Ý NGHĨA THỰC SỰ CỦA DHARMA – VIỆN NGHIÊN CỨU VIPASSANA VRIDHAMMA

Ý nghĩa thực sự của Dharma

The word ‘Dharma’ has been misused in India since the past 1,500 to 2,000 years because people started to use Dharma in the sense of a religion or sect.

Từ ‘Dharma’ đã bị dùng sai ở Ấn Độ từ 1,500-2,000 năm trước vì người ta bắt đầu dùng Darma trong ý nghĩa là một tôn giáo hay một tông phái.

However, Dharma is universal and eternal. Dharma is not Buddhist, Christian, Hindu, Jain, Jewish, Muslim, etc. These are all different religions or sects.

Tuy nhiên, Dharma là phổ quát và vĩnh cửu. Dharma không phải là Phật Giáo, Cơ Đốc Giáo, Hindu giáo, Đạo Jain, Do Thái Giáo, Hồi Giáo v.v. Tất cả chúng là những tôn giáo hoặc tông phái khác nhau.

In ancient times, Dharma meant the universal laws of nature, which are applicable to everyone. Even today, we come across Dharma being used in this sense. For example, in Hindi we say that it is the Dharma of fire to burn and to cause to burn. Here, Dharma has nothing to do with any religion but means the nature of fire. How can fire be Buddhist, Christian, Hindu, Muslim, Parsi or Sikh? Fire is fire.

Ở thời cổ đại, Dharma có nghĩa là luật của tự nhiên, đều áp dụng với tất cả mọi người. Thậm chí ngày nay, chúng ta tiếp cận với Dharma theo nghĩa này. Ví dụ, trong tiếng Hindi chúng ta nói Dharma của lửa là cháy và gây ra cháy. Ở đây, Dharma không liên quan gì với bất kỳ tông giáo nhưng có nghĩa là bản chất của lửa. Làm thế nào lửa có thể là Phật giáo, Cơ Đốc Giáo, Hindu giáo, Hồi giáo, Hỏa giáo hay đạo Sikh? Lửa là lửa.

Likewise, ice is ice. The Dharma of ice is to be cold and to cause to cool. This is the nature of ice, which is universal and eternal.

Tương tự, băng là băng. Dharma của băng là lạnh và gây ra lạnh. Đó là bản chất của băng, phổ quát và vĩnh cửu.

Similarly, when a person develops negativity such as anger, aversion, jealousy, and animosity, he feels unpleasant sensations and becomes miserable.

Tương tự thế, một người phát triển những tiêu cực như giận dữ, ác cảm, đố kỵ và thù oán, anh ta cảm thấy những cảm giác khó chịu và trở nên đau khổ.

Neither the mental negativity nor the resultant misery can be called as Christian, Hindu, Buddhist or Jain. This is the nature of mental defilements: to make one miserable.

Không có tiêu cực tinh thần hay kết quả đau khổ nào có thể được gọi là của Cơ Đốc giáo, Hindu giáo, Phật giáo hoặc đạo Jain. Đây là bản chất của những bất tịnh tinh thần: làm cho con người khốn khổ.

When India became independent, the Indian government prepared its constitution, which stated that the constitution and government would be Dharma-nirpeksh, meaning non-Dharmic. This was a blunder. How can any government be non-Dharmic? It has to be Dharmic, meaning it will give importance to right conduct. Actually, the constitution should have stated that it is non-sectarian, not non-Dharmic. The English word ‘secular’ was wrongly translated as Dharma-nirpeksh.

Khi Ấn Độ trở nên độc lập, chính phủ Ấn Độ chuẩn bị cho một tổ chức, được gọi là tổ chức và chính phủ gọi là Dharma-nirpeksh, không mang tính Dharma. Đây là một sai lầm. Làm thế nào bất cứ chính phủ nào lại là một chính phủ không theo Dhamma? Nó phải là một Dharmic, có nghĩa nó nhấn mạnh sự quan trọng hành động chân chính. Thực sự, viện này nên được nêu là không tông phái, chứ không phải không theo Dhamma. Từ tiếng Anh ‘thế tục’ bị chuyển ngữ nhầm thành Dharma-nirpeksh.

Seth Govinddas was an eminent Hindi writer. I knew him well because he occasionally came to Myanmar. He played a major role in the Hindi translation of the constitution. So, I drew his attention to this blunder. He accepted the error and later corrected it. When I came to India, I came to know that the late Mr. Laxmimal Singhviji also objected to this mistake and made a request to correct it. Finally, ‘Dharma-nirpeksh’ was changed to ‘panth-nirpeksh’ (non-sectarian). However, even today, national leaders and others still use Dharma-nirpeksh.

Seth Govinddas là một nhà văn người Hindu xuất sắc. Tôi biết anh ta rõ vì anh ta thường đến Myanmar. Anh ta đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển ngữ tiếng Hindi của viện. Vì vậy, tôi thu hút sự chú ý của anh về vấn đề sai lầm này. Anh ta đã chấp nhận lỗi sai và sau đó đã sửa chúng. Khi tôi đến Ấn Độ, tôi biết đến Ngài Laximimal Singhviji quá cố cũng đã phản đối sai lầm này và yêu cầu sửa nó. Cuối cùng, ‘Dharma-nirpeksh’ được đổi thành ‘panth-nirpeksh’ (không tông phái). Tuy nhiên, thậm chí ngày nay, các nguyên thủ quốc gia và những người khác vẫn dùng Dharma-nirpeksh.

Whenever a sectarian word is added to Dharma, it corrupts its meaning. The Buddha never added any sectarian adjective to Dhamma. The only adjective that he added was ‘truth’. Therefore, he used the term ‘saddhamma’ (true Dharma) for his teaching. When the teaching is based on saddhamma, it does not give rise to blind beliefs. The law of nature is the same for everybody. Therefore, the word saddhamma did not give rise to a sect because the entire teaching is based on truth.

Mỗi khi một từ tông phái được thêm vào Dharma, nó hủy hoại nghĩa của giáo pháp. Đức Phật chưa bao giờ thêm những tính từ mang tính tông phái vào Dhamma. Chỉ có duy nhất một tính từ ngài thêm vào đó là ‘sự thật’. Do vậy, ngài đã dùng thuật ngữ ‘saddhamma’ (Dharma chân chính) cho việc giảng dạy. Khi lời dạy dựa vào saddhamma, giáo pháp không gây ra những niềm tin mù quáng. Luật của tự nhiên là chung cho tất cả. Do vậy, từ saddhamma không làm khởi lên một tông phái vì toàn thể lời dạy dựa trên sự thật.

This is why the Buddha is known as saccanāma, one whose name means truth. Nāma also means mind. Thus, saccanāma is a person whose mind is always immersed in truth. Later, saccanāma also came to be known as satanāma.

Đó là lý do tại sao Đức Phật được biết đến là saccanāma, người có tên có nghĩa là sự thật. Nāma cũng có nghĩa là tâm trí. Do vậy, saccanāma là một người có tâm luôn chìm trong sự thật. Tiếp đó, saccanāma cũng biết đến như là satanāma.

When Bhaktimarg (path of devotion) became predominant in India, some saints used the word satanāma as a synonym for God. For example:

Khi Bhaktimarg (con đường của sự tôn sùng) trở nên chiếm ưu thế ở Ấn Độ, vài vị thánh nhân đã dùng từ satanāma đồng nghĩa với Đấng Thượng Đế. Ví dụ:

Hota punīta japai satanāmā,āpu tarai tārai kula doī.

Kabirdas

Kahai dariyā satanāma bhajana binu, roi roi janama gavaiho.

Dariya sahab

Satanāma kī ratanā karikai, gagana-mandala caḍhi dekhu tamāsā. 

Jagjivan sahab

Sometimes, satanāma is found in its true meaning. For example, when Guru Nanakji said:

Thỉnh thoảng, satanāma từ ngày được dùng đúng nghĩa. Ví dụ, khi vị Đạo sư Nanakji nói rằng:

“Satināma karatā purukha” meaning one whose name personifies truth and who practices only truth, who has attained the state ofsatanāma through one’s own efforts. Having attained this state, he becomes free from all hatred and fear.

“Satināma karatā purukha”  có nghĩa tên ai đó được nhân cách hóa sự thật và người đó chỉ thực hành sự thật, người đó chứng đắc trạng thái satanāma thông qua chính nỗ lực của họ. Chứng đắc trạng thái này, anh ta bắt đầu thoát khỏi mọi ghét bỏ và sợ hãi.

‘Akāla mūrati’ meaning eternal and immortal. ‘Ajūnī’ meaning one does not arise again in the womb (natthidāni punabbhavo’ti in Pali). Gura Prasādi meaning this saccadharma is obtained only by the grace of a guru.

‘Akāla mūrati’ có nghĩa là vĩnh cửu và bất diệt. ‘Ajūnī’ có nghĩa ai đó không sinh lại lần nữa trong bụng mẹ (natthidāni punabbhavo’ti trong tiếng Pali). Gura Prasādi có nghĩa là saccadharma này chỉ đạt được thông qua ơn đức của một Đạo Sư.

That is why Guru Nanakji gave importance to the practice of truth on the path of Dharma. He clearly stated

Đó là lý do tại sao Đạo sư Nanakji nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thực hành chân lý trên con đường của Dharma. Ông đã phát biểu rõ ràng

“Kiva saciyārā hoīye, kiva kūdai tutai pāli.”

-A meditator should become so truthful that every step should be based on the truth of personal experience. All the mental layers of falsehood should be broken.

– Một hành giả nên trở nên chân thật mỗi bước đi nên dựa trên kinh nghiệm sự thật của bản thân. Tất cả các tầng lớp của tâm trí sai lầm sẽ bị đổ vỡ.

The entire path of liberation is based on truth:

Toàn thể con đường giải thoát dựa trên sự thật:

Ādi sacu, jugādi sacu, hai bhī sacu, nānaka hosī bhī sacu.

– Meditation should begin with the truth as its object, and as one progresses, hai bhī sacu, one should give all importance to the truth of the present moment. As one advances step-by-step, with the base of truth, one finally reaches the stage where hosī bhī sacu, one attains the ultimate truth.

– Thiền nên bắt đầu với sự thật như là đối tượng, và khi người đó tiến bộ, hai bhī sacu, người đó nên nhấn mạnh sự thật của giây phút hiện tại. Khi người đó từng bước tiến bộ, dựa trên sự thật, người đó cuối cùng chạm đến giai đoạn nơi hosī bhī sacu, người đó chứng đắc sự thật tối thượng.

One who wants to practice this path of truth does not gain anything by mere thinking or reasoning:

Người muốn thực hành con đường sự thật này không đạt bất cứ gì nếu chỉ đơn thuần nghĩ hay lý luận:

Socai soci na hovaī, je socī lakhavāra.

-The ultimate truth cannot be obtained even if one thinks about it one hundred thousand times.

– Sự thật tối thượng không thể đạt được thậm chí nếu người đó nghĩ về nó một trăm ngàn lần.

The Buddha also said that one does not attain the ultimate stage through suta maya paññā (received wisdom) and cinta maya paññā (intellectual wisdom). So, he taught the practice of meditation to still the mind.

Đức Phật cũng nói rằng một người không đạt được sự thật tối thượng thông qua suta maya paññā (tuệ thụ nhận) và cinta maya paññā  (tuệ tri thức). Vì vậy, ngài đã dạy thực hành thiền để bình ổn tâm trí.

A certain tradition believes that the ultimate stage can be attained by observing silence. However, even if one is silent at the vocal level, the mind does not become silent. Various thoughts and ideas keep arising in the mind.

Một truyền thống chắc chắn tin rằng giai đoạn tối thượng có thể đạt được bằng việc quan sát sự im lặng. Tuy nhiên, thậm chí nếu người đó im lặng ở cấp độ lời nói, tâm trí cũng không thể im lặng. Những ý nghĩ khác nhau và ý tưởng tiếp tục khởi lên trong tâm.

Therefore, Guru Nanakji said:

Do vậy, Đạo sự Nanakji nói rằng:

“Cupai cupa na hovaī, je lāi rahā liva tāra.”

 -Another meditative tradition says that if one starves the body till it is reduced to a skeleton, one can attain the ultimate stage. Another extreme course is to stuff oneself with food. But, one cannot fully appease craving by eating.

– Một truyền thống thiền khác nói nếu ai đó nhịn đói cơ thể cho tới khi nó chỉ còn là bộ xương khô, người đó có thể đạt giai đoạn tối thượng. Một thái cực khác là nhồi nhét thức ăn. Nhưng, người đó không thể hoàn toàn hết ham muốn trong việc ăn uống.

Bhukhiyā bhukha na utari, je bannā purīā bhāra.

-The Buddha said that a meditator should be bhattamattaññū, meaning one who knows the exact amount of food that he requires. One neither eats more nor less than necessary.

– Đức Phật nói rằng một hành giả nên là bhattamattaññū, nghĩa là người biết chính xác lượng thức ăn người đó cần. Người đó không ăn ít hơn hay nhiều hơn lượng thức ăn cần thiết.

Sahasa siānapā lakha hohi, ta ika na calai nāli.

 -Although one might appear wise, only one in a thousand or hundred thousand accompanies one to the ultimate state.

– Dù một người có thể trở nên thông thái, duy chỉ có một trong một ngàn hay trăm ngàn người có thể đạt đến giác ngộ tối thượng.

Guru Nanakji explains the way to attain that stage:

Đạo sư Nanakji giải thích cách để đạt trạng thái này:

“Hukami rajāī calanā, Nānaka likhiyā nāli.”

 -One must walk the path in accordance with the law of nature, which can be realized only through personal experience. This law (hukami) or will (rajā) cannot be found in any book or discourse. It is within ourselves and can be realized only through experience.

-Một người phải bước đi trên con đường thuận theo luật của tự nhiên, điều này chỉ có thể nhận thức thông qua kinh nghiệm cá nhân. Đây là luật  (hukami) hoặc ý chí (rajā) không thể tìm thấy trong bất kỳ quyển sách hay bài pháp thoại nào. Điều này trong mỗi chúng ta và có thể được nhận ra chỉ khi thông qua kinh nghiệm.

 Guru Nanakji also said:

Đạo sư Nanakji cũng nói rằng:

“Hukamai andari sabhu ko, bāhari hukama na koī.”

 -This law is within every individual. Seeking it outside is meaningless. One can progress only by understanding it through personal experience. This law is universal.

– Đây là luật nằm trong mọi cá nhân. Tìm kiếm nó bên ngoài là vô nghĩa. Người đó có thể tiến bộ chỉ bằng cách hiểu luật thông qua kinh nghiệm cá nhân. Luật này là phổ quát.

Great saints used the term sikkha to refer to those who trained themselves in this path that leads to liberation. Buddha also referred to those who trained themselves in this technique as sekkha.

Những thánh nhân vĩ đại dùng thuật ngữ sikkha chỉ những người tự huấn luyện mình trên con đường dẫn đến giải thoát. Đức Phật cũng chỉ những người rèn luyện mình trong kỹ thuật này là sekkha.

Nānaka hukamai je bujhai ta haumai kahai na koi.’

-When one realizes this law (hukamai) by his own experience, one’s ego is completely destroyed and one no longer says ‘I’ and ‘mine’.

– Khi một người nhận ra luật này (hukamai) bằng kinh nghiệm của chính mình, bản ngã của họ hoàn toàn bị loại bỏ và người đó không còn nói ‘Tôi’ hay ‘ của tôi’ nữa.

‘Haumai ehā jāti hai haumai karama kamāhi.’

‘Haumai eī bandhanā phiri phiri jonī pāhi.’

 -Ego is the origin of karma and of birth.

– Bản ngã là nguồn gốc của nghiệp và sinh.

 -Ego is the fetter that causes repeated birth.

– Bản ngã là trói buộc dẫn đến tái sinh.

In addition:

Ngoài ra:

‘Haumai dīrgha rogu hai dārū bhī isu māhi.’

-Ego is a dangerous illness. However, the remedy can be found within oneself. When one realizes this through experience, one clearly understands that the path of liberation is contained within oneself.

– Bản ngã là một căn bệnh nguy hiểm. Tuy nhiên, thuốc chữa có thể tìm thấy trong chính bản thân mình. Khi ai đó nhận ra điều này thông qua kinh nghiệm, người đó hiểu rõ rằng con đường giải thoát đang chứa đựng trong chính mình.

 ‘Eha māiā mohaṇī jini etu bharami bhulāīā.’

-One becomes swayed by this illusion of ‘I’ and ‘mine’ and forgets the truth.

– Người đó trở nên xoay quanh bởi chính ảo tưởng của ‘Tôi’ và ‘của tôi’ và quên đi sự thật.

‘Asantu anādī kade na būjhai, kathanī kare tai māiā nāli lūjhai’.

 -One who is ignorant will never understand. He merely pays lip service but does not act accordingly. Such a person is in the grip of delusion and quarrels with everybody.

– Một người vô minh sẽ không bao giờ hiểu được. Anh ta chỉ đơn thuần lặp đi lặp lại không giúp ích được gì. Người như thế chỉ đang trong kẹt vào ảo tưởng và gây phiền cho mọi người.

‘Manu māiā mein urajhi rahio hai, būjhai nahin kachu giānā’

 -One who is entangled in the snare of illusion simply does not understand the truth.

– Một người vướng mắc vào bẫy của ảo tưởng chỉ đơn giản không hiểu được sự thật.

‘Jinā potai punnu ti humai mārī’

 -One who has gained merit by knowing the truth for oneself destroys one’s ego.

– Một người đạt được đức hạnh bằng việc biết sự thật chính anh ta đang phá hủy bản ngã của mình.

‘Sabade ūco ūcā hoi; Nānaka sāci samāvai soi.’

 -That word alone is noble hearing which a meditator becomes immersed in truth.

– Từ một mình là việc lắng nghe cao quý khi một hành giả trở nên chìm vào sự thật.

‘Nānaka māiā moha pasārā, āgai sāthi na jāī’.

 -Guru Nanakji said that one who is trapped in the snare of illusion do not understand that it will not accompany one to the ultimate stage. He also explained the way to realize the actual truth.

– Đạo sư Nanakji nói rằng một người bị mắc vào bẫy của ảo ảnh không hiểu được rằng điều này sẽ không giúp người đó đến giác ngộ tối thượng. Anh ta cũng giải thích con đường nhận ra sự thực thực sự.

The Buddha also said that one should know and experience the actual truth as it is (yathā bhūta), which manifests itself within oneself at the present moment. It should not be a truth that has been created, imposed or imagined.

Đức Phật cũng nói rằng một người nên hiểu và kinh nghiệm chân lý thực sự như là (yathā bhūta),  điều biểu lộ bên trong chính họ tại giây phút hiện tại. Nó không nên là sự thật được tạo ra, áp đặt hoặc tưởng tượng.

Guru Nanakji taught the same path:

Đạo sư Nanakji dạy cùng một con đường:

‘Thāpiā na jāi, kītā na hoi, āpe āpi niranjanu soi.’

 -One should not impose any imaginary belief on the truth that manifests itself from moment to moment, within oneself (saccanāma). Therefore, it is called niranjanu (neither created nor imposed truth).

– Một người không nên áp đặt bất kỳ niềm tin do tưởng tượng nào dựa trên sự thật mà nó tự biểu lộ từ khoảnh khắc này đến khoảnh khắc khác, trong chính mình (saccanāma). Do vậy, nó được gọi là niranjanu (không tạo ra hay áp đặt sự thật)

When one objectively observes the truth of mind and matter, he clearly understands by his own experience that the mind-matter phenomenon is impermanent. It arises and passes away every moment. One realizes that this mind and matter, which is so ephemeral, cannot be ‘I’, ‘mine’, or ‘my soul’.

Khi một người quan sát khách quan sự thật của tâm và thân, người đó hiểu rõ rằng bằng kinh nghiệm của chính mình rằng hiện tượng thân tâm là vô thường. Nó khởi lên và diệt đi mỗi giây phút. Người đó nhận ra rằng tâm và thân, điều không tồn tại lâu, không có cái là ‘Tôi’, ‘của tôi’, hay ‘ linh hồn của tôi.’

When one understands the true nature of mind and matter by personal experience, one does not generate craving or aversion, which is dependent on the false notion of ‘I’, and ‘mine’. One realizes the ultimate truth because one is liberated from the snare of illusion.

Khi một người hiểu được bản chất chân thực của tâm và thân bằng kinh nghiệm bản thân, người đó không tạo ra tham ái hay sân hận, là bị lệ thuộc vào khái niệm sai lầm của “Tôi”, và ‘ của tôi’. Người đó nhận ra sự thật tối thượng vì người đó giải thoát khỏi cái bẫy của ảo tưởng.

The entire path of liberation is based on truth. Truth is eternal and not dependent on external conditions.

Toàn thể con đường giải thoát dựa trên sự thật. Sự thật là vĩnh cửu và không lệ thuộc vào điều kiện bên ngoài.

As a child, I studied at a Khalsa school, where we would greet our friends with the salutation, sata-siri-akāla (truth is auspicious and eternal). At that time I thought sata-siri-akāla was similar to namaste and pranaam. Later, when I understood the true meaning of sata-siri-akāla, I was delighted.

Khi là một đứa trẻ, tôi học tại trường Khalsa, nơi chúng tôi gặp bạn bè và chào, sata-siri-akāla (Sự thật là tốt lành và vĩnh cửu).Lúc đó tôi nghĩ sata-siri-akāla tương tự namaste và pranaam.  Sau đó, khi tôi hiểu ý nghĩa thực sự của sata-siri-akāla, tôi rất hài lòng.

A meditator who walks on this true path experiences the truth pertaining to the entire mind-matter aggregate within oneself (saccakhanda), eradicates all mental defilements and purifies the mind. Then one is called as Khalsa.

Một hành giả người bước đi trên con đường sự thật kinh nghiệm sự thật liên quan đến toàn thể tâm-thân tổng hợp trong chính bản thân họ (saccakhanda), đoạn trừ tất cả bất tịnh của tâm trí và thanh lọc tâm. Khi đó người đó gọi là Khalsa.

Therefore, Guru Govind Singhji said:

Do vậy, Đạo sư Govind Singhji nói rằng:

‘Khālisa tāhi nakhālisa janai.’

-One who knows the ultimate truth (nakhālisa) is known as Khalsa. He may belong to any race, clan or nationality.

– Một người hiểu được sự thật tối thượng (nakhālisa) được gọi là Khalsa. Anh ta có thể thuộc về bất kì chủng tộc, nhóm hay quốc tịch nào.

The guru who develops such pure-minded Khalsa is a true guru (sadguru). He is highly praised and known as wāhaguru. Such awāhaguru, who trains pure disciples (Khalsa) is always venerated.

Đạo sư người phát triển tâm thanh tịnh như thế Khalsa là đạo sư chân chính (sadguru). Ông ấy được ca tụng và được gọi là wāhaguru. Một wāhaguru, người rèn nên những đệ tử thanh tịnh (Khalsa) luôn được tôn kính.

‘Wāhagurujī dā khālsā, wāhagurujī dī fataha.’

-Blessed are the Khalsa Sikhs (sekkha) who are walking on the path of true Dharma (saddhamma).

– Các vị thánh nhân là Khalsa Sikhs (sekkha) người đang bước đi trên con đường của Dharma chân thực (saddhamma).

‘Ādi sacu, jugādi sacu, hai bhī sacu, nānaka hosī bhī sacu’.

-Whoever walks on such a path becomes truly happy and will certainly become liberated.

– Bất cứ ai bước đi trên con đường như thế trở nên thật sự hạnh phúc và sẽ chắc chắn trở nên giải thoát.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *