GIẢNG DẠY DHAMMA THUẦN TÚY – THIỀN SƯ S.N. GOENKA

The Teaching of Pure Dhamma – Giảng dạy Dhamma Thuần túy

The Buddha sent his sixty Dhamma sons in various directions after helping them to establish themselves in Dhamma. They worked as the first Dhamma ambassadors disseminating pure teachings of the Perfectly Enlightened One (a Samma Sambuddha who attains full enlightenment by his own efforts) to the people. 

Đức Phật đã gửi sáu mươi người con Dhamma tới nhiều địa điểm khác nhau sau khi giúp họ thiết lập Dhamma trong chính họ. Họ giữ vai trò như những đại sứ Dhamma đầu tiên truyền bá giáo lý thuần túy của Đấng giác ngộ hoàn toàn (một Samma Sambuddha, người đã đạt được giác ngộ hoàn toàn bằng nỗ lực của chính mình).

They taught people the same Dhamma as the Buddha had taught them. The Buddha never called his teaching ‘Buddhism’. Had it been so, it would have become a sect. Instead he called it Dhamma and referred to its followers as Dharmik (one who walks on the path of Dhamma). These 60 Dhamma ambassadors applied themselves to the task of teaching Dhamma to the people. Had they taught Buddhism people might not have accepted it as it would have been just one of the many sectarian views. Dhamma actually belongs to all. It is universal, everlasting, crossing all boundaries of different sectarian views. The laws of nature, which govern the universe are called Dhamma. These laws apply to all without any exception. They work without fear or favour. The Dhamma of fire is to burn and cause others who come in its contact to burn. The Dhamma of the sun is to provide light and warmth and that of the moon is to provide light and coolness. These are equally available to everyone. 

Họ đã truyền lại Dhamma cho mọi người xung quanh giống như cách Đức Phật truyền lại cho họ. Đức Phật không bao giờ gọi giáo lý của mình là ‘Phật giáo’. Nếu như vậy, nó sẽ trở thành một giáo phái. Thay vào đó, Đức Phật gọi đó là Dhamma và gọi những người đi theo Dhamma là Dharmik (một người đi trên con đường của Dhamma). 60 người con Dhamma này đã tự hòa mình vào nhiệm vụ giảng dạy Dhamma cho mọi người. Nếu họ dạy Phật giáo, thì người ta có thể không chấp nhận vì đó chỉ là một trong nhiều những giáo phái. Dhamma thực thụ thì chung cho tất cả. Nó là phổ quát, vĩnh cửu, vượt qua mọi ranh giới của các quan điểm giáo phái khác nhau. Quy luật tự nhiên, chi phối toàn thể vũ trụ được gọi là Dhamma. Những quy luật này được áp dụng cho tất cả, không ngoại lệ. Họ làm việc không hề có chút thiên vị. Ngọn lửa Dhamma là để đốt cháy và khiến những người khác tiếp xúc với nó bị đốt cháy. Mặt trời Dhamma cung cấp ánh sáng và sự ấm áp và mặt trăng Dhamma cung cấp ánh sáng và sự mát mẻ. Chúng là dành cho tất cả mọi người.

It seems to me, therefore, that the first ambassadors of Dhamma did not have to face much difficulty in their work of spreading Dhamma. One of the reasons for this could be that they did not set out merely to give sermons on Dhamma, but helped people to practice it and adopt it in life. Had it been merely limited to sermonizing, then like various sects already there in society it would have been just one of them as said above. But whereas other sectarian teachers did not know how to teach Dhamma so that people could live it, those ambassadors did so. They highlighted the practical aspect of Dhamma, so that by practicing it, people gained immediate benefits.

Dường như những đại sứ đầu tiên của Dhamma không phải đối mặt với nhiều khó khăn trong công việc truyền bá Dhamma của họ. Một trong những lý do cho điều này có thể là họ đã không chỉ thuyết pháp về Dhamma, mà còn giúp mọi người thực hành và áp dụng Dhamma trong cuộc sống. Nếu chỉ giới hạn trong việc thuyết pháp, thì cũng giống như các giáo phái khác tồn tại trong xã hội. Trong khi những người thuyết giảng từ những giáo phái khác không biết cách thức truyền bá Dhamma để mọi người có thể sống trong Dhamma một cách thực thụ, những đại sứ đó đã làm được. Họ nhấn mạnh khía cạnh thực tế của Dhamma, rằng bằng cách thực hành Dhamma, chúng ta có được những lợi ích ngay lập tức.

The following three are the major constituents of Dhamma – Ba thành tố chính của Dhamma:

  1. Morality (sila) – Đạo đức (giới)

The first constituent of Dhamma is morality, i.e. righteousness. Nearly all followers of various sects and doctrines during that time accepted the importance of morality.

Thành tố đầu tiên của Dhamma là đạo đức, tức là tính ngay thẳng đạo đức. Gần như tất cả những người theo các giáo phái và chủ nghĩa khác nhau trong thời gian đó đã chấp nhận tầm quan trọng của đạo đức.

I know this from my own experience because I was born and brought up in an orthodox Hindu family. The elders taught me the lesson of cultivating devotion to God. In the prayer to God taught to us by the teacher in school, we were instructed to pray to Him to.”Take us in your refuge, make us virtuous”.

Tôi biết điều này từ kinh nghiệm của bản thân vì tôi sinh ra và lớn lên trong một gia đình theo đạo Hindu chính thống. Những người lớn tuổi hơn đã dạy tôi bài học sùng kính đối với Thần linh. Trong lời cầu nguyện với Thần linh được dạy bởi giáo viên trong trường, chúng tôi được hướng dẫn cầu nguyện rằng “Hãy cho chúng con nương tựa vào ngài, hãy trao cho chúng con đạo đức”.

The teacher in our school asked us not to commit any such deed by body or speech, which hurts or harms any being. Committing such an act is wrong conduct and not doing it is right conduct. In all traditions, the lesson of right conduct is taught from childhood onwards. So I can very well infer that when the Dhamma ambassadors of the Buddha prevailing set out on their journeys to spread his teachings and they first asked people to observe precepts of morality, there was no opposition to it from any quarter. These Dhamma ambassadors must have taught them that the thought of doing wholesome or unwholesome actions first arises in the mind. Then it gets manifested as deeds of speech and body. None of the wise men might have had any difficulty in accepting this truth also. For living a virtuous life, one has to certainly avoid committing misdeeds of body and speech. Although it is very necessary, it is very hard to free the mind from misdeeds.

Giáo viên trong trường yêu cầu chúng tôi không phạm bất kỳ hành động hoặc lời nói làm tổn thương hoặc làm tổn hại tới bất kỳ thực thể nào. Thực hiện hành động như vậy là hoàn toàn sai trái và không thực hiện hành động như vậy là điều đúng đắn. Trong tất cả các truyền thống, bài học về hành động đúng đắn được phổ biến từ thời thơ ấu. Vì vậy, tôi có thể suy luận rằng khi các đại sứ Dhamma bước đi trên hành trình truyền bá giáo lý của mình và họ phải yêu cầu mọi người tuân thủ giới luật về đạo đức, không có sự phản đối nào ở bất kỳ nơi nào. Những đại sứ Dhamma này phải truyền bá rằng những ý nghĩ thực hiện hành động thánh thiện hoặc bất thiện trước hết nảy sinh trong tâm trí. Sau đó, nó được biểu hiện thành hành động thông qua lời nói và cử chỉ. Không ai trong số những người khôn ngoan gặp khó khăn trong việc chấp nhận sự thật này. Để sống một cuộc sống có đạo đức, người ta chắc chắn phải tránh những hành vi sai trái về cử chỉ và lời nói. Mặc dù rất cần thiết, nhưng rất khó để giải phóng tâm trí khỏi những hành vi sai trái.

It might not have been difficult for a common man of that time to understand that mind precedes all phenomena. All phenomena spring from mind. Mind matters most which is chief, and therefore everything is mind-made –  Mano-pubbangama dhamma, mano-settha, manomaya. It is necessary to purify the mind for purifying oneself. An action of speech or body performed with an impure mind is a misdeed, which harms one and also others. Similarly, an action performed with a pure mind is virtuous action beneficial to one and also to others. When the mind gets defiled the actions of body and speech also get defiled and their consequences cause suffering. As it is said – “Manasa ce padutthena, bhasati va karoti va; Tato nam dukkhamanveti, cakkam’va vahato padam.”

Một người bình thường thời đó có thể không gặp khó khăn trong việc hiểu rằng tâm trí là nguồn gốc của mọi hiện tượng. Tất cả các hiện tượng đều nảy sinh từ tâm trí. Tâm là quan trọng nhất, và do đó mọi thứ đều do tâm mà thành – Mano-pubbangama dhamma, mano-settha, manomaya. Thanh lọc tâm trí là điều cần thiết để thanh lọc chính mình. Một hành động về lời nói hoặc cử chỉ được thực hiện với một tâm trí ô uế là một hành động sai trái, điều gây hại cho chính họ và cả những người xung quanh. Tương tự như vậy, một hành động được thực hiện với một tâm trí thuần khiết là hành động có đạo đức có lợi cho người này và cho những người khác. Khi tâm bị ô uế, hành động về lời nói và cử chỉ cũng bị ô uế; cuối cùng gây ra đau khổ. Người ta nói rằng – “Manasa ce padutthena, bhasati va karoti va; Tato nam dukkhamanveti, cakkam’va vahato padam.”

If with an impure mind one performs any action of speech or body, then suffering follows that person as the cartwheel follows the foot of the draught animal. Similarly – When the mind is pure the actions of body and speech also become naturally pure and their results lead to happiness.

Với một tâm trí ô uế, người ta thực hiện bất kỳ hành động nào về lời nói hoặc cử chỉ; thì sự đau khổ sẽ theo người đó như chiếc xe đẩy đi theo chân con vật kéo xe. Tương tự – Khi tâm thanh tịnh, hành động của cơ thể và lời nói cũng trở nên thuần khiết tự nhiên và kết quả của chúng dẫn đến hạnh phúc.

“Manasa ce pasannena, bhasati va karoti va; Tato nam sukhamanveti, chaya’va anapayini.”

If with a pure mind one performs any action of speech or body, then happiness follows that person as a shadow that never departs.

Nếu với một tâm trí thuần khiết, người ta thực hiện bất kỳ hành động nào của lời nói hoặc cơ thể, thì hạnh phúc sẽ theo người đó như một cái bóng không bao giờ rời xa.

When these ambassadors of the Buddha taught people the way to become righteous by attaining control over their minds, then their actions of speech and body naturally became virtuous. Shadow that never departs.

Khi những đại sứ của Đức Phật dạy mọi người cách trở nên đạo đức bằng cách kiểm soát tâm trí của họ, thì hành động về lời nói hoặc cử chỉ của họ tự thuận theo đạo đức. Cái bóng không bao giờ rời xa.

2. Concentration of mind (Samadhi) – Sự tập trung tâm trí (Định)

It is necessary to attain control over mind for purifying one’s actions of body and speech. When the mind is under control then only one can avoid committing misdeeds and tend to perform virtuous actions. For achieving concentration of mind observation of sila is a necessary condition.

Kiểm soát tâm trí là điều vô cùng cần thiết để thanh lọc hành động về cử chỉ và lời nói. Chỉ khi tâm trí được kiểm soát thì ta mới có thể tránh phạm phải những hành vi sai trái và có xu hướng thực hiện những hành vi đạo đức. Đạt được sự tập trung trong quan sát tâm của sila là một điều kiện cần thiết.

Most of the Indians of those days gave importance to the attainment of control over mind and for this adopted several measures, some of which are still prevalent. For example-everyone has his own deity or god or goddess whom he reveres. He recites his or her name repeatedly so that he/she is pleased and makes his mind concentrated. However, this way of attaining concentration is not universal but sectarian because his/her god or goddess is not universally accepted by all.

Hầu hết người Ấn Độ thời đó đều coi trọng việc đạt được sự kiểm soát tâm trí và một số biện pháp kiểm soát tâm vẫn còn phổ biến đến ngày nay. Ví dụ – mọi người đều có vị thần hoặc thần linh hoặc nữ thần của riêng mình, người mà họ tôn kính. Họ lặp lại tên của vị thần ấy hoặc nữ thần ấy nhiều lần để vị thần ấy/nự thần ấy hài lòng và làm cho tâm trí của họ tập trung. Tuy nhiên, cách thức đạt được sự tập trung này không phải là phổ quát mà là thuộc giáo phái bởi vì thần linh hoặc nữ thần của họ không được tất cả mọi người chấp nhận.

The Dhamma sons of the Buddha did not seem to have created any controversy by contradicting such beliefs of the people. But, gradually this truth was established in their minds that one’s liberation is in one’s own hands. Instead of concentrating the mind and purifying it by taking support of anyone else, they must have realized that an individual is one’s own master, who else can be his master? Atta hi attano natho, ko hi natho paro siya. They also must have realized that one’s attaining good state or bad state is in one’s own hands. — Atta hi attano gati. Therefore, for improving one’s condition, one has to make efforts at one’s own level.

Các người con Dhamma của Đức Phật dường như không tạo ra bất kỳ tranh cãi nào bằng cách phản đối những niềm tin khác. Nhưng, dần dần một sự thật đã được thiết lập trong tâm trí của họ rằng sự giải thoát của một người nằm trong tay của chính họ. Thay vì tập trung tâm trí và thanh lọc nó bằng hỗ trợ của bất cứ ai khác, họ phải nhận ra rằng một cá nhân là chủ nhân của chính mình, ai khác có thể là chủ nhân của anh ta? Atta hi attano natho, ko hi natho paro siya. Họ cũng phải nhận ra rằng một người đạt được trạng thái tốt hay trạng thái xấu là ở họ. — Atta hi attano gati. Do đó, để cải thiện tình trạng của một người, người ta phải nỗ lực ở cấp độ của bản thân họ.

For attaining control over mind, the Dhamma ambassadors showed them the universal way. ‘Keep on observing the flow of the normal breath coming in and going out naturally. As soon as the mind wanders away, bring it back to the awareness of the breath. No word should be repeated with the breath; no imaginary belief is to be combined with it. As the breath is coming in and going out naturally, just keep observing it as it is.’

Để đạt được sự kiểm soát tâm trí, các đại sứ Dhamma đã chỉ cho họ một phương pháp phổ quát. ‘Tiếp tục quan sát hơi thở bình thường ra vào một cách tự nhiên. Ngay khi tâm trí đi lang thang, hãy đưa nó trở lại nhận thức của hơi thở. Không có từ nào nên được lặp lại với hơi thở; không có niềm tin tưởng tượng được liên kết với nó. Khi hơi thở vào và ra một cách tự nhiên, cứ tiếp tục quan sát nó như là.’

Some people might have accepted this technique of self -reliance, while many might have given importance to the traditional way of achieving concentration. Those who took recourse to self -reliance in place of the traditional way might have turned to wisdom (Pañña).

Một số người có thể đã chấp nhận kỹ thuật này, trong khi nhiều người vẫn đề cao cách thức truyền thống để đạt được sự tập trung. Những người đã tin cậy vào sự tự lập thay vì cách truyền thống có thể đã chuyển sang cấp độ trí tuệ (Pañña).

3. Wisdom (Pañña) – Trí tuệ (Tuệ)

As one gets strengthened in the right concentration (samma samadhi) on the basis of normal, natural breath, one starts experiencing some sensation near the entrance of the nostrils. Then it starts spreading in the whole body. The truth which one thus realizes is due to one’s own efforts. Therefore, it is not indirect knowledge. It is a knowledge gained through one’s direct experience. Thus, it is called Prajña (wisdom – direct experiential knowledge).

Khi một người đã có được sự định tâm (samma samadhi) trên cơ sở hơi thở tự nhiên, bình thường, người ta bắt đầu cảm thấy được một số cảm giác ngoài cửa mũi. Sau đó, họ bắt đầu thấy được cảm giác trên từng bộ phận cơ thể. Sự thật mà người ta nhận ra là do nỗ lực của chính họ. Do đó, nó không phải là kiến ​​thức gián tiếp. Đó là một kiến ​​thức có được thông qua kinh nghiệm trực tiếp của một người. Do đó, nó được gọi là Prajña (trí tuệ – kinh nghiệm trực tiếp).

As one worked more and more to develop concentration, one came to realize the three kinds of wisdom.

Khi một người làm việc ngày càng nhiều để phát triển sự tập trung, người ta nhận ra ba loại trí tuệ.

First is the ‘heard wisdom’ (srutmayi Pañña), which is the knowledge acquired by hearing from someone and accepting it with reverence.

Đầu tiên là ‘văn tuệ’ (srutmayi Pañña), đó là kiến ​​thức có được khi nghe từ ai đó và chấp nhận nó với sự tôn kính.

Second is intellectual wisdom (Cintanamayi Pañña) which is gained by reflecting over what one has heard from others. When he finds it logical he accepts it. This is called intellectual knowledge gained at the intellectual level by reflection. But both of these are not wisdom in the right sense.

Thứ hai là ‘tư tuệ’ (Cintanamayi Pañña) có được thông qua phản ánh những gì đã nghe từ người khác. Khi anh ta thấy nó hợp lý, anh ta chấp nhận nó. Điều này được gọi là kiến ​​thức đạt được ở cấp độ tri thức thông qua kinh nghiệm. Nhưng cả hai điều này không phải là trí tuệ theo đúng nghĩa.

Third is ‘experiential wisdom’ (Bhavanamayi Pañña). This is right wisdom, which is the knowledge gained through one’s own experience. Accepting something as true after hearing from others is not real knowledge. Nor reflecting over something found in a book as logical also is wisdom. The right wisdom is that knowledge which arises through one’s own direct experience. It is not indirect knowledge, but it is one’s own direct knowledge. Therefore, this is wisdom in the right sense.

Thứ ba là “tu tuệ” (Bhavanamayi Pañña). Đây là trí tuệ đúng đắn, là kiến ​​thức thu được thông qua kinh nghiệm của một người. Chấp nhận một cái gì đó là đúng sau khi nghe từ người khác không phải là trí tuệ đúng đắn. Hoặc phản ánh về một cái gì hợp lý đó được tìm thấy trong một cuốn sách cũng không phải là trí tuệ. Trí tuệ đúng đắn là kiến ​​thức có được thông qua kinh nghiệm trực tiếp của chính mình. Nó không phải là kiến ​​thức gián tiếp, mà nó là kiến ​​thức trực tiếp của chính mình. Do đó, đây là trí tuệ theo đúng nghĩa.

People meditating in the way taught by the first Dhamma ambassadors might have found great improvement and change in their minds. Someone, who was wicked, became a righteous person, and became a man of integrity. Someone, who was a drunkard, got out of his addiction. A gambler got rid of the habit of gambling. An adulterer gave up committing adultery. In this way, people started getting benefited by this technique. Many people after getting rid of their bad actions started performing good actions. The people found the technique given by the Dhamma sons of the Buddha as instantaneously result-producing. However, one has to work hard at one’s own level to attain the benefits from this. Someone may explain how to go on the path, but one has to walk on it on his own. One cannot depend upon other’s support and help for none can proxy for others.

Mọi người thiền theo hướng dẫn bởi các đại sứ Dhamma đầu tiên có thể đã tìm thấy sự cải thiện và thay đổi lớn trong tâm trí của họ. Người nào đó, một người độc ác, đã trở thành một người ngay thẳng, và trở thành một người chính trực. Người nàp đó, một người say rượu, đã thoát khỏi cơn nghiện. Một con bạc đã bỏ thói quen đánh bạc. Một người ngoại tình đã từ bỏ việc ngoại tình. Theo cách này, mọi người bắt đầu được hưởng lợi từ kỹ thuật này. Nhiều người sau khi thoát khỏi những hành động xấu của họ bắt đầu thực hiện những hành động tốt. Mọi người tìm thấy kỹ thuật được đưa ra bởi các người con Dhamma của Đức Phật cho ra kết quả tức thời. Tuy nhiên, người ta phải làm việc chăm chỉ ở cấp độ bản thân để đạt được những lợi ích từ việc này. Một số người có thể giải thích làm thế nào để đi trên con đường, nhưng người ta phải tự mình đi trên con đường đó. Người ta không thể phụ thuộc vào sự hỗ trợ và giúp đỡ của người khác, không ai có thể ủy quyền cho người khác.

Still, some people because of their fascination for the old traditions might not have shown their inclination towards this technique. But when they saw others reaping benefits from it they must have been attracted towards it.

Tuy nhiên, một số người vì niềm tim mù quáng của họ đối với các truyền thống cũ có thể không thể hiện sự chấp thuận đối với kỹ thuật này. Nhưng khi họ thấy những người khác gặt hái lợi ích từ nó, họ hẳn đã bị thu hút.

Thus, this technique of self reliance based on truth giving immediate results started attracting people. The first Dhamma ambassadors of the Buddha while moving in different directions began to teach this technique. People were attracted towards it as they were benefited by it. In this way, these sixty Dhamma ambassadors began to teach this technique of meditation. But, later on many meritorious people walking on this path derived benefit and began to teach this useful technique to others. Thus, this technique of the Buddha spread in cities and villages of the Northern India. People practicing it began to promote their welfare.

Do đó, kỹ thuật tự lực này dựa trên sự thật cho kết quả ngay lập tức bắt đầu thu hút mọi người. Các đại sứ Dhamma đầu tiên của Đức Phật trong khi di chuyển theo các hướng khác nhau bắt đầu dạy kỹ thuật này. Mọi người bị thu hút về phía phương pháp vì họ được hưởng lợi lạc. Theo cách này, sáu mươi đại sứ Dhamma bắt đầu dạy kỹ thuật thiền này. Nhưng, sau này, nhiều người đi trên con đường này có được lợi ích và bắt đầu dạy kỹ thuật hữu ích này cho người khác. Do đó, kỹ thuật này của Đức Phật đã lan rộng trong các thành phố làng mạc của miền Bắc Ấn Độ. Những người thực hành nó bắt đầu nhận được phúc lợi của họ.

Among the first 60 Dhamma ambassadors, 5 were Brahmins and 55 belonged to the merchant class. Because of their contacts with the merchant community, Dhamma spread faster among merchants. As they undertook long journeys to far- off places for spreading their business they expounded the teachings of the Buddha wherever they went. Through them the teachings of the Buddha began to spread far and wide.

Trong số 60 đại sứ Dhamma đầu tiên, 5 người là Bà la môn và 55 người thuộc tầng lớp thương gia. Vì có sự liên hệ với cộng đồng thương gia, Dhamma lan truyền nhanh hơn tới các thương nhân. Khi họ thực hiện những chuyến đi dài đến những vùng xa xôi cho công việc kinh doanh của họ, họ đã chia sẻ những lời dạy của Đức Phật bất cứ nơi nào họ đi tới. Thông qua họ, những lời dạy của Đức Phật bắt đầu được lan tỏa.

A group of such merchants reached Takshshila — the capital city of Gandhaar and met king Pukkusaati. When the king heard of the teachings of the Buddha and came to know that the Buddha was residing at Rajgir at that time he was extremely thrilled and became eager to meet him. Because of his past merits (parmi), he abandoned his kingdom and set out on his journey to Rajgir to meet the Buddha and receive his teachings. As he was greatly fond of his people, so seeing him leave his palace and going away they were greatly shocked. They also started following him. He asked them not to follow him but they did not obey. At last he said firmly, ‘if you consider me your king then I draw this line. Do not cross it.’ The people were disappointed and returned reluctantly. He walked alone on foot. When he reached Rajgir after a long journey, it was evening. The doors of the city were closed. So he stayed in an inn belonging to a potter. By chance, the Buddha was also staying there. He received the teachings of pure Dhamma from the Buddha there and instantaneously attained the stage of Anagami (Non-Returner). The Buddha then asked him to visit the town in the morning and bring robes from someone, so that he could be ordained as a monk. As he was going to the town, he met an accident. He was gored to death by a bull. Thus, he could not become a monk and was thus deprived of higher ordination (upsampada).

Một nhóm thương nhân như vậy đã đến Takshshila — thủ đô của Gandhaar và gặp vua Pukkusaati. Khi nhà vua nghe về những lời dạy của Đức Phật và biết rằng Đức Phật đang cư trú tại Rajgir, lúc đó ông vô cùng hồi hộp và háo hức muốn được gặp Đức Phật. Nhờ công đức trong quá khứ của ông (parmi), ông đã từ bỏ vương quốc của mình và lên đường đến Rajgir để gặp Đức Phật và nhận được giáo lý của ngài. Được nhiều người dân mến mộ, nên khi nhìn thấy ông rời khỏi cung điện của mình, họ đã rất sốc. Họ cũng bắt đầu theo ông. Ông yêu cầu họ đừng theo ông nhưng họ không chịu. Cuối cùng ông nói một cách kiên định, ‘nếu các ngươi coi ta là vua của các ngươi thì khi ta vẽ ra đường kẻ này, đừng bước qua nó.’ Người dân thất vọng và quay trở về. Ông bước đi một mình. Khi ông đến Rajgir sau một hành trình dài, đó là vào buổi tối. Các cánh cửa của thành phố đã đóng. Vì vậy, ông ngụ tại một quán trọ của một người gác cửa. Tình cờ, Đức Phật cũng ở lại đó. Ông đã nhận được những giáo lý của Dhamma thuần túy từ Đức Phật ở đó và ngay lập tức đạt được giai đoạn Anagami (Người không trở về). Đức Phật sau đó yêu cầu ông đến thị trấn vào buổi sáng và mang theo áo choàng từ một người nào đó, để anh ta có thể được xuất gia như một nhà sư. Khi ông đang đi đến thị trấn, ông đã gặp một tai nạn. Ông bị một con bò tót đâm chết. Vì vậy, ông không thể trở thành một nhà sư và do đó bị tước lễ thụ chức cao hơn (upsampada).

This is only an example to show how the teachings of the Buddha reached far-off countries like Gandhar and Shal (Queta). Wherever his teachings reached, people were attracted towards them. They accepted them and were benefited. Thus, the light emitted by theDhammacakka (the wheel of Dhamma) spread far and wide in the Northern India. Let us also be inspired by this instance and make efforts for our welfare. In this lie happiness and welfare of all.

Đây chỉ là một ví dụ để cho thấy làm thế nào những lời dạy của Đức Phật đến các quốc gia xa xôi như Gandhar và Shal (Queta). Bất cứ nơi nào giáo lý của Đức Phật đi đến, mọi người đều bị thu hút về phía chúng. Họ đã chấp nhận chúng và được hưởng lợi. Do đó, ánh sáng phát ra từ Dhammacakka (bánh xe của Dhamma) lan xa và rộng khắp ở miền Bắc Ấn Độ. Chúng ta cũng được truyền cảm hứng bởi trường hợp này và nỗ lực cho phúc lợi của chúng ta. Trong đó chứa đựng niềm hạnh phúc và phúc lợi cho tất cả mọi người.

Nguồn VRIDhamma.org

Dhamma Nanda

Tổng hợp và chia sẻ các bài viết về Dhamma, đặc biệt là những lợi ích phương pháp thiền Vipassana, phương pháp thiền cổ xưa được Đức Phật Gotama tái phát hiện cách đây hơn 2600 năm, và được Ngài giảng dạy như một liều thuốc chung chữa trị những bệnh chung của nhân loại. Phương pháp không tông phái này nhằm tới việc diệt trừ những bất tịnh tinh thần và đưa đến hạnh phúc cao cả nhất của việc hoàn toàn giải thoát..

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *