This is the Way to End Dukkha – Đây Là Con Đường Diệt Khổ
If a thing arises due to a certain cause, it can certainly be eradicated by eradicating the cause. Suffering, we have seen, arises because of craving and aversion. If these are completely eliminated, then as a matter of course, suffering will also be eliminated.
Nếu một thứ sinh ra vì một nguyên nhân nhất định , nó chắc chắn có thể bị diệt trừ bằng cách xóa bỏ nguyên nhân đó. Khổ đau- chúng ta đã thấy nó sinh ra bởi vì ham muốn và ghét bỏ. Nếu những điều này được loại trừ hoàn toàn thì như một lẽ đương nhiên khổ đau cũng được loại bỏ.
It is easy to accept this truth at the theoretical level but so difficult to realize it at the experimental level. And unless one experiences in practice the eradication of the causes, the resultant end of suffering can never be attained. A really liberated person does not merely expound the theory of the eradication of suffering; he shows the way to achieve this end. Thus, the way to come out of the misery is essentially practical, not merely theoretical.
Thật dễ dàng chấp nhận sự thật này ở mức độ lý thuyết nhưng thật khó để nhận ra ở cấp độ kinh nghiệm. Và trừ khi một người trải nghiệm bằng cách thực hành diệt trừ nguyên nhân, kết quả diệt trừ sự đau khổ có thế không bao giờ đạt được. Một người thực sự được giải thoát không chỉ đơn thuần giải thích về lý thuyết của sự diệt trừ đau khổ, Ngài hướng dẫn con đường để đạt được điều này. Vì thế cách để đạt được thoát ra khỏi sự đau khổ về cơ bản là thực tế, khồng đơn thuần chỉ là lý thuyết.
To eradicate the source of suffering – craving and aversion – one must know how and where they arise. Through personal experience, a liberated person discovers and then teaches that they always arise whenever there is a sensation. And a sensation arises whenever there is contact of a sense-object with a sense-door – of material vision with the eyes, of sound with the ears, of odour with the nose, of taste with the tongue, of touch with the body, of the though with the mind.
Để diệt trừ gốc rễ của đau khổ là ham muốn và ghét bỏ – một người phải biết chúng phát sinh như thế nào và ở đâu. Thông qua kinh nghiệm cá nhân, một người giải thoát phát đã hiện ra nguyên nhân, và sau đó dạy rằng chúng luôn luôn phát sinh bất cứ khi nào có cảm giác. Và một cảm giác xuất hiện bất cứ khi nào có sự tiếp xúc của một đối tượng với cửa giác quan: đối tượng hữu hình với mắt, âm thanh với tai, mùi hương với mũi, mùi vị với lưỡi, đối tượng đụng chạm với cơ thể, của ý với tâm trí.
Craving and aversion must be eradicated at their source – that is, where the sensation arises. To do so, one must develop the ability to be aware of all the sensations within this body. For this purpose the mind should be trained to become sharp and sensitive enough to feel the sensations at all levels. Along with this distinct awareness, one must also develop the faculty of maintaining equanimity toward all the sensations – pleasant, unpleasant, and neutral, one will certainly not react; when sensation arises, one will not again generate craving or aversion.
Ham muốn và ghét bỏ phải được diệt trừ tại gốc rễ của chúng, đó là nơi mà cảm giác sinh ra. Để làm được như vậy , một người phải phát triển khả năng nhận thức của tất cả cảm giác trong cơ thể. Với mục đích này, tâm nên được huấn luyện để trở nên sắc sảo và nhạy bén đủ để cảm nhận cảm giác ở tất cả các cấp độ. Cùng với sự nhận thức khác biệt này, một người cũng phải phát triển khả năng duy trì tâm quân bình với tất cả cảm giác – dễ chịu, khó chịu và trung lập, một người sẽ chắc chắn không phản ứng và khi cảm giác sinh ra, một người sẽ không tạo ra ham muốn hay ghét bỏ nữa.
How to develop these two faculties which liberate the mind? A way was found which could be understood and practiced.
Làm thế nào để phát triển 2 năng lực giúp giải thoát tâm trí? Một phương pháp được tìm ra mà có thể được hiểu và thực hành.
To start with, one should at least abstain from vocal and physical actions which contribute to one’s mental agitation. One should refrain from speaking lies, harsh words, or slanderous talk, or idle gossip. One should refrain from killing, stealing, sexual misconduct, and intoxicants. One should avoid a means of livelihood which causes harm to others. With the base of morality (sila), one makes proper efforts and begins to develop awareness of sensations, at least in one small area of the body. To do so, one sits quietly with closed eyes, observing the flow of in-breath and out-breath at the entrance to the nostrils. Working for some time with this awareness of respiration, one develops the ability to keep the mind fixed on a single object of attention: the area below the nostrils, above the upper lip. With this heightened concentration (samādhi), one becomes capable of experiencing the natural, normal, physical sensations in this area.
Để bắt đầu, một người nên ít nhất cần tiết chế những hành động về khẩu và thân, thứ góp phần vào khiến người đó có thể bị động tâm. Một người không nên nói dối, nói những lời thô tục, không nên vu khống bịa đặt hay buôn chuyện nhàn rỗi. Một người nên tránh xa việc sát sinh, trôm cắp, tà dâm và say xỉn. Mội người nên tránh phương tiện sinh kế gây hại cho người khác. Dựa trên nền tảng đạo đức (sila), một người nỗ lực đúng đắn và bắt đầu phát triển nhận thức về các cảm giác, ít nhất là trong một khu vực nhỏ hẹp của cơ thể. Để làm như vậy, một người cần ngồi im với đôi mắt nhắm nghiền, quan sát luồng hơi thở vào và hơi thở ra ở lỗ mũi. Làm việc một thời gian với nhận thức về hơi thở người ta phát triển khả năng giữ cho tâm trí cố định vào một đối tượng chú ý duy nhất: khu vực bên dưới lỗ mũi, phía trên môi trên. Với sự tập trung cao độ này (samādhi), người ta có khả năng trải nghiệm những cảm giác tự nhiên, bình thường trong khu vực này.
The mind is now acute enough to begin experiencing sensations throughout the physical structure.
Tâm bây giờ đã đủ sắc sảo để bắt đầu trải nghiệm cảm giác suốt cấu trúc vật lý.
Systematically, diligently, and repeatedly, one moves the attention through the body, gradually strengthening awareness of sensations, increasing one’s ability not to react to them. With this training – the awareness of the present moment and equanimity – the pattern of though begins to change, from thoughts of craving, aversion, and ignorance to thoughts of Dhamma, or the way out of suffering.
Một cách có hệ thống- siêng năng và lặp đi lặp lại, một người chuyển sự chú ý qua cơ thể rồi dần dần củng cố nhận thức về các cảm giác, và tăng khả năng không phản ứng lại với chúng. Với sự huấn luyện nhận thức về thời điểm hiện tại với tâm quân bình, mô hình của suy nghĩ bắt đầu thay đổi, từ những suy nghĩ về ham muốn, ghét bỏ và vô minh đến những suy nghĩ về Dhamma, hoặc con đường thoát khỏi khổ đau.
But thinking, even of Dhamma, will not lead to liberation from suffering. For that, one must continue in developing awareness and equanimity. Without elation over pleasant sensations or depression in the fact of unpleasant ones, one understands not merely intellectually but experimentally that these sensations are nothing but manifestations of the contact of mind and matter – phenomena which are as impermanent and ephemeral as the sensations themselves.
Nhưng việc suy nghĩ ngay cả về Dhamma sẽ không dẫn đến sự giải thoát khỏi đau khổ. Vì thế, người ta phải tiếp tục phát triển nhận thức và sự quân bình nội tâm. Không có sự phấn khích đối với những cảm giác dễ chịu hay chán nản với những thực tế không như ý. Một người không chỉ hiểu về mặt trí tuệ mà bằng thực nghiệm rằng những cảm giác này không là gì ngoài những biểu hiện của sự tiếp xúc của tâm trí và vật chất – những hiện tượng vô thường như chính những cảm giác.
Something so ephemeral as these sensations cannot be a basis for real happiness; rather they will be a source of misery. One also starts realizing at the experimental level that the entire mental phenomenon, the physical phenomenon, and the combination of these two is certainly not “I,” not “mine,” not “my soul”. In this way, by experiencing reality as it is, in its nature, with its true characteristics, the meditator develops real wisdom (Paññā), and emerges from illusions and delusions.
Một cái gì đó rất vô thường vì những cảm giác này không thể là cơ sở cho hạnh phúc thực sự; thay vào đó chúng sẽ là nguồn gốc của đau khổ. Một người cũng bắt đầu nhận ra ở cấp độ trải nghiệm rằng toàn bộ hiện tượng tinh thần, hiện tượng vật lý và sự kết hợp của hai thứ này chắc chắn không phải là “tôi”, không phải là “của tôi”, không phải là “linh hồn của tôi”. Theo cách này và bằng cách trải nghiệm thực tế về bản chất thực sự của nó, thiền giả phát triển trí tuệ thực chứng (Paññā), và xuất hiện từ ảo tưởng ảo giác.
Thus, by maintaining awareness and equanimity, one gradually weakens the old habits of craving and aversion. Even when reaction does occur, it is less intense, and passes more quickly. It no longer has such a powerful impact on the mind.
Do đó, bằng cách duy trì nhận thức và tâm quân bình, một người dần dần làm suy yếu các thói quen cũ của ham muốn và ghét bỏ. Ngay cả khi phản ứng xảy ra, nó ít dữ dội hơn và trôi qua nhanh hơn. Nó không còn có tác động mạnh mẽ như vậy đến tâm nữa.
The more one remains fully aware and equanimous, not allowing new reactions of craving/aversion to occur, the more one gives an opportunity to one’s stock of old reactions, of suppressed mental defilements, to rise to the conscious level of the mind, one by one, to be eradicated. Layer after layer, these past conditionings come to the surface. By maintaining equanimity, one gets them eradicated, and thus finds relief from misery.
Một người càng duy trì nhận thức đầy đủ và tâm quân bình, không cho phép những phản ứng mới của sự ham muốn, ghét bỏ xảy ra, một người càng tạo cơ hội cho một loạt các phản ứng cũ, những phiền não bất tịnh bị đè nén trồi lên cấp độ ý thức của tâm, từng lớp từng lớp một được xóa bỏ. Lớp này đến lớp khác, những điều kiện trong quá khứ trồi lên bề mặt. Bằng cách duy trì tâm quân bình người ta sẽ xóa bỏ chúng và tìm thấy sự giải thoát khỏi đau khổ.
To whatever degree one gets defilements eradicated, to that degree he is free of suffering. Step by step, remaining aware and not reacting, one advances on the path, until sooner or later one reaches the stage when the entire accumulation of past reactions has been eradicated, and the habit of reacting itself has disappeared. Freed from all craving, aversion, ignorance – past, present and future – one experiences total freedom from suffering.
Ở mức độ nào một người xóa bỏ những bất tịnh phiền não, đến mức độ đó, người đó không còn đau khổ. Từng bước một, nhận thức và không phản ứng, một người tiến bộ trên con đường cho đến khi sớm hay muộn một giai đoạn khi toàn bộ sự tích lũy của các phản ứng trong quá khứ đã bị xóa bỏ, và thói quen phản ứng đã biến mất. Được giải thoát khỏi mọi ham muốn, ghét bỏ và vô minh trong quá khứ, hiện tại và tương lai – một người trải nghiệm sự giải thoát hoàn toàn khỏi khổ đau.
To reach this stage, one has to work and work strenuously. Simply reading articles, or engaging in discussions or debates, will not suffice. The only way to achieve liberation is by one’s own efforts – the effort to observe the reality of oneself, within the framework of one’s body, without reacting to it.
Để đạt đến giai đoạn này thì một người phải làm việc và làm việc vất vả. Chỉ cần đọc các ấn phẩm hoặc tham gia vào các cuộc thảo luận hoặc tranh luận, sẽ không đủ. Cách duy nhất để đạt được sự giải thoát là bằng một nỗ lực của riêng mình – nỗ lực quan sát sự thật của bản thân, trong khuôn khổ của cơ thể mà không phản ứng với nó.
This is the way to achieve the end of suffering. May all come out of their suffering and enjoy real happiness, real peace, real harmony!
Đây là cách để kết thúc khổ đau. Nguyện cho mọi chúng sinh thoát khỏi khổ đau và tận hưởng hạnh phúc thực sự, hòa bình thực sự, hòa hợp thực sự!
Nguồn Viện Nghiên Cứu Vipassana VRIDhamma.org