TIỂU BỘ – ĐẠI DIỄN GIẢI – DIỄN GIẢI KINH NHÓM TÁM VỀ TỐI THẮNG – 5-8

5. PARAMAṬṬHAKASUTTANIDDESO – DIỄN GIẢI KINH NHÓM TÁM VỀ TỐI THẮNG

Nguồn: Tam Tạng Pāli – Sinhala thuộc Buddha Jayanti Tripitaka Series (BJTS) – Lời tiếng Việt: Tỳ khưu Indacanda và các cộng sự

Atha paramaṭṭhakasuttaniddeso vuccati.

Giờ Diễn Giải Kinh Nhóm Tám về Tối Thắng được nói đến:

Paramanti diṭṭhīsu paribbasāno yaduttariṃ kurute jantu loke, hīnāti aññe tato sabbamāha tasmā vivādāni avītivatto.

Trong khi sống trong các tà kiến (nghĩ là) ‘tối thắng,’ con người làm cho điều ấy nổi trội ở thế gian. Kẻ đã nói so với điều ấy tất cả những cái khác là ‘thấp thỏi,’ vì thế  không vượt lên trên các sự tranh luận.

(V) Kinh Tối Thắng tám kệ (Sn 156)

Ai thiên trú trong kiến,
Xem kiến ấy tối thắng,
Ở đời đặt kiến ấy,
Vào địa vị tối thượng.
Người ấy nói tất cả,
Người khác là hạ liệt,
Do vậy không vượt khỏi,
Sự tranh luận ở đời.

(Kinh Tập, câu kệ 796)

Paramanti diṭṭhīsu paribbasāno ti – Santeke samaṇabrāhmaṇā diṭṭhigatikā, te dvāsaṭṭhiyā diṭṭhigatānaṃ aññataraññataraṃ diṭṭhigataṃ idaṃ paramaṃ aggaṃ seṭṭhaṃ viseṭṭhaṃ pāmokkhaṃ uttamaṃ pavaran ’ti gahetvā uggahetvā gaṇhitvā parāmasitvā abhinivisitvā sakāya sakāya diṭṭhiyā vasanti āvasanti parivasanti. Yathā agārikā vā gharesu vasanti, sāpattikā vā āpattīsu vasanti, sakilesā vā kilesesu vasanti, evameva santeke samaṇabrāhmaṇā diṭṭhigatikā, te dvāsaṭṭhiyā diṭṭhigatānaṃ aññataraññataraṃ diṭṭhigataṃ idaṃ paramaṃ aggaṃ seṭṭhaṃ viseṭṭhaṃ pāmokkhaṃ uttamaṃ pavaranti gahetvā uggahetvā gaṇhitvā abhinivisitvā sakāya sakāya diṭṭhiyā vasanti āvasanti parivasantī ’ti ‘paramanti diṭṭhīsu paribbasāno.’

Yaduttariṃ kurute jantu loke ti – Yadu ti yaṃ. Uttariṃ kurute ti uttariṃ karoti aggaṃ seṭṭhaṃ viseṭṭhaṃ pāmokkhaṃ uttamaṃ pavaraṃ karoti – Ayaṃ satthā sabbaññūti uttariṃ karoti aggaṃ seṭṭhaṃ viseṭṭhaṃ pāmokkhaṃ uttamaṃ pavaraṃ karoti. Ayaṃ dhammo svākkhāto, ayaṃ gaṇo supaṭipanno, ayaṃ diṭṭhi bhaddikā, ayaṃ paṭipadā supaññattā, ayaṃ maggo niyyānikoti uttariṃ karoti aggaṃ seṭṭhaṃ viseṭṭhaṃ pāmokkhaṃ uttamaṃ pavaraṃ karoti nibbatteti abhinibbatteti. Jantū ti satto naro —pe— manujo. Loke ti apāyaloke —pe— āyatanaloke ’ti ‘yaduttariṃ kurute jantu loke.’

Hīnāti aññe tato sabbamāhā ti – Attano satthāraṃ dhammakkhānaṃ gaṇaṃ diṭṭhiṃ paṭipadaṃ maggaṃ ṭhapetvā sabbe paravāde khipati ukkhipati parikkhipati: so satthā na sabbaññū, dhammo na svākkhāto, gaṇo na supaṭipanno, diṭṭhi na bhaddikā, paṭipadā na supaññattā, maggo na niyyāniko, na tattha suddhi vā visuddhi vā parisuddhi vā mutti vā vimutti vā parimutti vā, natthettha sujjhanti vā visujjhanti vā parisujjhanti vā muccanti vā vimuccanti vā parimuccanti vā, hīnā nihīnā omakā lāmakā chattakā parittāti evamāha evaṃ katheti evaṃ bhaṇati evaṃ dīpayati evaṃ voharatī ’ti ‘hīnāti aññe tato sabbamāha.’

Tasmā vivādāni avītivatto ti – Tasmā ti tasmā taṃkāraṇā taṃhetu tappaccayā tannidānā. Vivādānī ti diṭṭhikalahāni diṭṭhibhaṇḍanāni diṭṭhiviggahāni diṭṭhivivādāni diṭṭhimedhagāni. Avītivatto ti anatikkanto asamatikkanto avītivatto ’ti ‘tasmā vivādāni avītivatto.’

Tenāha bhagavā:
Paramanti diṭṭhīsu paribbasāno yaduttariṃ kurute jantu loke, hīnāti aññe tato sabbamāha tasmā vivādāni avītivatto ”ti.
 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Trong khi sống trong các tà kiến (nghĩ là) ‘tối thắng,’ con người làm cho điều ấy nổi trội ở thế gian. Kẻ đã nói so với điều ấy tất cả những cái khác là ‘thấp thỏi,’ vì thế  không vượt lên trên các sự tranh luận.

Yadattanī passati ānisaṃsaṃ diṭṭhe sute sīlavate mute vā, tadeva so tattha samuggahāya nihīnato passati sabbamaññaṃ. 

Người nhìn thấy cái gì đó ở điều đã được thấy, ở điều đã được nghe, ở giới và phận sự, hoặc ở điều đã được cảm giác là sự lợi ích cho bản thân, sau khi ôm giữ chính cái (tà kiến) ấy tại nơi đó, người ấy nhìn thấy mọi cái khác đều là hèn kém.Khi nó thấy lợi ích,
Ðến với tự ngã nó,
Ðối với vật thấy nghe,
Giới đức hay thọ tưởng;
Vị ấy ở tại đấy,
Liền chấp trước nắm giữ,
Nó thấy mọi người khác,
Là hạ liệt thấp kém
.

(Kinh Tập, câu kệ 797)

Yadattanī passati ānisaṃsaṃ diṭṭhe sute sīlavate mute vā ti – Yadattanī ti yaṃ attani. Attā vuccati diṭṭhigataṃ. Attano diṭṭhiyā dve ānisaṃse passati: diṭṭhadhammikañca ānisaṃsaṃ samparāyikañca ānisaṃsaṃ.

Katamo diṭṭhiyā diṭṭhadhammiko ānisaṃso? Yandiṭṭhiko satthā hoti, tandiṭṭhikā sāvakā honti, tandiṭṭhikaṃ satthāraṃ sāvakā sakkaronti garukaronti mānenti pūjenti, labhati ca tatonidānaṃ cīvarapiṇḍapātasenāsanagilānappaccayabhesajjaparikkhāraṃ. Ayaṃ diṭṭhiyā diṭṭhadhammiko ānisaṃso. 

Katamo diṭṭhiyā samparāyiko ānisaṃso? Ayaṃ diṭṭhi alaṃ nāgattāya vā supaṇṇattāya vā yakkhattāya vā asurattāya vā gandhabbattāya vā mahārājattāya vā indattāya vā brahmattāya vā devattāya vā, ayaṃ diṭṭhi alaṃ suddhiyā visuddhiyā parisuddhiyā muttiyā vimuttiyā parimuttiyā, imāya diṭṭhiyā sujjhanti visujjhanti parisujjhanti muccanti vimuccanti parimuccanti, imāya diṭṭhiyā sujjhissāmi visujjhissāmi parisujjhissāmi muccissāmi vimuccissāmi parimuccissāmīti āyatiṃ phalapāṭikaṅkhī hoti. Ayaṃ diṭṭhiyā samparāyiko ānisaṃso. Attano diṭṭhiyā ime dve ānisaṃse passati.

Diṭṭhasuddhiyāpi dve ānisaṃse passati ― sutasuddhiyāpi dve ānisaṃse passati ― sīlasuddhiyāpi dve ānisaṃse passati ― vatasuddhiyāpi dve ānisaṃse passati ― mutasuddhiyāpi dve ānisaṃse passati: diṭṭhadhammikañca ānisaṃsaṃ samparāyikañca ānisaṃsaṃ.

Katamo mutasuddhiyā diṭṭhadhammiko ānisaṃso? Yandiṭṭhiko satthā hoti, tandiṭṭhikā sāvakā honti ―pe― Ayaṃ mutasuddhiyā diṭṭhadhammiko ānisaṃso.

Katamo mutasuddhiyā samparāyiko ānisaṃso? Ayaṃ diṭṭhi alaṃ nāgattāya vā ―pe― Ayaṃ mutasuddhiyā samparāyiko ānisaṃso. Mutasuddhiyāpi ime dve ānisaṃse passati dakkhati oloketi nijjhāyati upaparikkhatī ’ti ‘yadattanī passati ānisaṃsaṃ diṭṭhe sute sīlavate mute vā.’ 

Tadeva so tattha samuggahāyā ti – Tadevā ti taṃ diṭṭhigataṃ. Tatthā ti sakāya diṭṭhiyā sakāya khantiyā sakāya ruciyā sakāya laddhiyā. Samuggahāyā ti – Idaṃ paramaṃ aggaṃ seṭṭhaṃ viseṭṭhaṃ pāmokkhaṃ uttamaṃ pavaranti gahetvā uggahetvā gaṇhitvā parāmasitvā abhinivisitvā ’ti ‘tadeva so tattha samuggahāya.’

Nihīnato passati sabbamaññan ti aññaṃ satthāraṃ dhammakkhānaṃ gaṇaṃ diṭṭhiṃ paṭipadaṃ maggaṃ hīnato nihīnato omakato lāmakato chattakato parittato dissati passati dakkhati oloketi nijjhāyati upaparikkhatī ’ti ‘nihīnato passati sabbamaññaṃ.’

Tenāha bhagavā: 
Yadattanī passati ānisaṃsaṃ diṭṭhe sute sīlavate mute vā, tadeva so tattha samuggahāya nihīnato passati sabbamaññan ”ti.
 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Người nhìn thấy cái gì đó là sự lợi ích cho bản thân ở điều đã được thấy, ở điều đã được nghe, ở giới và phận sự, hoặc ở điều đã được cảm giác là sự lợi ích cho bản thân, sau khi ôm giữ chính cái (tà kiến) ấy tại nơi đó, người ấy nhìn thấy mọi cái khác đều là hèn kém.” 

Taṃ cāpi ganthaṃ kusalā vadanti yannissito passati hīnamaññaṃ, tasmā hi diṭṭhaṃ va sutaṃ mutaṃ vā
sīlabbataṃ bhikkhu na nissayeyya
.

Hơn nữa, điều ấy các bậc thiện xảo gọi là sự trói buộc, người bị nương tựa vào điều ấy nhìn thấy cái khác là thấp hèn. Chính vì thế, vị tỳ khưu không nên nương tựa vào điều đã được thấy, điều đã được nghe, điều đã được cảm giác, hoặc vào giới và phận sự. 

Người y chỉ kiến ấy,
Thấy người khác hạ liệt,
Bậc thiện nói như vậy,
Ðấy là sự trói buộc;
Do vậy đối thấy nghe,
Thọ, tưởng hay giới cấm,
Bậc Tỷ-kheo không có
Y chỉ, nương tựa vào.

(Kinh Tập, câu kệ 798)

Taṃ cāpi ganthaṃ kusalā vadantī ti – Kusalā ti ye te khandhakusalā dhātukusalā āyatanakusalā paṭiccasamuppādakusalā satipaṭṭhānakusalā sammappadhānakusalā iddhipādakusalā indriyakusalā balakusalā bojjhaṅgakusalā maggakusalā phalakusalā nibbānakusalā, te kusalā evaṃ vadanti: gantho eso, lagganaṃ etaṃ, bandhanaṃ etaṃ, paḷibodho esoti evaṃ vadanti evaṃ kathenti evaṃ bhaṇanti evaṃ dīpayanti evaṃ voharantī ’ti ‘taṃ cāpi ganthaṃ kusalā vadanti.’

Hơn nữa, điều ấy các bậc thiện xảo gọi là sự trói buộcCác bậc thiện xảo: Các bậc thiện xảo về uẩn, thiện xảo về giới, thiện xảo về xứ, thiện xảo về tùy thuận sanh khởi, thiện xảo về việc thiết lập niệm, thiện xảo về chánh cần, thiện xảo về nền tảng của thần thông, thiện xảo về quyền, thiện xảo về lực, thiện xảo về chi phần đưa đến giác ngộ, thiện xảo về Đạo, thiện xảo về Quả, thiện xảo về Niết Bàn, các bậc thiện xảo ấy nói như vầy: ‘Điều này là sự trói buộc, điều này là sự dính mắc, điều này là sự cột trói, điều này là sự vướng bận,’ các vị nói như vậy, thuyết giảng như vậy, thốt ra như vậy, giảng giải như vậy, phát ngôn như vậy. ‘Hơn nữa, điều ấy các bậc thiện xảo gọi là sự trói buộc’ là thế ấy.  

Yaṃ nissito passati hīnamaññan ti – Yaṃ nissito ti yaṃ satthāraṃ dhammakkhānaṃ gaṇaṃ diṭṭhiṃ paṭipadaṃ maggaṃ nissito sannissito allīno upagato ajjhosito adhimutto. Passati hīnamaññan ti aññaṃ satthāraṃ dhammakkhānaṃ gaṇaṃ diṭṭhiṃ paṭipadaṃ maggaṃ hīnato nihīnato omakato lāmakato chattakato parittato dissati passati dakkhati oloketi nijjhāyati upanijjhāyati upaparikkhatī ’ti ‘yaṃ nissito passati hīnamaññaṃ.’

Người bị nương tựa vào điều ấy nhìn thấy cái khác là thấp hènNương tựa vào điều ấy: là nương nhờ, nương tựa, bám vào, tiến vào, bám chặt, hướng đến bậc đạo sư, pháp thoại, hội chúng, quan điểm, lối thực hành, đạo lộ ấy. Nhìn thấy cái khác là thấp hèn: là nhìn xem, nhìn thấy, nhìn ngắm, quan sát, suy xét, nhận xét, xem xét bậc đạo sư, pháp thoại, hội chúng, quan điểm, lối thực hành, đạo lộ khác là thấp hèn, hèn kém, thấp kém, thấp thỏi, tồi tệ, nhỏ nhoi. ‘Người bị nương tựa vào điều ấy nhìn thấy cái khác là thấp hèn’ là thế ấy.

Tasmā hi diṭṭhaṃ va sutaṃ mutaṃ vā sīlabbataṃ bhikkhu na nissayeyyā ti Tasmā ti tasmā taṃkāraṇā taṃhetu tappaccayā taṃ nidānā – diṭṭhaṃ vā diṭṭhasuddhiṃ vā sutaṃ vā sutasuddhiṃ vā mutaṃ vā mutasuddhiṃ vā sīlaṃ vā sīlasuddhiṃ vā vataṃ vā vatasuddhiṃ vā na nissayeyya na gaṇheyya na parāmaseyya na abhiniviseyyā ’ti ‘tasmā hi diṭṭhaṃ va sutaṃ mutaṃ vā sīlabbataṃ bhikkhu na nissayeyya.’

Chính vì thế, vị tỳ khưu không nên nương tựa vào điều đã được thấy, điều đã được nghe, điều đã được cảm giác, hoặc vào giới và phận sựVì thế: là do điều ấy, bởi lý do ấy, do nhân ấy, do duyên ấy, do căn nguyên ấy, không nên nương tựa, không nên nắm lấy, không nên bám víu, không nên cố chấp vào điều đã được thấy hoặc sự trong sạch do thấy, vào điều đã được nghe hoặc sự trong sạch do nghe, vào điều đã được cảm giác hoặc sự trong sạch do cảm giác, vào giới hoặc sự trong sạch do giới, vào phận sự hoặc sự trong sạch do phận sự. ‘Chính vì thế, vị tỳ khưu không nên nương tựa vào điều đã được thấy, điều đã được nghe, điều đã được cảm giác, hoặc vào giới và phận sự’ là thế ấy.

Tenāha bhagavā:
Taṃ cāpi ganthaṃ kusalā vadanti yaṃ nissito passati hīnamaññaṃ, tasmā hi diṭṭhaṃ va sutaṃ mutaṃ vā sīlabbataṃ bhikkhu na nissayeyyā ”ti.
 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Hơn nữa, điều ấy các bậc thiện xảo gọi là sự trói buộc, người bị nương tựa vào điều ấy nhìn thấy cái khác là thấp hèn. Chính vì thế, vị tỳ khưu không nên nương tựa vào điều đã được thấy, điều đã được nghe, điều đã được cảm giác, hoặc vào giới và phận sự.” 

Diṭṭhimpi lokasmiṃ na kappayeyya ñāṇena vā sīlavatena vāpi, samoti attānamanūpaneyya hīno na maññetha visesi vāpi.
 

Cũng không nên xác lập ở thế gian quan điểm dựa vào trí (chứng đắc) hoặc dựa vào giới và phận sự. Không nên tự nhủ bản thân là ‘ngang bằng,’ không nên nghĩ mình là thấp hèn hoặc là có sự đặc biệt.

Chớ có tác thành ra
Tri kiến ở trên đời,
Từ ở nơi chánh trí,
Hay từ nơi giới đức,
Không bận tâm so sánh,
Tự ngã bằng người khác,
Không có suy nghĩ đến,
Ðây “liệt ” hay đây “thắng”
.

(Kinh Tập, câu kệ 799)

Diṭṭhimpi lokasmiṃ na kappayeyya ñāṇena vā sīlavatena vāpī ti aṭṭhasamāpattiñāṇena vā pañcābhiññāñāṇena vā micchāñāṇena vā sīlena vā vatena vā sīlabbatena vā diṭṭhiṃ na kappayeyya na janeyya na sañjaneyya na nibbatteyya nābhinibbatteyya. Lokasmin ti apāyaloke —pe— āyatanaloke ’ti ‘diṭṭhimpi lokasmiṃ na kappayeyya ñāṇena vā sīlavatena vāpi.’ 

Cũng không nên xác lập ở thế gian quan điểm dựa vào trí (chứng đắc) hoặc dựa vào giới và phận sự: Không nên xác lập, không nên làm sanh ra, không nên làm sanh khởi, không nên làm hạ sanh, không nên làm phát sanh ra quan điểm dựa vào trí của tám sự chứng đạt (về thiền), hoặc dựa vào trí của năm thắng trí, hoặc dựa vào trí sái quấy, hoặc dựa vào giới, hoặc dựa vào phận sự, hoặc dựa vào giới và phận sự. Ở thế gian: ở thế gian của khổ cảnh, —như trên— ở thế gian của các xứ.

Samoti attānamanūpaneyyā ti sadisohamasmīti attānaṃ na upaneyya jātiyā vā gottena vā kolaputtiyena vā vaṇṇapokkharatāya vā dhanena vā ajjhenena vā kammāyatanena vā sippāyatanena vā vijjāṭṭhānena vā sutena vā paṭibhānena vā aññataraññatarena vā vatthunā ’ti ‘samoti attānamanūpaneyya.’

Không nên tự nhủ bản thân là ‘ngang bằng’ – Không nên tự nhủ bản thân rằng: ‘Tôi là tương đương’ dựa vào sự xuất thân, dựa vào dòng dõi, dựa vào con nhà gia thế, dựa vào vẻ đẹp của vóc dáng, dựa vào tài sản, dựa vào học vấn, dựa vào công việc, dựa vào tài nghệ, dựa vào kiến thức, dựa vào sự học hỏi, dựa vào tài biện giải, hoặc dựa vào sự việc này khác. Không nên tự nhủ bản thân là ‘ngang bằng’ là thế ấy.

Hīno na maññetha visesi vāpī ti – ‘Hīnohamasmī ’ti attānaṃ na upaneyya1 jātiyā vā gottena vā —pe— aññataraññatarena vā vatthunā. ‘Seyyohamasmī ’ti attānaṃ na upaneyya1 jātiyā vā gottena vā —pe— aññataraññatarena vā vatthunā ’ti ‘hīno na maññetha visesi vāpi.’

Không nên nghĩ mình là thấp hèn hoặc là có sự đặc biệt: Không nên cho rằng bản thân: ‘Tôi là thấp hèn’ dựa vào sự xuất thân, dựa vào dòng dõi, —như trên— hoặc dựa vào sự việc này khác. Không nên cho rằng bản thân: ‘Tôi là tốt hơn’ dựa vào sự xuất thân, dựa vào dòng dõi, —như trên— hoặc dựa vào sự việc này khác. ‘Không nên nghĩ mình là thấp hèn hoặc thậm chí là có sự đặc biệt’ là thế ấy.

Tenāha bhagavā:
Diṭṭhimpi lokasmiṃ na kappayeyya ñāṇena vā sīlavatena vāpi, samoti attānamanūpaneyya hīno na maññetha visesi vāpī ”ti.
 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Cũng không nên xác lập ở thế gian quan điểm dựa vào trí (chứng đắc) hoặc dựa vào giới và phận sự. Không nên tự nhủ bản thân là ‘ngang bằng,’ không nên nghĩ mình là thấp hèn hoặc là có sự đặc biệt.” 

Attaṃ pahāya anupādiyāno ñāṇepi so nissayaṃ no karoti, sa ve viyattesu na vaggasārī diṭṭhimpi so na pacceti kiñci.

Sau khi dứt bỏ điều đã được chấp giữ, không còn chấp thủ, vị ấy không tiến hành sự nương tựa dầu là ở trí. Quả vậy, giữa những người đã bị phân ly, vị ấy không theo phe nhóm, vị ấy không trở lại bất cứ tà kiến nào nữa. 

Ðoạn tận, từ bỏ ngã,
Không chấp thủ sự gì,
Không tác thành, dựng nên,
Nương tựa ở nơi trí,
Chân thật giữa tranh chấp
Không theo phe phái nào,
Vị ấy không đi theo
Một loại tri kiến nào.

(Kinh Tập, câu kệ 800)

Attaṃ pahāya anupādiyāno ti – Attaṃ pahāyā ti attadiṭṭhiṃ pahāya; attaṃ pahāyā ’ti attagāhaṃ pahāya; attaṃ pahāyā ’ti taṇhāvasena diṭṭhivasena gahitaṃ parāmaṭṭhaṃ abhiniviṭṭhaṃ ajjhositaṃ adhimuttaṃ pahāya pajahitvā vinodayitvā byantiṃ karitvā anabhāvaṃ gametvā ’ti ‘attaṃ pahāya.’ Anupādiyāno ti catuhi upādānehi anupādiyamāno agaṇhamāno aparāmasamāno anabhinivisamāno ’ti ‘attaṃ pahāya anupādiyāno.’ 

Sau khi dứt bỏ điều đã được chấp giữ, không còn chấp thủSau khi dứt bỏ điều đã được chấp giữ: sau khi dứt bỏ tà kiến đã được chấp giữ. Sau khi dứt bỏ điều đã được chấp giữ là sau khi dứt bỏ sự nắm lấy đã được chấp giữ. Sau khi dứt bỏ điều đã được chấp giữ là sau khi dứt bỏ, sau khi từ bỏ, sau khi xua đi, sau khi làm chấm dứt, sau khi khiến cho không còn hiện hữu điều đã bị nắm lấy, đã bị bám víu, đã bị cố chấp, đã bị bám chặt, đã bị hướng đến bởi tác động của tham ái, bởi tác động của tà kiến. ‘Sau khi dứt bỏ điều đã được chấp giữ’ là thế ấy. Không còn chấp thủ: trong khi không còn chấp thủ, không còn nắm lấy, không còn bám víu, không còn cố chấp vào bốn điều chấp thủ. ‘Sau khi dứt bỏ điều đã được chấp giữ, không còn chấp thủ’ là thế ấy.

Ñāṇepi so nissayaṃ no karotī ti aṭṭhasamāpattiñāṇe vā pañcābhiññāñāṇe vā micchāñāṇe vā taṇhānissayaṃ vā diṭṭhinissayaṃ vā na karoti na janeti na sañjaneti na nibbatteti nābhinibbattetī ’ti ‘ñāṇepi so nissayaṃ no karoti.’
 

Vị ấy không tiến hành sự nương tựa dầu là ở trí: là không tiến hành, không làm sanh ra, không làm sanh khởi, không làm hạ sanh, không làm phát sanh ra sự nương tựa vào tham ái hoặc sự nương tựa vào tà kiến dựa vào trí của tám sự chứng đạt (về thiền), hoặc dựa vào trí của năm thắng trí, hoặc dựa vào trí sái quấy . ‘Vị ấy không tiến hành sự nương tựa dầu là ở trí’ là thế ấy.

Sa ve viyattesu na vaggasārī ti sa ve viyattesu bhinnesu dvejjhāpannesu dveḷhakajātesu nānādiṭṭhikesu nānākhantikesu nānārucikesu nānāladdhikesu nānādiṭṭhinissayaṃ nissitesu chandāgatiṃ gacchantesu dosāgatiṃ gacchantesu mohāgatiṃ gacchantesu bhayāgatiṃ gacchantesu na chandāgatiṃ gacchati, na dosāgatiṃ gacchati, na mohāgatiṃ gacchati, na bhayāgatiṃ gacchati; na rāgavasena gacchati, na dosavasena gacchati, na mohavasena gacchati, na mānavasena gacchati, na diṭṭhivasena gacchati, na uddhaccavasena gacchati, na vicikicchāvasena gacchati, na anusayavasena gacchati, na vaggehi dhammehi yāyati niyyati vuyhati saṃharīyatī ’ti ‘sa ve viyattesu na vaggasārī.’

Quả vậy, giữa những người đã bị phân ly, vị ấy không theo phe nhóm: Quả vậy, giữa những người đã bị phân ly, đã bị chia rẽ, đã bị phân thành hai, đã bị sanh làm hai, có quan điểm khác biệt, có sự chấp nhận khác biệt, có sự ưa thích khác biệt, có sự chọn lựa khác biệt, đã nương tựa vào những quan điểm khác biệt, giữa những người bị chi phối bởi sự ưa thích, bị chi phối bởi sự sân hận, bị chi phối bởi sự si mê, bị chi phối bởi sự sợ hãi, vị ấy không bị chi phối bởi sự ưa thích, không bị chi phối bởi sự sân hận, không bị chi phối bởi sự si mê, không bị chi phối bởi sự sợ hãi, không bị tác động của luyến ái, không bị tác động của sân hận, không bị tác động của si mê, không bị tác động của ngã mạn, không bị tác động của tà kiến, không bị tác động của phóng dật, không bị tác động của hoài nghi, không bị tác động của pháp tiềm ẩn, không bị đưa đi, bị dẫnđi, bị lôi đi, bị mang đi bởi các pháp có tính chất phe nhóm. ‘Quả vậy, giữa những người đã bị phân ly, vị ấy không theo phe nhóm’ là thế ấy.

Diṭṭhimpi so na pacceti kiñcī ti. Tassa dvāsaṭṭhi diṭṭhigatāni pahīnāni samucchinnāni vūpasantāni paṭipassaddhāni abhabbuppattikāni ñāṇagginā daḍḍhāni. So kiñci diṭṭhigataṃ na pacceti na paccāgacchatī ’ti ‘diṭṭhimpi so na pacceti kiñci.’

Vị ấy không trở lại bất cứ tà kiến nào nữa: Đối với vị ấy, 62 tà kiến đã được dứt bỏ, được trừ tuyệt, được vắng lặng, được tịch tịnh, không thể sanh khởi nữa, đã được thiêu đốt bởi ngọn lửa trí tuệ. Vị ấy không trở lại, không quay về lại bất cứ tà kiến nào nữa. ‘Vị ấy không trở lại bất cứ tà kiến nào nữa’ là thế ấy.

Tenāha bhagavā:
Attaṃ pahāya anupādiyāno ñāṇepi1 so nissayaṃ no karoti, sa ve viyattesu na vaggasārī diṭṭhimpi so na pacceti kiñcī ”ti.
 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Sau khi dứt bỏ điều đã được chấp giữ, không còn chấp thủ, vị ấy không tiến hành sự nương tựa dầu là ở trí. Quả vậy, giữa những người đã bị phân ly, vị ấy không theo phe nhóm, vị ấy không trở lại bất cứ tà kiến nào nữa.” 

Yassūbhayante paṇidhīdha natthi bhavābhavāya idha vā huraṃ vā, nivesanā tassa na santi keci dhammesu niccheyya samuggahītaṃ. 

Đối với vị nào, ở đây, không có ước vọng về cả hai thái cực, về hữu và phi hữu, về đời này hay đời sau, đối với vị ấy, không có bất cứ các sự chấp chặt nào sau khi đã suy xét điều đã được ôm giữ trong số các pháp (tà kiến).

Với ai, hay cực đoan,
Không có hướng nguyện gì,
Với hữu và phi hữu,
Hay đời này đời sau,
Vị ấy không an trú,
Tại một trú xứ nào,
Từ bỏ mọi chấp thủ,
Ðối với tất cả pháp.

(Kinh Tập, câu kệ 801)

Yassūbhayante paṇidhīdha natthi bhavābhavāya idha vā huraṃ vā ti – Yassā ti arahato khīṇāsavassa. Anto ti phasso eko anto, phassasamudayo dutiyo anto; atīto eko anto, anāgato dutiyo anto; sukhā vedanā eko anto, dukkhā vedanā dutiyo anto; nāmaṃ eko anto, rūpaṃ dutiyo anto; cha ajjhattikāni āyatanāni eko anto, cha bāhirāni āyatanāni dutiyo anto; sakkāyo eko anto, sakkāyasamudayo dutiyo anto.

Paṇidhi vuccati taṇhā yo rāgo sārāgo —pe— abhijjhā lobho akusalamūlaṃ. Bhavābhavāyā ti bhavābhavāya kammabhavāya punabbhavāya, kāmabhavāya kammabhavāya, kāmabhavāya punabbhavāya, rūpabhavāya kammabhavāya, rūpabhavāya punabbhavāya, arūpabhavāya kammabhavāya, arūpabhavāya punabbhavāya punappuna bhavāya punappunagatiyā punappunauppattiyā punappunapaṭisandhiyā punappunaattabhāvābhinibbattiyā.

Idhā ti sakattabhāvo.

Huraṃ ti parattabhāvo; idhāti sakarūpavedanāsaññāsaṅkhāraviññāṇaṃ; huraṃti pararūpavedanāsaññāsaṅkhāraviññāṇaṃ; idhāti cha ajjhattikāni āyatanāni; huraṃti cha bāhirāni āyatanāni; idhāti manussaloko; huraṃti devaloko; idhāti kāmadhātu; huraṃti rūpadhātu arūpadhātu; idhāti kāmadhātu rūpadhātu; huraṃti arūpadhātu.

 

Đối với vị nào, ở đây, không có ước vọng về cả hai thái cực, về hữu và phi hữu, về đời này hay đời sauĐối với vị nào: đối với vị A-la-hán có lậu hoặc đã được cạn kiệt. Thái cực: Xúc là một thái cực, nhân sanh ra xúc là thái cực thứ hai. Quá khứ là một thái cực, vị lai là thái cực thứ hai. Cảm thọ lạc là một thái cực, cảm thọ khổ là thái cực thứ hai. Danh là một thái cực, sắc là thái cực thứ hai. Sáu nội xứ là một thái cực, sáu ngoại xứ là thái cực thứ hai. Sự chấp thân này là một thái cực, nhân sanh ra sự chấp thân này là thái cực thứ hai. Ước vọng: được gọi là tham ái, nghĩa là luyến ái, luyến ái mãnh liệt, —như trên— tham đắm, tham, cội nguồn của bất thiện. Về hữu và phi hữu: về dục giới sắc giới vô sắc giới, về cảnh giới của nghiệp, về cảnh giới của sự tái sanh; về cảnh giới của nghiệp là dục giới, về cảnh giới của sự tái sanh là dục giới, về cảnh giới của nghiệp là sắc giới, về cảnh giới của sự tái sanh là sắc giới, về cảnh giới của nghiệp là vô sắc giới, về cảnh giới của sự tái sanh là vô sắc giới, về sự sanh lên được tiếp diễn, về cảnh giới tái sanh được tiếp diễn, về sự tiếp nối tái sanh được tiếp diễn, về sự tái sanh của bản ngã được tiếp diễn. Đời này: là bản ngã của bản thân. Đời sau: là bản ngã của người khác. Đời này là sắc-thọ-tưởng-hành-thức của bản thân, đời sau là sắc-thọ-tưởng-hành-thức của người khác. Đời này là sáu nội xứ, đời sau là sáu ngoại xứ. Đời này là thế giới loài người, đời sau là thế giới chư Thiên. Đời này là dục giới, đời sau là sắc giới, vô sắc giới. Đời này là dục giới, sắc giới, đời sau là vô sắc giới.

Yassūbhayante paṇidhīdha natthi bhavābhavāya idha vā huraṃ vā ti yassa ubho ante ca bhavābhavāya ca idha huraṃ ca paṇidhi taṇhā natthi na santi, na saṃvijjati, nūpalabbhati, pahīnā samucchinnā vūpasantā paṭippassaddhā abhabbuppattikā ñāṇagginā daḍḍhā ’ti ‘yassūbhayante paṇidhīdha natthi bhavābhavāya idha vā huraṃ vā.’

Đối với vị nào, ở đây, không có ước vọng về cả hai thái cực, về hữu và phi hữu, về đời này hay đời sau: đối với vị nào, ước vọng, tham ái về cả hai thái cực, về hữu và phi hữu, về đời này và đời sau là không có, không hiện diện, không tìm thấy, không tồn tại, được dứt bỏ, được trừ tuyệt, được vắng lặng, được tịch tịnh, không thể sanh khởi nữa, đã bị thiêu đốt bởi ngọn lửa trí tuệ. ‘Đối với vị nào, ở đây, không có ước vọng về cả hai thái cực, về hữu và phi hữu, về đời này hay đời sau’ là thế ấy.

Nivesanā tassa na santi kecī ti – Nivesanā ti dve nivesanā taṇhānivesanā ca diṭṭhinivesanā ca —pe— ayaṃ taṇhānivesanā —pe— ayaṃ diṭṭhinivesanā. Tassā ti arahato khīṇāsavassa. Nivesanā tassa na santi kecī ti nivesanā tassa keci natthi na santi na saṃvijjanti nūpalabbanti, pahīnā samucchinnā vūpasantā paṭippassaddhā abhabbuppattikā ñāṇagginā daḍḍhā ’ti ‘nivesanā tassa na santi keci.’

Đối với vị ấy, không có bất cứ các sự chấp chặt nàoCác sự chấp chặt: Có hai sự chấp chặt: sự chấp chặt do tham ái và sự chấp chặt do tà kiến. ―như trên― điều này là sự chấp chặt do tham ái. ―như trên― điều này là sự chấp chặt do tà kiến. Đối với vị ấy: đối với vị A-la-hán có lậu hoặc đã được cạn kiệt. Đối với vị ấy, không có bất cứ các sự chấp chặt nào: Đối với vị ấy, bất cứ các sự chấp chặt nào là không có, không hiện diện, không tìm thấy, không tồn tại, được dứt bỏ, được trừ tuyệt, được vắng lặng, được tịch tịnh, không thể sanh khởi nữa, đã bị thiêu đốt bởi ngọn lửa trí tuệ. ‘Đối với vị ấy, không có bất cứ các sự chấp chặt nào’ là thế ấy.

Dhammesu niccheyya samuggahītan ti – Dhammesū ti dvāsaṭṭhiyā diṭṭhigatesu. Niccheyyā ti nicchinitvā vicinitvā pavicinitvā tulayitvā tīrayitvā vibhāvayitvā vibhūtaṃ katvā. Samuggahītanti odhiggāho bilaggāho varaggāho koṭṭhāsaggāho uccayaggāho samuccayaggāho: ‘Idaṃ saccaṃ tacchaṃ tathaṃ bhūtaṃ yāthāvaṃ aviparītanti gahitaṃ parāmaṭṭhaṃ abhiniviṭṭhaṃ ajjhositaṃ adhimuttaṃ natthi na santi na saṃvijjati7 nūpalabbhati pahīnaṃ samucchinnaṃ vūpasantaṃ paṭippassaddhaṃ abhabbuppattikaṃ ñāṇagginā daḍḍhan’ ti ‘dhammesu niccheyya samuggahītaṃ.’

Sau khi đã suy xét điều đã được ôm giữ trong số các pháp Trong số các pháp: là trong số 62 tà kiến. Sau khi đã suy xét: sau khi suy xét, sau khi chọn lựa, sau khi chọn lọc, sau khi cân nhắc, sau khi sắp đặt, sau khi phân biệt, sau khi làm rõ. Điều đã được ôm giữ: là sự nắm lấy có giới hạn, sự nắm lấy từng phần, sự nắm lấy tối thượng, sự nắm lấy toàn phần, sự nắm lấy theo số lượng, sự nắm lấy tổng thể rằng: ‘Điều này là sự thật, là đúng đắn, là như thế, là đang xảy ra, là chính xác, không bị sai lệch’ đã được nắm giữ, đã được bám víu, đã được cố chấp, đã được bám chặt, đã được hướng đến là không có, không hiện diện, không tìm thấy, không tồn tại, được dứt bỏ, được trừ tuyệt, được vắng lặng, được tịch tịnh, không thể sanh khởi nữa, đã bị thiêu đốt bởi ngọn lửa trí tuệ. ‘Sau khi đã suy xét điều đã được ôm giữ trong số các pháp’ là thế ấy.

Tenāha bhagavā:
Yassūbhayante paṇidhīdha natthi bhavābhavāya idha vā huraṃ vā, nivesanā tassa na santi keci dhammesu niccheyya samuggahītan ”ti. 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Đối với vị nào, ở đây, không có ước vọng về cả hai thái cực, về hữu và phi hữu, về đời này hay đời sau, đối với vị ấy, không có bất cứ các sự chấp chặt nào sau khi đã suy xét điều đã được ôm giữ trong số các pháp (tà kiến).” 

Tassīdha diṭṭhe va sute mute vā pakappitā natthi aṇūpi saññā, taṃ brāhmaṇaṃ diṭṭhimanādiyānaṃ kenīdha lokasmiṃ vikappayeyya.

Tưởng được xếp đặt liên quan đến điều đã được thấy, đã được nghe, hoặc đã được cảm giác ở nơi đây dầu là nhỏ nhoi cũng không có đối với vị ấy; vị Bà-la-môn ấy không chấp thủ tà kiến, thì có thể chi phối vị ấy bởi điều gì ở thế gian này?Ðối vị ấy ở đây,
Những gì được thấy nghe,
Ðược cảm thọ tưởng đến,
Chút suy tưởng cũng không;
Vị Bà-la-môn ấy
Không chấp thủ tri kiến,
Không ai ở đời này
Có thể chi phối được.

(Kinh Tập, câu kệ 802)

Tassīdha diṭṭhe va sute mute vā pakappitā natthi aṇūpi saññā ti Tassā ti arahato khīṇāsavassa, tassa diṭṭhe vā diṭṭhasuddhiyā vā sute vā sutasuddhiyā vā mute vā mutasuddhiyā vā, saññāpubbaṅgamatā saññāvikappayatā saññāviggahena saññāya uṭṭhapitā samuṭṭhapitā kappitā pakappitā saṅkhatā abhisaṅkhatā saṇṭhapitā diṭṭhi natthi na santi na saṃvijjati nūpalabbhati, pahīnā samucchinnā vūpasantā paṭippassaddhā abhabbuppattikā ñāṇagginā daḍḍhā ’ti ‘tassīdha diṭṭheva sute mute vā pakappitā natthi aṇūpi saññā.’ 

Taṃ brāhmaṇaṃ diṭṭhimanādiyānan ti – Brāhmaṇo ti sattannaṃ dhammānaṃ bāhitattā brāhmaṇo, sakkāyadiṭṭhi bāhitā hoti, ―pe― asito tādī pavuccate sa brahmā. Taṃ brāhmaṇaṃ diṭṭhimanādiyānan ti – taṃ brāhmaṇaṃ diṭṭhimanādiyantaṃ agaṇhantaṃ aparāmasantaṃ anabhinivisantan ’ti ‘taṃ brāhmaṇaṃ diṭṭhimanādiyānaṃ.’

Kenīdha lokasmiṃ vikappayeyyā ti – Kappā ti dve kappā: taṇhākappo ca diṭṭhikappo ca ―pe― ayaṃ taṇhākappo ―pe― ayaṃ diṭṭhikappo. Tassa taṇhākappo pahīno diṭṭhikappo paṭinissaṭṭho. Taṇhākappassa pahīnattā diṭṭhikappassa paṭinissaṭṭhattā kena rāgena kappeyya, kena dosena kappeyya, kena mohena kappeyya, kena mānena kappeyya, kāya diṭṭhiyā kappeyya, kena uddhaccena kappeyya, kāya vicikicchāya kappeyya, kehi anusayehi kappeyya rattoti vā duṭṭhoti vā mūḷhoti vā vinibaddhoti vā parāmaṭṭhoti vā vikkhepagatoti vā aniṭṭhaṃ gatoti vā thāmagatoti vā? Te abhisaṅkhārā pahīnā, abhisaṅkhārānaṃ pahīnattā gatiyā kena kappeyya nerayikoti vā tiracchānayonikoti vā pettivisayikoti vā manussoti vā devoti vā rūpīti vā arūpīti vā saññīti vā asaññīti vā nevasaññīnāsaññīti vā? So hetu natthi paccayo natthi kāraṇaṃ natthi yena kappeyya vikappeyya vikappaṃ āpajjeyya. Lokasmin ti apāyaloke manussaloke devaloke khandhaloke dhātuloke āyatanaloke ’ti ‘kenīdha lokasmiṃ vikappayeyya.’
 
Tenāha bhagavā:
Tassīdha diṭṭhe va sute mute vā pakappitā natthi aṇūpi saññā, taṃ brāhmaṇaṃ diṭṭhimanādiyānaṃ
kenīdha lokasmiṃ vikappayeyyā
”ti

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

Tưởng được xếp đặt liên quan đến điều đã được thấy, đã được nghe, hoặc đã được cảm giác ở nơi đây dầu là nhỏ nhoi cũng không có đối với vị ấy; vị Bà-la-môn ấy không chấp thủ tà kiến, thì có thể chi phối vị ấy bởi điều gì ở thế gian nàyy? 

Na kappayanti na purekkharonti dhammāpi tesaṃ na paṭicchitāse, na brāhmaṇo sīlavatena neyyo pāraṃ gato na pacceti tādī.

(Các bậc A-la-hán) không sắp xếp, không chú trọng luôn cả các pháp (tà kiến), đối với các vị ấy, đều không được chấp nhận. Vị Bà-la- môn không bị dẫn dắt đi bởi giới và phận sự, đã đi đến bờ kia, không quay trở lại, là bậc tự tại.

Họ không tác thành gì,
Họ không đề cao gì,
Các pháp không được họ,
Chấp trước nắm giữ gì
Không một Phạm chí nào,
Bị giới cấm dắt dẫn,
Ði đến bờ bên kia,
Vị ấy không trở lui.

(Kinh Tập, câu kệ 803)

Na kappayanti na purekkharontī ti – Kappā ’ti dve kappā: taṇhākappo ca diṭṭhikappo ca.

Katamo taṇhākappo? Yāvatā taṇhāsaṅkhātena sīmakataṃ mariyādīkataṃ odhikataṃ pariyantakataṃ pariggahitaṃ mamāyitaṃ: idaṃ mamaṃ etaṃ mamaṃ ettakaṃ mamaṃ ettāvatā mamaṃ, mama rūpā saddā gandhā rasā phoṭṭhabbā attharaṇā pāpuraṇā dāsidāsā ajeḷakā kukkuṭasūkarā hatthigavāssavaḷavā khettaṃ vatthu hiraññaṃ suvaṇṇaṃ gāmanigamarājadhāniyo raṭṭhaṃ ca janapado ca koso ca koṭṭhāgārañca kevalampi mahāpaṭhaviṃ taṇhāvasena mamāyati yāvatā aṭṭhasatataṇhāvicaritaṃ; ayaṃ taṇhākappo.
 
Katamo diṭṭhikappo? Vīsativatthukā sakkāyadiṭṭhi, dasavatthukā micchādiṭṭhi, dasavatthukā antaggāhikā diṭṭhi, yā evarūpā diṭṭhi diṭṭhigataṃ diṭṭhigahanaṃ diṭṭhikantāraṃ diṭṭhivisūkāyikaṃ diṭṭhivipphanditaṃ diṭṭhisaññojanaṃ gāho paṭiggāho abhiniveso parāmāso kummaggo micchāpatho micchattaṃ titthāyatanaṃ vipariyesagāho viparītagāho vipallāsagāho micchāgāho, ayāthāvakasmiṃ yāthāvakanti gāho, yāvatā dvāsaṭṭhi diṭṭhigatāni; ayaṃ diṭṭhikappo.
 
Tesaṃ taṇhākappo pahīno, diṭṭhikappo paṭinissaṭṭho; taṇhākappassa pahīnattā diṭṭhikappassa paṭinissaṭṭhattā taṇhākappaṃ vā diṭṭhikappaṃ vā na kappenti na janenti na sañjanenti na nibbattenti nābhinibbattentī ’ti ‘na kappayanti.’
 
Na purekkharontī tiPurekkhārā ti dve purekkhārā: taṇhāpurekkhāro ca diṭṭhipurekkhāro ca —pe— ayaṃ taṇhāpurekkhāro —pe— ayaṃ diṭṭhipurekkhāro. Tesaṃ taṇhāpurekkhāro pahīno, diṭṭhipurekkhāro paṭinissaṭṭho taṇhāpurekkhārassa pahīnattā diṭṭhipurekkhārassa paṭinissaṭṭhattā na taṇhaṃ vā na diṭṭhiṃ vā purato katvā caranti. Na taṇhādhajā na taṇhāketū na taṇhādhipateyyā na diṭṭhidhajā na diṭṭhiketū na diṭṭhādhipateyyā na taṇhāya vā na diṭṭhiyā vā parivāretvā carantī ’ti ‘na kappayanti na purekkharonti.’

Dhammāpi tesaṃ na paṭicchitāse ti – Dhammā vuccanti dvāsaṭṭhi diṭṭhigatāni. Tesan ti tesaṃ arahantānaṃ khīṇāsavānaṃ. Na paṭicchitāse ti sassato loko idameva saccaṃ moghamaññanti na paṭicchitāse, asassato loko, antavā loko, anantavā loko, taṃ jīvaṃ taṃ sarīraṃ, aññaṃ jīvaṃ aññaṃ sarīraṃ, hoti tathāgato parammaraṇā, na hoti tathāgato parammaraṇā, hoti ca na ca hoti tathāgato parammaraṇā, neva hoti na na hoti tathāgato parammaraṇā, idameva saccaṃ moghamaññanti na paṭicchitāse ’ti ‘dhammāpi tesaṃ na paṭicchitāse.’
 
Na brāhmaṇo sīlavatena neyyo ti – ti paṭikkhepo. Brāhmaṇo ti sattannaṃ dhammānaṃ bāhitattā brāhmaṇo, —pe— asito tādī pavuccate sa brahmā. Na brāhmaṇo sīlavatena neyyo ti brāhmaṇo sīlena vā vatena vā sīlabbatena vā na yāyati na niyyati na vuyhati na saṃharīyatī ’ti ‘na brāhmaṇo sīlavatena neyyo.’
 
Pāraṃ gato na pacceti tādī ti – Pāraṃ vuccati amataṃ nibbānaṃ, yo so sabbasaṅkhārasamatho sabbūpadhipaṭinissaggo taṇhakkhayo virāgo nirodho nibbānaṃ, so pāraṃ gato pāraṃ patto antagato antappatto koṭigato koṭippatto (vitthāro) jātimaraṇasaṃsāro natthi tassa punabbhavo ’ti ‘pāraṃ gato.’ Na paccetī ti sotāpattimaggena ye kilesā pahīnā, te kilese na puneti na pacceti na paccāgacchati. Sakadāgāmimaggena ye kilesā pahīnā, te kilese na puneti na pacceti na paccāgacchati. Anāgāmimaggena ye kilesā pahīnā te kilese na puneti na pacceti na paccāgacchati. Arahattamaggena ye kilesā pahīnā, te kilese na puneti na pacceti na paccāgacchatī ’ti ‘pāraṃ gato na pacceti.’

Tādī ti arahā pañcahākārehi tādī: iṭṭhāniṭṭhe tādī, cattāvīti tādī, tiṇṇāvīti tādī, muttāvīti tādī, taṃniddesā tādī.
Kathaṃ arahā iṭṭhāniṭṭhe tādī? Arahā lābhepi tādī, alābhepi tādī, yasepi tādī, ayasepi tādī, pasaṃsāyapi tādī, nindāyapi tādī, sukhepi tādī dukkhepi tādī, ekaṃ ce bāhaṃ gandhena limpeyyuṃ , ekaṃ ce bāhaṃ vāsiyā taccheyyuṃ, amusmiṃ natthi rāgo, amusmiṃ natthi paṭighaṃ, anunayapaṭighavippahīno ugghātinighātivītivatto anurodhavirodhaṃ samatikkanto; evaṃ arahā iṭṭhāniṭṭhe tādī.

Kathaṃ arahā cattāvīti tādī? Arahato rāgo catto vanto mutto pahīno paṭinissaṭṭho, doso moho kodho upanāho makkho paḷāso issā macchariyaṃ māyā sāṭheyyaṃ thambho sārambho māno atimāno mado pamādo sabbe kilesā sabbe duccaritā sabbe darathā sabbe pariḷāhā sabbe santāpā sabbākusalābhisaṅkhārā cattā vantā muttā pahīnā paṭinissaṭṭhā, evaṃ arahā cattāvīti tādī. 

Kathaṃ arahā tiṇṇāvīti tādī? Arahā kāmoghaṃ tiṇṇo bhavoghaṃ tiṇṇo diṭṭhoghaṃ tiṇṇo avijjoghaṃ tiṇṇo sabbaṃ saṃsārapathaṃ tiṇṇo uttiṇṇo nittiṇṇo atikkanto samatikkanto vītivatto, so vutthavāso ciṇṇacaraṇo jātimaraṇasaṃsāro natthi tassa punabbhavoti, evaṃ arahā tiṇṇāvīti tādī. 

Kathaṃ arahā muttāvīti tādī? Arahato rāgā cittaṃ muttaṃ vimuttaṃ suvimuttaṃ, dosā cittaṃ muttaṃ vimuttaṃ suvimuttaṃ, mohā cittaṃ muttaṃ vimuttaṃ suvimuttaṃ, kodhā upanāhā makkhā paḷāsā issāya macchariyā māyāya sāṭheyyā thambhā sārambhā mānā atimānā madā pamādā sabbakilesehi sabbaduccaritehi sabbadarathehi sabbapariḷāhehi sabbasantāpehi sabbākusalābhisaṅkhārehi cittaṃ muttaṃ vimuttaṃ suvimuttaṃ, evaṃ arahā muttāvīti tādī.

Kathaṃ arahā tanniddesā tādī? Arahā sīle sati sīlavāti taṃniddesā tādī; saddhāya sati saddhoti taṃniddesā tādī, viriye sati viriyavāti taṃniddesā tādī, satiyā sati satimāti taṃniddesā tādī, samādhismiṃ sati samāhitoti taṃniddesā tādī, paññāya sati paññavāti taṃ niddesā tādī, vijjāya sati tevijjoti taṃniddesā tādī, abhiññāya sati chaḷabhiññoti taṃniddesā tādī, evaṃ arahā taṃniddesā tādī ’ti ‘pāraṅgato na pacceti tādī.’
 
Tenāha bhagavā:
Na kappayanti na purekkharonti dhammāpi tesaṃ na paṭicchitāse, na brāhmaṇo sīlavatena neyyo pāraṅgato na pacceti tādī ”ti.
 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

“(Các bậc A-la-hán) không sắp xếp, không chú trọng

luôn cả các pháp (tà kiến), đối với các vị ấy, đều không được chấp nhận.

Vị Bà-la- môn không bị dẫn dắt đi bởi giới và phận sự,

đã đi đến bờ kia, không quay trở lại, là bậc tự tại.”

Paramaṭṭhakasuttaniddeso pañcamo.

–ooOoo– 

Diễn Giải Kinh về Tối Thắng.

Bài viết trích từ cuốn “Tạng Kinh – Tiểu Bộ – Đại Diễn Giải”, Tỳ-khưu Indacanda Dịch Việt
* Link tải sách ebook: Tạng Kinh – Tiểu Bộ – Đại Diễn Giải ebook
* Link thư mục ebook: Sách Tỳ-khưu Indacanda ebook
* Link tải app mobile: Ứng Dụng Phật Giáo Theravāda

Các bài viết trong sách

Dhamma Nanda

Tổng hợp và chia sẻ các bài viết về Dhamma, đặc biệt là những lợi ích phương pháp thiền Vipassana, phương pháp thiền cổ xưa được Đức Phật Gotama tái phát hiện cách đây hơn 2600 năm, và được Ngài giảng dạy như một liều thuốc chung chữa trị những bệnh chung của nhân loại. Phương pháp không tông phái này nhằm tới việc diệt trừ những bất tịnh tinh thần và đưa đến hạnh phúc cao cả nhất của việc hoàn toàn giải thoát..

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *