệt tâm, tỉnh giác và niệm, tẩy trừ tham ưu ở đời và sống tuỳ quán pháp trên các pháp. Này các tỳ-khưu, đây được gọi là chánh niệm.)

88. ‘Katamo ca, bhikkhave, sammāsamādhi? Idha, bhikkhave, bhikkhu vivicceva kāmehi vivicca akusalehi dhammehi savitakkaṃ savicāraṃ vivekajaṃ pītisukhaṃ paṭhamaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. Vitakkavicārānaṃ vūpasamā ajjhattaṃ sampasādanaṃ cetaso ekodibhāvaṃ avitakkaṃ avicāraṃ samādhijaṃ pītisukhaṃ dutiyaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. Pītiyā ca virāgā upekkhako ca viharati, sato ca sampajāno, sukhañca kāyena paṭisaṃvedeti, yaṃ taṃ ariyā ācikkhanti ‘upekkhako satimā sukhavihārī’ti tatiyaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. Sukhassa ca pahānā dukkhassa ca pahānā pubbeva somanassadomanassānaṃ atthaṅgamā adukkhamasukhaṃ upekkhāsatipārisuddhiṃ catutthaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. Ayaṃ vuccati, bhikkhave, sammāsamādhi. Idaṃ vuccati, bhikkhave, dukkhanirodhagāminī paṭipadā ariyasaccaṃ.

(Và này các tỳ-khưu, gì là chánh định? Ở đây, này các tỳ-khưu, (với) việc tách ly khỏi các dục và các bất thiện pháp, vị tỳ-khưu chứng đạt và an trú Sơ thiền có tầm và tứ, có hỷ lạc khởi sanh từ sự tách ly (ấy). (Với) sự loại bỏ tầm và tứ, an tịnh nội tâm, nhất tâm định tĩnh, vị ấy chứng đạt và an trú Nhị thiền không có tầm và tứ, có hỷ lạc khởi sanh từ định (ấy). (Với) sự ly hỷ và an trú xả, niệm và tỉnh giác, và thân được cảm nghiệm lạc, vị ấy chứng đạt và an trú Tam thiền mà chư Thánh gọi là ‘Người trú lạc khi có xả và niệm’. (Với) sự từ bỏ lạc và khổ, sự diệt trừ hỷ và ưu trước đó, vị ấy chứng đạt và an trú Tứ thiền, không khổ không lạc, thanh tịnh nhờ xả và niệm. Này các tỳ-khưu, đây được gọi là chánh định. Này các tỳ-khưu, đây được gọi là Thánh đế về phương pháp dẫn đến sự diệt khổ.)

89. ‘Iti ajjhattaṃ vā dhammesu dhammānupassī viharati, bahiddhā vā dhammesu dhammānupassī viharati, ajjhattabahiddhā vā dhammesu dhammānupassī viharati. Samudayadhammānupassī vā dhammesu viharati, vayadhammānupassī vā dhammesu viharati, samudayavayadhammānupassī vā dhammesu viharati. ‘Atthi dhammā’ti vā panassa sati paccupaṭṭhitā hoti yāvadeva ñāṇamattāya paṭissatimattāya anissito ca viharati, na ca kiñci loke upādiyati. Evampi kho, bhikkhave, bhikkhu dhammesu dhammānupassī viharati catūsu ariyasaccesu.

(Như vậy, vị ấy sống tuỳ quán pháp trên các pháp ở trong (của mình), hoặc sống tuỳ quán pháp trên các pháp ở ngoài (của chúng sanh khác), hoặc sống quán pháp trên các pháp ở cả trong lẫn ngoài (của mình và chúng sanh khác). Hoặc vị ấy sống tuỳ quán pháp sanh khởi trong các pháp, hoặc sống tuỳ quán pháp hoại diệt trong các pháp, hoặc sống tuỳ quán pháp sanh khởi và hoại diệt trong các pháp. Hoặc vị ấy có niệm là: ‘Có pháp đây’ được an trú đến mức chỉ còn tuệ và niệm, và vị ấy không y cứ, không bám chấp bất cứ thứ gì trên đời. Này các tỳ-khưu, cùng (với cách) như vậy, vị tỳ-khưu sống tuỳ quán pháp trên bốn pháp Thánh đế.)

Saccapabbaṃ niṭṭhitaṃ. (Dứt phần Đế/chân lý)

Dhammānupassanā niṭṭhitā. (Dứt Tuỳ quán pháp)

90. ‘Yo hi koci, bhikkhave, ime cattāro satipaṭṭhāne evaṃ bhāveyya sattavassāni, tassa dvinnaṃ phalānaṃ aññataraṃ phalaṃ pāṭikaṅkhaṃ diṭṭheva dhamme aññā; sati vā upādisese anāgāmitā.

(Thật vậy, này các tỳ-khưu, nếu bất cứ ai tu tập về bốn chỗ thiết lập niệm này trong bảy năm, một trong hai quả có thể được mong chờ cho vị ấy: quả vị A-ra-hán ngay trong hiện tại hoặc quả vị Bất-lai (trong tương lai nếu) còn sót chấp thủ.)

91. ‘Tiṭṭhantu, bhikkhave, sattavassāni. Yo hi koci, bhikkhave, ime cattāro satipaṭṭhāne evaṃ bhāveyya cha vassāni tassa dvinnaṃ phalānaṃ aññataraṃ phalaṃ pāṭikaṅkhaṃ diṭṭheva dhamme aññā; sati vā upādisese anāgāmitā.

(Này các tỳ-khưu, hãy an trú suốt bảy năm. Này các tỳ-khưu, nếu bất cứ ai tu tập về bốn chỗ thiết lập niệm này trong sáu năm, một trong hai quả có thể được mong chờ cho vị ấy: quả vị A-ra-hán ngay trong hiện tại hoặc quả vị Bất-lai (trong tương lai nếu) còn sót chấp thủ.)

‘Tiṭṭhantu, bhikkhave, cha vassāni. Yo hi koci, bhikkhave, ime cattāro satipaṭṭhāne evaṃ bhāveyya pañca vassāni tassa dvinnaṃ phalānaṃ aññataraṃ phalaṃ pāṭikaṅkhaṃ diṭṭheva dhamme aññā; sati vā upādisese anāgāmitā.

(Này các tỳ-khưu, hãy an trú suốt sáu năm. Này các tỳ-khưu, nếu bất cứ ai tu tập về bốn chỗ thiết lập niệm này trong năm năm, một trong hai quả có thể được mong chờ cho vị ấy: quả vị A-ra-hán ngay trong hiện tại hoặc quả vị Bất-lai (trong tương lai nếu) còn sót chấp thủ.)

‘Tiṭṭhantu, bhikkhave, pañca vassāni. Yo hi koci, bhikkhave, ime cattāro satipaṭṭhāne evaṃ bhāveyya cattāri vassāni tassa dvinnaṃ phalānaṃ aññataraṃ phalaṃ pāṭikaṅkhaṃ diṭṭheva dhamme aññā; sati vā upādisese anāgāmitā.

(Này các tỳ-khưu, hãy an trú suốt năm năm. Này các tỳ-khưu, nếu bất cứ ai tu tập về bốn chỗ thiết lập niệm này trong bốn năm, một trong hai quả có thể được mong chờ cho vị ấy: quả vị A-ra-hán ngay trong hiện tại hoặc quả vị Bất-lai (trong tương lai nếu) còn sót chấp thủ.)

‘Tiṭṭhantu, bhikkhave, cattāri vassāni. Yo hi koci, bhikkhave, ime cattāro satipaṭṭhāne evaṃ bhāveyya tīṇi vassāni tassa dvinnaṃ phalānaṃ aññataraṃ phalaṃ pāṭikaṅkhaṃ diṭṭheva dhamme aññā; sati vā upādisese anāgāmitā.

(Này các tỳ-khưu, hãy an trú suốt bốn năm. Này các tỳ-khưu, nếu bất cứ ai tu tập về bốn chỗ thiết lập niệm này trong ba năm, một trong hai quả có thể được mong chờ cho vị ấy: quả vị A-ra-hán ngay trong hiện tại hoặc quả vị Bất-lai (trong tương lai nếu) còn sót chấp thủ.)

‘Tiṭṭhantu, bhikkhave, tīṇi vassāni. Yo hi koci, bhikkhave, ime cattāro satipaṭṭhāne evaṃ bhāveyya dve vassāni tassa dvinnaṃ phalānaṃ aññataraṃ phalaṃ pāṭikaṅkhaṃ diṭṭheva dhamme aññā; sati vā upādisese anāgāmitā.

(Này các tỳ-khưu, hãy an trú suốt ba năm. Này các tỳ-khưu, nếu bất cứ ai tu tập về bốn chỗ thiết lập niệm này trong hai năm, một trong hai quả có thể được mong chờ cho vị ấy: quả vị A-ra-hán ngay trong hiện tại hoặc quả vị Bất-lai (trong tương lai nếu) còn sót chấp thủ.)

‘Tiṭṭhantu, bhikkhave, dve vassāni. Yo hi koci, bhikkhave, ime cattāro satipaṭṭhāne evaṃ bhāveyya ekaṃ vassaṃ tassa dvinnaṃ phalānaṃ aññataraṃ phalaṃ pāṭikaṅkhaṃ diṭṭheva dhamme aññā; sati vā upādisese anāgāmitā.

(Này các tỳ-khưu, hãy an trú suốt hai năm. Này các tỳ-khưu, nếu bất cứ ai tu tập về bốn chỗ thiết lập niệm này trong một năm, một trong hai quả có thể được mong chờ cho vị ấy: quả vị A-ra-hán ngay trong hiện tại hoặc quả vị Bất-lai (trong tương lai nếu) còn sót chấp thủ.)

‘Tiṭṭhantu, bhikkhave, ekaṃ vassaṃ. Yo hi koci, bhikkhave, ime cattāro satipaṭṭhāne evaṃ bhāveyya sattamāsāni, tassa dvinnaṃ phalānaṃ aññataraṃ phalaṃ pāṭikaṅkhaṃ diṭṭheva dhamme aññā; sati vā upādisese anāgāmitā.

(Này các tỳ-khưu, hãy an trú suốt một năm. Này các tỳ-khưu, nếu bất cứ ai tu tập về bốn chỗ thiết lập niệm này trong bảy tháng, một trong hai quả có thể được mong chờ cho vị ấy: quả vị A-ra-hán ngay trong hiện tại hoặc quả vị Bất-lai (trong tương lai nếu) còn sót chấp thủ.)

92. ‘Tiṭṭhantu, bhikkhave, satta māsāni. Yo hi koci, bhikkhave, ime cattāro satipaṭṭhāne evaṃ bhāveyya cha māsāni tassa dvinnaṃ phalānaṃ aññataraṃ phalaṃ pāṭikaṅkhaṃ diṭṭheva dhamme aññā; sati vā upādisese anāgāmitā.

(Này các tỳ-khưu, hãy an trú suốt bảy tháng. Này các tỳ-khưu, nếu bất cứ ai tu tập về bốn chỗ thiết lập niệm này trong sáu tháng, một trong hai quả có thể được mong chờ cho vị ấy: quả vị A-ra-hán ngay trong hiện tại hoặc quả vị Bất-lai (trong tương lai nếu) còn sót chấp thủ.)

‘Tiṭṭhantu, bhikkhave, cha māsāni. Yo hi koci, bhikkhave, ime cattāro satipaṭṭhāne evaṃ bhāveyya pañca māsāni tassa dvinnaṃ phalānaṃ aññataraṃ phalaṃ pāṭikaṅkhaṃ diṭṭheva dhamme aññā; sati vā upādisese anāgāmitā.

(Này các tỳ-khưu, hãy an trú suốt sáu tháng. Này các tỳ-khưu, nếu bất cứ ai tu tập về bốn chỗ thiết lập niệm này trong năm tháng, một trong hai quả có thể được mong chờ cho vị ấy: quả vị A-ra-hán ngay trong hiện tại hoặc quả vị Bất-lai (trong tương lai nếu) còn sót chấp thủ.)

‘Tiṭṭhantu, bhikkhave, pañca māsāni. Yo hi koci, bhikkhave, ime cattāro satipaṭṭhāne evaṃ bhāveyya cattāri māsāni tassa dvinnaṃ phalānaṃ aññataraṃ phalaṃ pāṭikaṅkhaṃ diṭṭheva dhamme aññā; sati vā upādisese anāgāmitā. 

(Này các tỳ-khưu, hãy an trú suốt năm tháng. Này các tỳ-khưu, nếu bất cứ ai tu tập về bốn chỗ thiết lập niệm này trong bốn tháng, một trong hai quả có thể được mong chờ cho vị ấy: quả vị A-ra-hán ngay trong hiện tại hoặc quả vị Bất-lai (trong tương lai nếu) còn sót chấp thủ.)

‘Tiṭṭhantu, bhikkhave, cattāri māsāni. Yo hi koci, bhikkhave, ime cattāro satipaṭṭhāne evaṃ bhāveyya tīṇi māsāni tassa dvinnaṃ phalānaṃ aññataraṃ phalaṃ pāṭikaṅkhaṃ diṭṭheva dhamme aññā; sati vā upādisese anāgāmitā.

(Này các tỳ-khưu, hãy an trú suốt bốn tháng. Này các tỳ-khưu, nếu bất cứ ai tu tập về bốn chỗ thiết lập niệm này trong ba tháng, một trong hai quả có thể được mong chờ cho vị ấy: quả vị A-ra-hán ngay trong hiện tại hoặc quả vị Bất-lai (trong tương lai nếu) còn sót chấp thủ.)

‘Tiṭṭhantu, bhikkhave, tīṇi māsāni. Yo hi koci, bhikkhave, ime cattāro satipaṭṭhāne evaṃ bhāveyya dve māsāni tassa dvinnaṃ phalānaṃ aññataraṃ phalaṃ pāṭikaṅkhaṃ diṭṭheva dhamme aññā; sati vā upādisese anāgāmitā.

(Này các tỳ-khưu, hãy an trú suốt ba tháng. Này các tỳ-khưu, nếu bất cứ ai tu tập về bốn chỗ thiết lập niệm này trong hai tháng, một trong hai quả có thể được mong chờ cho vị ấy: quả vị A-ra-hán ngay trong hiện tại hoặc quả vị Bất-lai (trong tương lai nếu) còn sót chấp thủ.)

‘Tiṭṭhantu, bhikkhave, dve māsāni. Yo hi koci, bhikkhave, ime cattāro satipaṭṭhāne evaṃ bhāveyya ekaṃ māsaṃ tassa dvinnaṃ phalānaṃ aññataraṃ phalaṃ pāṭikaṅkhaṃ diṭṭheva dhamme aññā; sati vā upādisese anāgāmitā.

(Này các tỳ-khưu, hãy an trú suốt hai tháng. Này các tỳ-khưu, nếu bất cứ ai tu tập về bốn chỗ thiết lập niệm này trong một tháng, một trong hai quả có thể được mong chờ cho vị ấy: quả vị A-ra-hán ngay trong hiện tại hoặc quả vị Bất-lai (trong tương lai nếu) còn sót chấp thủ.)

‘Tiṭṭhantu, bhikkhave, eko māso. Yo hi koci, bhikkhave, ime cattāro satipaṭṭhāne evaṃ bhāveyya aḍḍhamāsaṃ tassa dvinnaṃ phalānaṃ aññataraṃ phalaṃ pāṭikaṅkhaṃ diṭṭheva dhamme aññā; sati vā upādisese anāgāmitā.

(Này các tỳ-khưu, hãy an trú suốt một tháng. Này các tỳ-khưu, nếu bất cứ ai tu tập về bốn chỗ thiết lập niệm này trong nửa tháng, một trong hai quả có thể được mong chờ cho vị ấy: quả vị A-ra-hán ngay trong hiện tại hoặc quả vị Bất-lai (trong tương lai nếu) còn sót chấp thủ.)

‘Tiṭṭhantu, bhikkhave, aḍḍhamāso. Yo hi koci, bhikkhave, ime cattāro satipaṭṭhāne evaṃ bhāveyya sattāhaṃ, tassa dvinnaṃ phalānaṃ aññataraṃ phalaṃ pāṭikaṅkhaṃ diṭṭheva dhamme aññā; sati vā upādisese anāgāmitāti.

(Này các tỳ-khưu, hãy an trú suốt nửa tháng. Này các tỳ-khưu, nếu bất cứ ai tu tập về bốn chỗ thiết lập niệm này trong một tuần, một trong hai quả có thể được mong chờ cho vị ấy: quả vị A-ra-hán ngay trong hiện tại hoặc quả vị Bất-lai (trong tương lai nếu) còn sót chấp thủ.)

93. ‘Ekāyano ayaṃ, bhikkhave, maggo sattānaṃ visuddhiyā sokaparidevānaṃ samatikkamāya dukkhadomanassānaṃ atthaṅgamāya ñāyassa adhigamāya nibbānassa sacchikiriyāya yadidaṃ cattāro satipaṭṭhānāti. Iti yaṃ taṃ vuttaṃ, idametaṃ paṭicca vutta”nti. Idamavoca bhagavā. Attamanā te bhikkhū bhagavato bhāsitaṃ abhinandunti.

(Này các tỳ-khưu, đây là con đường có một mục đích/nhất hướng cho sự thanh tịnh của chúng sanh, cho việc chế ngự sầu bi, cho sự tiêu tan khổ ưu, cho sự chứng đạt trí tuệ, và cho sự giác ngộ Níp-bàn, tức là bốn sự thiết lập niệm. Lời nói nào đã nói như vậy, do duyên ấy nên được nói như thế. Thế Tôn đã thuyết điều này. Chư tỳ-khưu có tâm hoan hỷ, thọ nhận lời dạy (ấy) của Thế Tôn.)

Mahāsatipaṭṭhānasuttaṃ niṭṭhitaṃ. (Dứt Đại kinh thiết lập niệm)

Ngữ vựng:

nekkhammasaṅkappa = nekkhamma (trut) sự xuất ly đời sống thế tục hoặc tham ái + saṅkappa 

avihiṃsā = na+ vihiṃsā (nut) sự tổn hại/xúc phạm

musāvādā = musā (trt) sái quấy, sai trái + vāda (nt) lời/sự nói

veramaṇī (nut): sự tránh xa/kiêng tránh

pisuṇa (tt): vu khống, đâm thọc 

vācā (nut): sự/lời nói

pharusa (tt): thô lỗ, cọc cằn

samphappalāpa = sampha (tt) phù phiếm + palāpa (tt) vô ích, nhảm nhí

kammanta (trut): công việc, hành động, nghiệp

pāṇātipāta = pāṇa (nt) chúng sanh, mạng sống + atipāta (nt) sự tấn công/giết hại 

adinnādānā = na + dinna (qkpt của deti) cho, tặng + ādāna (trut) sự lấy

kāmesumicchācāra  = kāmesu + micchā (trt) sái quấy, sai lạc + ācāra (nt)  hạnh kiểm, sở hành

ājīva (nt): sinh kế, nghề nghiệp

pahāya (bbqkpt của pajahati) sau khi từ bỏ/đoạn trừ

jīvita (trut): mạng/đời sống

kappeti (√kapp+e+ti):  tạo  tác, xây dựng, sắp xếp, chuẩn bị

janeti (√jan+e+ti): phát khởi, tạo ra

vāyamati (vi+ā+yam+a+ti): cố gắng, nỗ lực

vīriya (trut): sự tinh tấn/cố gắng, nghị lực

ārabhati (ā+rabh+a+ti): bắt đầu, áp dụng

paggaṇhāti (pa+gah+ṇā+ti): nỗ lực, quyết tâm

padahati (pa+dah+a+ti):  cố gắng, tinh cần

uppāda (nt): sự khởi sanh/xuất hiện

pahāna (trut): sự đoạn trừ/từ bỏ

asammosa = na + sammosa (nt) sự bối rối/lẫn lộn

bhiyyobhāva (nt): tăng thêm, có hơn thế

vepulla (trut): sự phát triển đầy đủ, sự đầy đủ

pāripūrī (nut):  sự hoàn thành/làm cho đầy đủ

vivicceva = vivicca (bbt) tách khỏi + eva

vivekaja = viveka (nt) sự tách ra/tháo rời/viễn ly + ja

upasampajja (bbqkpt của upasampajjati): sau khi chứng đạt/có được

vūpasama (nt): sự chấm dứt/an tịnh/dừng lại

sampasādana (trut): sự tịnh lặng/lắng dịu

cetasa = ceto (trut): ý, tâm thức 

ekodibhāva (trut): sự định tâm/chuyên chú = ekodi+bhāva

upekkhaka (tt): vô tư, dửng dưng, xả 

paṭisaṃvedeti (paṭi+saṃ+vid+e+ti): cảm nghiệm/giác, kinh qua

ācikkhati (ā+cikkh+a+ti): nói, thuật lại, giải thích  

sukhavihārī = sukha + vihārin (tt) sống, cư trú 

pahāna (trut): sự từ bỏ/đoạn trừ 

phala (trut): kết quả 

pāṭikaṅkha (tt): được mong chờ/trông đợi

upādisesa (tt): vẫn còn dựa vào sanh hữu, hữu dư 

anāgāmitā (nut): trạng thái của vị Bất Lai, Bất Lai quả

paṭicca (bbt): do, vì, liên quan đến 

vutta (qkpt của vadati): đã nói 

Dhamma Nanda

Tổng hợp và chia sẻ các bài viết về Dhamma, đặc biệt là những lợi ích phương pháp thiền Vipassana, phương pháp thiền cổ xưa được Đức Phật Gotama tái phát hiện cách đây hơn 2600 năm, và được Ngài giảng dạy như một liều thuốc chung chữa trị những bệnh chung của nhân loại. Phương pháp không tông phái này nhằm tới việc diệt trừ những bất tịnh tinh thần và đưa đến hạnh phúc cao cả nhất của việc hoàn toàn giải thoát..

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *