Compassionate Goodwill – Lòng Từ Bi Và Thiện Chí
(Following discourse was given by Mr. S. N. Goenka – Bài giảng sau đây được giảng bởi Ngài S. N. Goenka)
Compassion (karuna) is a very noble state of the human mind. Like selfless love (mettā), sympathetic joy (mudita) and equanimity (upekkha), compassion is also abrahmavihara (sublime state of mind). Merely talking about compassion, discussing compassion or praising it-all these are far away from true brahmavihara. It is good to accept compassion at the intellectual level as an ideal sublime state. But this is also far away from true brahmavihara.Brahmavihara means the nature of abrahma (the highest being in the order of beings). It is the practice of superior qualities, the practice of Dhammic qualities. Only when the mind is suffused and overflows with suchbrahmic qualities can we call it brahmavihara. The mind can overflow with compassion as well asmettā, mudita and upekkha only when the mind is completely free from all defilements at the deepest level. This purity of mind and the resultant sublime states born out of it is the fruit of practice of Dhamma.
Lòng từ bi (karuna) là một trạng thái rất cao quý của tâm con người. Giống như tâm từ (mettā), tâm hỷ (Mudita) và tâm quân bình (upekkha), lòng từ bi cũng là abrahmavihara (trạng thái cao thượng của tâm). Chỉ nói về lòng từ bi, thảo luận về lòng từ bi hoặc ca ngợi nó, tất cả những điều này đều cách xa abrahmavihara thực sự. Thật tốt khi chấp nhận lòng từ bi ở cấp độ tri thức như một trạng thái lý tưởng cao thượng. Nhưng điều này cũng khác xa so với brahmavihara thực sự. Brahmavihara có nghĩa là bản chất của abrahma (chư thiên-chúng sinh cao nhất theo thứ tự của chúng sinh). Đó là sự thực hành những phẩm chất cao thượng, sự thực hành những phẩm chất của Dhamma. Chỉ khi tâm tràn ngập những phẩm chất như vậy, chúng ta mới có thể gọi đó là brahmavihara. Tâm có thể tràn đầy từ bi cũng như tâm từ, tâm hỷ Mudita và tâm quân bình upekkha chỉ khi tâm hoàn toàn thoát khỏi mọi phiền não ở cấp độ sâu nhất. Tâm thanh tịnh này và các trạng thái cao thượng kết quả được sinh ra từ nó là thành quả của sự thực hành Dhamma.
What is the meaning of living a Dhamma life? It means living a life of morality, that is, to abstain from performing any vocal or physical action that will disturb the peace and harmony of others and harm them.
Đâu là ý nghĩa của việc sống một cuộc đời Dhamma? Có nghĩa là sống một cuộc đời đạo đức, đó là phải tránh xa việc thực hiện bất kỳ hành động bằng lời nói hoặc thể chất nào sẽ làm xáo trộn sự an vui và hòa hợp của người khác và làm hại họ.
In order to get established in morality it is necessary to have complete control over one’s mind. The mind should be fully restrained, fully disciplined. For this, it is necessary to practice concentration of mind with a neutral object of meditation. A neutral object of meditation neither generates raga (attachment) nor dosa (aversion). It is based on direct experiential truth and is free from ignorance.
Để để sống cuộc sống đạo đức, điều cần thiết là một người phải hoàn toàn làm chủ được tâm trí. Tâm nên được kiểm soát hoàn toàn với đầy đủ những nguyên tắc kỷ luật. Đối với điều này điều cần thiết là thực thành tập trung tâm trí với đối tượng tập trung của việc hành thiền. Một đối tượng tập trung của thiền không tạo ra raga ( dính mắc) hay dosa ( ghét bỏ). Nó dựa vào trải nghiệm sự thật trực tiếp và giải thoát khỏi sự vô minh
But it is not enough to concentrate one’s mind with the help of such a neutral object of meditation. It is necessary to develop wisdom (pañña) at the depths of the mind on the basis of direct experience and to become established in this experiential wisdom (pañña). By this practice it is possible to eradicate the ingrained habit-pattern of the mind that generates, multiples and accumulates reactions (sankharas) of craving and aversion out of ignorance.
Nhưng điều này không đủ để tập trung tâm trí một người với sự hỗ trợ của một đối tượng tập trung của thiền. Điều cần thiết là phải phát triển trí tuệ (pañña) tại tầng sâu của tâm trên nền tảng của trải nghiệm trực tiếp và được thiết lập trong trí tuệ thực chứng (pañña) này. Bằng cách thực hành này có thể xóa bỏ mô hình thói quen ăn sâu của tâm đó là tạo ra, nhân lên và tích lũy các phản ứng (sankharas) của ham muốn ghét bỏ ra khỏi vô minh.
As the wisdom gradually weakens this habit pattern, the old accumulated defilements are eradicated and new ones do not arise. Ultimately, the mind is completely freed of all defilements and becomes pure. Then the mind is naturally filled with the brahmic qualities of mettākaruna, mudita, and upekkha.
Khi trí tuệ dần dần làm suy yếu mô hình thói quen này, những bất tịnh phiền não cũ tích lũy bị xóa bỏ và không sinh ra những bất tịnh mới. Cuối cùng, tâm được giải thoát hoàn toàn mọi phiền não bất tịnh và trở nên thanh tịnh. Sau đó, tâm chứa đầy những phẩm chất cao thượng của mettākaruna, Mudita và upekkha. (từ bi, tâm hỷ, và tâm quân bình)
As long as the old stock of defilements is present in the mind and new defilements are added to it, it is not possible forbrahmavihara to arise in the mind. Ego plays a role in the arising of all defilements. As long as the mind is ego-centred, self-centred, one may talk about the four brahmaviharas and praise them highly, but one is not able to cultivate true brahmavihara.
Chừng nào còn tồn tại kho bất tịnh cũ và bất tịnh mới được thêm vào thì không thể sinh ra brahmavihara ( trạng thái cao thượng) trong tâm. Bản ngã đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra tất cả các bất tịnh phiền não. Khi nào tâm còn tập trung vào bản ngã, cho mình là trung tâm, một người có thể nói về brahmaviharas và đề cao nó, nhưng người đó không thể nuôi dưỡng brahmaviharas đích thực
The more the mind becomes free from defilements the more the development of brahmavihara. When a meditator is fully liberated, he dwells continuously in the pure brahmavihara. Therefore, for development of the brahmaviharas of mettā.
Khi tâm trí càng thanh tịnh, càng có nhiều brahmaviharas được phát triển. Khi thiền giả trở nên giải thoát hoàn toàn, người đó liên tục ở trong brahmaviharas tinh khiết. Sau đó cho sự phát triển brahmaviharas của mettā. (tâm từ)
karuna, mudita, and upekkha, it is absolutely essential to become established in sila, samadhi and pañña.
karuna, mudita, và upekkha (từ bi, tâm hỷ, và tâm quân bình) là hoàn toàn cần thiết để củng cố trong sila, samadhi và pañña (giới- định- tuệ)
No individual of any caste, colour, class, society, community or religion has a monopoly on the practice of sila, samadhi and pañña. The practice is universal. Anyone can cultivate them by exerting sufficient effort. One who cultivates them and purifies his mind becomes naturally suffused with love, compassion and goodwill. Just as the defilements of an impure mind cannot be labelled as Hindu, Muslim, Buddhist and Jain defilements, similarly love, compassion, goodwill and other wholesome qualities of a pure mind cannot be given any sectarian label. The defilements and wholesome qualities of the mind are the same for all.
Không một cá nhân thuộc bất kỳ đẳng cấp, màu da, giai cấp, xã hội, cộng đồng hay tôn giáo nào độc quyền trong việc thực hành sila, samadhi và pañña. Việc thực hành này là phổ quát. Bất cứ ai cũng có thể nuôi dưỡng chúng bằng cách dành đủ nỗ lực thực hành. Một người nuôi dưỡng chúng và thanh lọc tâm của mình trở nên tự nhiên tràn ngập tình yêu, lòng từ bi và thiện chí. Giống như những phiền não bất tịnh của một tâm bất tịnh không thể được coi là phiền não của Ấn Độ giáo, Hồi giáo, Phật giáo và Jain, tương tự như tình yêu, lòng từ bi, thiện chí và những phẩm chất thiện lành khác của một tâm thuần khiết không thể chỉ riêng một giáo phái nào. Những phiền não và phẩm chất thiện lành của tâm là giống nhau cho tất cả.
Just as the pure Dhamma of sila, samadhi and pañña is universal, eternal, absolute, timeless all over the world, so also the brahmavihara arising because of its practice are universal, eternal, absolute, timeless all over the world. None of the religious traditions-Hindu, Buddhist, Jain, Sikh, Muslim, Christian, Parsi or Jewish-reject the importance of morality, concentration of mind and purification of mind, and the resultant compassion and goodwill
Giống như Dhamma tinh khiết của sila, samadhi và pañña là phổ quát, vĩnh cửu, tuyệt đối, vượt thời gian trên khắp thế giới, nên brahmavihara phát sinh vì việc thực hành nó cũng là phổ quát, vĩnh cửu, tuyệt đối, vượt thời gian trên toàn thế giới. Không có truyền thống tôn giáo nào – Ấn Độ giáo, Phật giáo, Jain, Sikh, Hồi giáo, Kitô giáo, Parsi hay Do Thái giáo bác bỏ tầm quan trọng của đạo đức, sự định tâm, thanh lọc tâm, và lòng từ bi thiện chí.
Different societies, communities and sects have different ways of worship, different places of worship, different rites and rituals, different festivals, different vows and fasting days. Their philosophical beliefs are different. Actually, different communities or sects originate and flourish on the basis of these differences. But the Dhamma of morality, concentration, wisdom, and love, compassion and goodwill is universal. It is the same for all societies, communities and religions. This universal Dhamma and the resultant compassion unite all religious sects. While continuing to maintain their distinct sectarian features, they can unite at the level of universal Dhamma. All can become one in the practice of the brahmaviharas of love and compassion.
Những xã hội cộng đồng, giáo phái khác nhau có những cách thờ cúng khác nhau, những nơi thờ cúng khác nhau, các nghi thức nghi lễ khác nhau, các lễ hội khác nhau, lời khấn và cách ăn kiêng khác nhau. Niềm tin triết lý của họ cũng khác nhau. Thực tế thì những cộng đồng giáo phái bắt nguồn và phát triển dựa trên những khác biệt này. Nhưng Dhamma của đạo đức, sự tập trung, trí tuệ và tình yêu thương, từ bi và thiện chí là phổ quát. Nó là giống nhau cho tất cả xã hội, cộng đồng và tôn giáo. Dhamma phổ quát và kết quả của lòng từ bi này la hợp nhất cho tất cả giáo phái. Trong khi tiếp tục duy trì những quan điểm giáo phái riêng biệt của họ, họ có thể hợp nhất ở cấp độ Dhamma phổ quát. Tất cả đều có thể trở thành một người thực hành brahmaviharas của tình yêu thương và lòng từ bi.
Nguồn Viện Nghiên Cứu Vipassana VRIDhamma.org