Dhamma is to be Practised – Dhamma là để thực hành

(The following is adapted from the first in a series of 44 public talks broadcast on Zee TV.)

(Bài viết sau đây được soạn từ bài thứ nhất trong chuỗi bài 44 bài nói trước công chúng trên Zee TV)

Dhamma-loving gentlemen and ladies, 

Gửi các anh chị em Dhamma thân mến,

Come, let us understand what is Dhamma? What is the pure nature of Dhamma? What is the universal nature of Dhamma? What is the quintessence of Dhamma? If one does not understand the essence of Dhamma, how can one practise it properly? If one does not practise it, how can one derive benefit from Dhamma? Without practice, Dhamma will only remain a subject of intellectual discussion, debates and arguments.At the most it will become a subject of intellectual entertainment. We shall remain deprived of the benefits of Dhamma.

Hãy đến đây, cùng nhau hiểu Dhamma là gì? Đâu là bản chất thanh tịnh của Dhamma? Điều cốt lõi của Dhamma là gì? Nếu một người không hiểu được bản chất của Dhamma, làm thế nào người đó có thể thực hành Dhamma một cách đúng đắn? Nếu người đó không thực tập Dhamma, làm thế nào người đó có thể đạt được lợi lạc từ Dhamma? Không thực hành, Dhamma sẽ chỉ giống như một chủ đề của tranh luận trí thức, đối đáp hay tranh cãi. Lúc này giáo pháp sẽ chỉ như một chủ đề của giải trí tri thức. Chúng ta sẽ chỉ mãi không thu hái được lợi lạc của Dhamma.

Dhamma is Dhamma only if one practises it. What should one practise? For this, it must first be clearly understood what Dhamma is. The simple definition of Dhamma is: the development a pure mind. The development of an impure mind is anti-Dhamma. Wherever there is Dhamma, there is happiness, peace and contentment. Where there is no Dhamma, there is only sorrow, agitation, restlessness.

Dhamma chỉ là Dhamma nếu người đó thực hành. Điều gì người đó nên thực hành? Vì điều này, người đó phải hiểu rõ ràng Dhamma là gì. Định nghĩa đơn giản của Dhamma là: sự phát triển một tâm thanh tịnh. Sự phát triển một tâm bất tịnh là chống lại Dhamma. Mỗi khi có Dhamma, sẽ có niềm hạnh phúc, an lạc và mãn nguyện. Nơi nào không có Dhamma, sẽ chỉ có muộn phiền, kích động và không an lạc.

When the mind becomes pure, the conduct of that pure mind is wholesome, virtuous. It causes benefit to oneself and to others. This is called sīla. It results in happiness to oneself and as well as to others. It brings good fortune, peace and harmony to oneself and also to others. If we practise pure Dhamma, there is not only happiness but also good fortune. Otherwise when the mind becomes impure, it is afflicted by defilements. Craving and clinging, aversion and hatred, anger and jealousy, lust and arrogance arise in the mind. The mind becomes very impure.

Khi tâm trở nên thanh tịnh, hành vi của tâm thanh tịnh tốt lành và đạo đức. Điều này dẫn đến lợi lạc cho bản thân người đó và những người xung quanh. Điều này gọi là sīla. Kết quả là mang lại hạnh phúc cho người đó cũng như những người xung quanh. Điều này mang lại một sự thiện lành, an lạc và hòa hợp với bản thân họ và cũng như người khác. Nếu chúng ta thực hành Dhamma thanh tịnh, không chỉ có hạnh phúc mà còn có nhân tốt. Trái lại khi tâm trở nên bất tịnh, nó bị phiền não bởi những bất tịnh. Tham ái và vướng mắc, thù hằn và oán ghét, giận dữ và ích kỷ, mê đắm và kiêu căng khởi lên trong tâm. Tâm trở nên rất bất tịnh.

The conduct of an impure mind can cause only unhappiness because of its unwholesome conduct. It is the cause of sorrow to oneself and to others. Not only do we suffer but we distribute our suffering to others. The conduct of an impure mind will produce only suffering, sorrow and anguish. Forgetting this simple explanation of Dhamma, people get entangled in rituals and wrongly consider them as Dhamma: they consider some fast as Dhamma, they consider some festival as Dhamma, they consider some ceremony as Dhamma, they consider a particular attire, social custom, philosophical belief as Dhamma. The real meaning of Dhamma is not understood at all. And without understanding its meaning, one cannot apply Dhamma in life. And if Dhamma is not being applied in our lives and is not reflected in our conduct, we are only deceiving ourselves in the name of Dhamma.

Một hành vi của tâm bất tịnh có thể không chỉ gây ra bất hạnh vì do chính hành vi không tốt của nó. Nó cũng là nguyên nhân gây đau khổ cho chính họ và người khác. Không chỉ chúng ta chịu khổ đau mà còn phân phát đau khổ của mình cho người khác. Hành vi của một tâm bất tịnh sẽ chỉ sinh ra khổ đau, phiền muộn và khổ não. Quên đi giải thích đơn giản Dhamma này, con người vướng mắc vào nghi lễ và nhìn nhận một cách sai lầm về Dhamma: họ nghĩ nhịn ăn là Dhamma, họ nghĩ vài lễ hội là Dhamma, họ nghĩ vài buổi lễ là Dhamma, họ nghĩ trang phục, tập tục xã hội, niềm tin triết học là Dhamma. Ý nghĩa thực sự của Dhamma không thể hiểu bằng những thứ đó. Và không hiểu được ý nghĩa của Dhamma, người đó không thể ứng dụng giáo pháp vào đời sống. Và nếu Dhamma không được ứng dụng vào cuộc sống và không phản ánh trong hành vi của chúng ta, chúng ta chỉ nhận mình dưới tên của Dhamma.

When Dhamma is applied in our lives, applied in our conduct, only then is it beneficial. Otherwise if Dhamma remains the Dhamma of books, religious scriptures, and discourses like this one and is neither applied in one’s life nor reflected in one’s conduct, it is a great misfortune. If we practise Dhamma there is peace and harmony in our lives. But if we do not practise Dhamma, if it only remains a subject of discussion, how can we get any peace or harmony?

Khi Dhamma được ứng dụng vào đời sống, ứng dụng vào hành vi, chỉ khi đó nó mới lợi lạc. Trái lại nếu Dhamma chỉ nằm trong những quyển sách Dhamma, thánh thư tôn giáo, và các bài pháp thoại hoặc vài điều giống thế và không được ứng dụng vào đời sống của người đó và phản ánh trong hành vi của họ, đây là sự đáng tiếc lớn. Nếu chúng ta thực hành Dhamma ở đây có an lạc và hòa hợp trong cuộc sống của chúng ta. Nhưng chúng ta không thực hành Dhamma, vậy thì Dhamma sẽ vẫn chỉ là chủ đề của những tranh luận mà thôi, làm thế nào chúng ta có thể đạt bất kỳ an lạc và hòa hợp nào?

A great saint of India said­:“Kathai, badai, suṇai saba koī; kathai, badai, suṇai sab koī.” – “Kathai” people talk so much, they have become addicted to talking. They will talk so much about Dhamma. “Badai” those who speak have become addicted to speaking. They speak much about Dhamma. And “suṇai” those who listen have become addicted to listening. They keep listening to Dhamma talks. But just talking, just listening does not help.

Một vị thánh của Ấn Độ đã nói: ”Kaithai” người đó nói rất nhiều, họ nghiện nói. Họ sẽ nói rất nhiều về Dhamma. “Badai” người nói chuyện với người khác và trở nên nghiện nói. Họ nói rất nhiều về Dhamma. Và “sunai” người lắng nghe sẽ trở nên nghiện lắng nghe. Họ vẫn mãi lắng nghe các bài nói Dhamma. Nhưng chỉ nói, chỉ nghe sẽ không giúp ích.

By talking, by listening, inspiration should arise. By talking, by listening, one should gain guidance and then one should start walking on the path of Dhamma. If one starts walking step-by-step, one is practising Dhamma. If one does not practise Dhamma but only talks about it, only discusses and debates about it, if one only keeps explaining Dhamma to others, what will one gain? That is why the saint further said­: “Kathai na hoī, badai na hoī, suṇai na hoī, Kīyai hoī, o kīyai hoī.”

Bằng việc nói, bằng việc nghe, cảm hứng sẽ khởi lên. Bằng việc nói, bằng việc nghe, người đó sẽ có hướng dẫn và khi đó người đó nên bước đi trên con đường Dhamma. Nếu người đó bắt đầu bước đi từng bước, người đó đang thực hành Dhamma. Nếu người đó không thực hành Dhamma chỉ nói về giáo pháp, chỉ thảo luận và tranh cãi về giáo pháp, người đó chỉ mãi giải thích Dhamma cho người khác, thì người đó đạt được gì? Đó là lý do tại sao vị thánh lại nói tiếp: “Kathai na hoī, badai na hoī, suṇai na hoī, Kīyai hoī, o kīyai hoī.”

-“Kathai na hoī” merely talking does not help. “Badai na hoī” merely speaking does not help. “Suṇai na hoī” merely listening also does not help. Then what is the solution? He says “Kīye hoī, O kīye hoī.” One gets the benefit only when one practises Dhamma. If one does not practise Dhamma but merely keeps discussing it, what a great misfortune it is!

-”Kathai no hoī” đơn thuần chỉ nói sẽ không giúp ích. “Badai na hoī” đơn thuần chỉ nói ra sẽ không giúp ích.  “Suṇai na hoī” đơn thuần chỉ nghe sẽ không giúp ích. Khi đó điều gì là giải pháp? Ngài ấy nói “Kīye hoī, O kīye hoī.” Người đó đạt được lợi lạc chỉ khi người đó thực hành Dhamma. Nếu người đó không thực hành Dhamma chỉ đơn thuần bàn về giáo pháp, thật là thiếu sót lớn!

An example. It is the winter season. A man is shivering because of the cold. His coat, a very fine coat, is hanging on the peg and he is talking about it. He praises it lavishly, “This is my coat, made of fine wool, such a warm coat!” Instead of wearing the coat, the poor fellow keeps talking about it and keeps shivering with cold. In the same way, a suffering person just talks about the means to end the suffering instead of using it to end his suffering. What greater misfortune can there be!

Một ví dụ. Đó là vào mùa đông. Một người đang rùng mình vì lạnh. Chiếc áo khoác của anh ta, một chiếc áo khoác rất tốt, đang treo trên một cái cọc và anh ấy đang nói về nó. Anh ta tán dương nó một cách xa xỉ, “Đây là chiếc áo của tôi, nó làm bằng lông cừu tốt, một cái áo ấm áp!”. Thay vì mặc áo khoác, anh chàng tội nghiệp chỉ nói về nó và vẫn run cầm cập vì lạnh. Theo cùng một cách, một người đang đau khổ chỉ nói về phương tiện diệt khổ hay dùng nó để diệt khổ. Thật là một thiếu sót ở đây!

Another example. There is a thirsty person whose throat is parched by thirst. She is very miserable. There is water nearby and she extols the water, she salutes the water, “O pond, you have provided such good water.” But she does not drink, she does not put even a drop of water in her mouth. What greater misfortune can there be!

Một ví dụ khác. Có một người khát nước cổ họng khô rát vì khát. Cô ta thật khổ sở. Có nước gần đó và cô ta có nước, cô cúi chào dòng nước, “Ôi chiếc ao, bạn có nước thật ngọt.” Nhưng cô ta không uống, cô không đụng tới thậm chí một giọt vào miệng. Thật là một thiếu sót lớn lao!

Similarly a person is miserable because of hunger. A plate of food has been placed before him. He praises the food, “What delicious food, what tasty food!” He salutes the food, he salutes the cook who prepared such delicious food. But he does not put a single morsel of food in his mouth. He continues to be tormented because of hunger. What greater misfortune can there be!

Tương tự một người đau khổ vì đói. Một dĩa thức ăn được đặt trước anh ta. Anh ta ca ngợi thức ăn, “Thật là món ngon, thật là ngon miệng!” Anh ta cúi chào thức ăn, anh ta chào người đầu bếp người đã chuẩn bị món ngon đó. Nhưng anh ta không ăn một mẫu đồ ăn. Anh ta tiếp tục dằn vặt vì đói. Thật là một thiếu sót!

In the same manner, a sick person is restless, agitated, miserable because of his illness. He extols the medicine placed nearby, he sings praises of it, he salutes it. He salutes the doctor who prescribed that medicine. But he does not take the medicine. What greater misfortune can there be!

Cùng một phương cách, một người ốm đau không an yên, bị kích động, đau khổ vì chứng bệnh. Anh ta có ít thuốc đặt gần đó, anh ta ca tụng nó, anh ta cúi chào nó. Anh ta cúi chào bác sĩ người đã kê đơn thuốc. Nhưng anh ta không uống thuốc. Thật là một thiếu sót.!

In exactly the same way one makes Dhamma merely a subject of conversation, an intellectual game that sometimes turns into heated debates and violent arguments. Then the quarrellers start shouting, “My religion is right, your religion is wrong. My religion is great, your religion is worthless.” They start fighting, killing, committing arson, causing disturbance everywhere. Such behaviour proves that they have not understood Dhamma, which is the quintessence of all the religions. They have never observed the reality within. Has the mind become pure? Have the defilements of your mind been eradicated?

Chính xác cùng cách đó người ta biến Dhamma đơn thuần thành một chủ đề nói chuyện, một trò chơi trí thức mà đôi khi biến thành một cuộc tranh luận và tranh cãi gắt gao. Khi đó những người cãi vã bắt đầu la lớn, “Tôn giáo của tôi là đúng, tôn giáo của bạn là sai. Tôn giáo của tôi là vĩ đại, tôn giáo của bạn là vô dụng.” Họ bắt đầu đánh nhau, giết nhau, đốt phá, gây ra rối loạn khắp nơi. Thật là một hành vi chứng minh rằng họ không hiểu Dhamma, bản chất của tất cả các tôn giáo. Họ chưa từng quan sát sự thật bên trong. Tâm có trở nên thanh tịnh chưa ? Những bất tịnh trong tâm bạn đã được diệt trừ chưa?

If the mind becomes pure, Dhamma will automatically be reflected in one’s conduct. Only then is it Dhamma. When the mind is not pure it is filled with anger, aversion and hatred. When one fights with someone, one generates only aversion, anger, hatred. Whatever one calls as one’s religion, one develops attachment towards it. What is happening in the name of Dhamma! Why does this happen? The answer is: we have forgotten to practise Dhamma and that is because we have forgotten the true meaning of Dhamma.

Nếu tâm trở nên thanh tịnh, Dhamma sẽ tự động phản ánh trong hành vi của họ. Chỉ khi đó mới là Dhamma. Khi tâm không thanh tịnh sẽ chất đầy giận dữ, thù oán và ghét bỏ. Bất cứ điều gì một người gọi là tôn giáo của mình, người đó phát triển dính mắc vào nó. Điều gì diễn ra trong tên của Dhamma! Tại sao điều này diễn ra? Câu trả lời là: chúng ta quên đi việc thực hành Dhamma và vì chúng ta quên đi ý nghĩa thực sự của Dhamma.

Dhamma is always universal, it belongs to everyone; it is boundless and immeasurable. When Dhamma is made limited and confined to a particular sect or group, it is not true Dhamma. Dhamma belongs to everyone. It is Dhamma only if it is universal. It is equally beneficial to anyone who practises it correctly. Whoever practises it is benefitted, irrespective of religion, nationality, language or colour. Whether one calls oneself Hindu, Buddhist, Jain, Christian, Muslim, Sikh, Parsi or Jew it does not matter. The practical benefits of Dhamma are the same. To practise Dhamma means to purify the mind and one’s conduct should be the conduct of a pure mind.

Dhamma luôn là phổ quát, thuộc về tất cả; không biên giới và không thể đo lường. Khi Dhamma bị giới hạn và đóng khung trong một tôn giáo hay nhóm hội, đó không phải là Dhamma. Dhamma thuộc về tất cả mọi người. Là Dhamma nếu đó là phổ quát. Dhamma có lợi ích ngang nhau với tất cả mọi người thực hành nó một cách đúng đắn. Bất kỳ ai thực hành nó đều đạt lợi lạc, không phân biệt tôn giáo, quốc tịch, ngôn ngữ hay màu da. Dù người đó có gọi mình là người Hindu giáo, Phật giáo, đạo Jain, Cơ Đốc Giáo, Hồi giáo, Sikh, Hỏa giáo hay Do Thái Giáo cũng không thành vấn đề. Lợi ích thực tiễn của Dhamma là như nhau.Thực hành Dhamma có nghĩa là thanh lọc tâm và hành vi của người đó là hành vi của tâm thanh tịnh.

When the mind becomes pure, it cannot behave in an unwholesome manner, it cannot cause harm to anyone. It neither causes any sorrow to oneself nor to others. A pure mind fills itself with peace and contentment and produces peace and contentment for others. The nature of a pure mind is universal. It applies to all countries, all regions. Any person in any corner of the world who purifies his mind will find that Dhamma will automatically be reflected in his life. His life will change; it will be filled with peace and contentment.

Khi tâm trở nên thanh tịnh, nó không hành xử một cách không lương thiện, nó không gây hại ai. Cũng không gây ra khổ đau cho người đó hay người khác. Một tâm thanh tịnh tràn đầy an lạc và hài lòng và tạo ra an lạc và hài lòng cho người khác. Bản chất của tâm thanh tịnh là phổ quát. Giáo pháp ứng dụng cho tất cả quốc gia, lãnh thổ. Bất kỳ ai ở góc nào của thế giới người thanh lọc tâm mình sẽ thấy Dhamma sẽ tự động phản ánh trong đời sống của anh ta. Cuộc sống của anh ta sẽ thay đổi; sẽ tràn đầy an lạc và hài lòng.

Dhamma is perpetual, eternal. It is Dhamma only if it is eternal. If any person of any period whether of the past, of the present, or of the future purifies his or her mind and acts with a pure mind, then the person brings happiness to oneself and happiness to others. Such a person may be anyone, of any place, of any period. The conduct of such a person having a pure mind will be in accordance with Dhamma. If it is not so, then it is only a delusion in the name of Dhamma.

Dhamma là vĩnh viễn, bất tận. Dhamma chỉ là Dhamma nếu vĩnh cửu. Bất cứ ai của bất kì giai đoạn nào dù trong quá khứ, hiện tại, hoặc tương lại thanh lọc tâm mình và hành động với tâm trong thanh tịnh, khi đó người đó mang hạnh phúc cho người đó và hạnh phúc cho người khác. Cũng như một người có thể là bất kỳ ai, ở đâu, ở giai đoạn nào. Hành vi của người đó mang một tâm thanh tịnh sẽ liên hệ với Dhamma. Nếu không, thì chỉ là ảo tưởng dưới tên của Dhamma.

Rituals may be different in different societies, communities, gatherings; different religions may have different rituals. Clothes may be different; religious rites, festivals, customs, philosophies may be different. All these differences have nothing to do with Dhamma. Dhamma is universal.

Nghi lễ có thể khác nhau trong những tổ chức khác nhau, cộng đồng, nhóm hội; các tôn giáo khác nhau có thể có những nghi lễ khác nhau. Quần áo có thể khác nhau; nghi lễ tôn giáo, lễ hội, phong tục, triết thuyết có thể khác nhau. Tất cả những khác biệt đó không liên quan gì đến Dhamma. Dhamma là phổ quát.

How can we say that this is the purity of mind of Hindus or that this is the purity of mind of Buddhists or Jains or Muslims or Christians and so on? Purity is purity, whatever the label one sticks on it. And the peace and happiness that one experiences within because of that purity is also universal. What label can one stick on it? The peace and happiness that one is experiencing cannot be called Hindu peace and happiness or Muslim happiness or Buddhist happiness or Jain happiness.

Làm thế nào chúng ta có thể nói đây là tâm trí thanh tịnh của Hindu giáo hay tâm trí thanh tịnh của Phật giáo hay của đạo Jains hay Hồi giáo hay Cơ Đốc giáo hay v..v? Thanh lọc là thanh lọc, dù có cái nhãn nào dán lên nó. Và an lạc và hạnh phúc người đó kinh nghiệm bên trong vì thanh lọc là phổ quát. Cái nhãn nào có thể được dán lên đó chứ? An lạc và hạnh phúc người đó đang kinh nghiệm không thể gọi là an lạc và hạnh phúc Hindu giáo và an lạc và hạnh phúc Hồi giáo hay hạnh phúc Phật giáo hay đạo Jain ?

In the same way evil is also universal. If one defiles the mind, if one fills it with aversion, hatred, deceit, jealousy, envy, arrogance, if one fills it with any impurity, one is bound to become miserable. Whether one calls oneself a Hindu, a Muslim, a Buddhist, a Christian, a Sikh, a Jew, or a Parsi, one will become miserable. Whether one calls oneself Indian, Pakistani, Burmese, Sri Lankan, American, Russian, Japanese, or Chinese, if one generates any defilement one will become miserable. It is not possible for one to generate anger within oneself and to experience peace and harmony at the same time.

Trong cùng một cách tội ác cũng phổ quát. Nếu người có tâm bất tịnh, tâm đó đầy oán ghét, ghen ghét, lừa dối, ghen ghét, đố kị, kiêu hãnh, nếu người đó chất đầy bất tịnh, người đó hẳn phải đau khổ. Dù người đó có gọi mình là người Hindu giáo , Hồi giáo, Phật giáo, người Cơ Đốc giáo, Sikh, Do Thái Giáo, người theo Hỏa giáo, người đó sẽ trở nên đau khổ. Dù người đó có gọi mình là người Ấn Độ, Pakistan, Miến, Sri Lanka, Mỹ, Nga, Nhật hay Trung Quốc, nếu người đó tạo ra bất kỳ bất tịnh nào người đó sẽ trở thành đau khổ. Không thể nào một người có thể tạo ra giận dữ bên trong và kinh nghiệm an lạc và hòa hợp cùng lúc.

In exactly the same way, if one purifies the mind, then, as soon as my mind becomes pure, wholesome qualities such as love, compassion and mettā will arise. When the mind is full of love, compassion and mettā, it is impossible for misery to arise in the mind. As soon as the mind becomes pure and filled with compassionate love, it will become filled with peace and happines. These wholesome qualities arise only when the mind is purified.

Chính xác theo cùng cách, nếu một người thanh lọc tâm, sau đó, tâm nhanh chóng trở nên thanh tịnh, những phẩm chất tốt lành như yêu thương, từ ái, và lòng từ sẽ tăng trưởng. Khi đó tâm tràn ngập yêu thương, từ bi và lòng từ, không có đau khổ có khả năng khởi lên trong tâm như vậy. Tâm càng thanh tịnh và đầy lòng yêu thương, nó sẽ tràn đầy an lạc và hạnh phúc. Những phẩm chất tốt lành đó khởi lên khi tâm được thanh tịnh.

External appearances do not make any difference. A man who has a long top-knot and generates anger and aversion in his mind becomes as miserable as a man having a long beard or a man having long hair or a man with a bald head. Do these external pretensions make any difference? The important question is, “Are we practising Dhamma or not?” If we practise Dhamma, we shall be freed from misery. Otherwise, whether one wears yellow clothes or red clothes or black clothes or white clothes or one has removed all clothes, if one is generating defilements in the mind, one becomes miserable. Suffering knows no colour or external appearance. When one generates anger or aversion in one’s mind and acts against Dhamma, the law of nature, the punishment is instantaneous the mind is immediately filled with misery and agitation.

Vẻ bên ngoài không làm nên sự khác biệt. Một người có những nút thắt dài và tạo ra nhiều giận dữ và oán giận trong tâm cũng như đau khổ như một người đàn ông có búi râu dài hay người đàn ông có tóc dài hay người đàn ông có một cái đầu hói. Liệu những điều bên ngoài kia có thực sự khác biệt? Câu hỏi quan trọng là,”Chúng ta có đang thực hành Dhamma hay không?” Nếu chúng ta thực hành Dhamma, chúng ta sẽ thoát khỏi khổ đau. Ngược lại, dù người đó mặc áo vàng hay áo đỏ hay áo đen hay áo trắng hay không mặc quần áo, nếu người đó có đang tạo ra những bất tịnh trong tâm, người đó trở nên đau khổ. Khổ đau là không màu không có vẻ bề ngoài. Khi người đó tạo ra giận dữ và oán giận trong tâm mình và hành động chống Dhamma, luật của Tự nhiên, trừng phạt xảy ra tức thời và tâm trở nên đầy khổ đau và kích động.

Whether one performs any ritual or celebrates any festival or believes in any philosophy, it does not make any difference. Dhamma is very simple: as soon as we defile the mind, we have moved away from Dhamma and we receive the punishment we becomes miserable immediately. And as soon as we purify the mind by getting rid of the defilements, we get the reward immediately, we experience real peace and happiness. So let us practise Dhamma!

Dù người đó có thực hành bất kì nghi lễ hay tổ chức bất kì lễ hội nào hay niềm tin vào bất kì triết thuyết, điều không có khác biệt. Dhamma rất đơn giản: càng làm tâm bất tịnh, chúng ta rời xa Dhamma và chúng ta nhận trừng phạt và chúng ta trở nên đau khổ ngay lập tức. Và càng thanh lọc tâm khỏi những bất tịnh, chúng ta được phần thưởng lập tức, chúng ta kinh nghiệm được an lạc và hạnh phúc thực sự. Vì vậy hãy thực hành Dhamma!

When any person becomes pure, becomes a Buddha, becomes an arahant, is fully liberated from craving, aversion and ignorance, such a person is filled with infinite compassion. With great compassion he reveals the pure Dhamma. And not only does he reveal the Dhamma, he teaches how to practise it. There may be many who preach that we should purify the mind but how can we purify the mind? How can we change the defiled nature of the mind at the root where the conditioning of the mind takes place? How can we eradicate negativities at the depth of the mind? There is a technique to do this and we have to learn this technique.

Khi người nào trở nên thanh tịnh, họ trở thành một vị Phật, trở thành một arahant, người giải thoát hoàn toàn khỏi tham ái, oán giận và vô minh, những người đầy lòng từ ái vô hạn. Với lòng từ bi đó ngài ấy tiết lộ Dhamma thanh tịnh. Và không chỉ ngài tiết lộ Dhamma, ngài dạy cách thực hành Dhamma. Có thể có nhiều người đã giảng chúng ta nên thanh lọc tâm nhưng làm thế nào chúng ta thanh lọc tâm? Làm thế nào chúng ta có thể thay đổi bản chất bất tịnh của tâm ở gốc rễ nơi những điều kiện của tâm chiếm chỗ? Làm thế nào chúng ta diệt trừ tiêu cực ở sâu trong tâm? Có một kỹ thuật như thế để làm điều này và chúng ta phải học kỹ thuật này.

The Enlightened One, Sākyamuni Buddha, discovered such a wonderful technique to purify the mind the technique of Vipassana. By practising Vipassana, defilements can be eradicated at the depth of the mind. But this scientific universal technique has to be practiced, and practiced correctly and seriously, and not just talked about and admired.

Đức giác Ngộ, Đức Phật Chánh Đẳng Giác, người đã khám phá ra kỹ thuật tuyệt diệu này để thanh lọc tâm kỹ thuật của Vipassana. Bằng việc thực hành Vipassana, bất tịnh có thể diệt trừ ở sâu trong tâm. Nhưng kỹ thuật khoa học phổ quát phải được thực hành, và thực hành đúng đắn và nghiêm túc, và không chỉ nói về nó hay ngưỡng mộ.

If one wishes to keep the body strong and healthy and free from disease, one has to do some physical exercise. To learn how to exercise properly one has to go to a gymnasium. To remove illiteracy, one has to go to a school. To learn medicine, one has to go to a medical college. To learn any science one has to go to some institute to learn it.

Nếu người đó ước giữ cho cơ thể mạnh khỏe và lành mạnh và khỏi bệnh tật, người đó phải tập các bài thể dục thể chất. Để học cách luyện tập hợp lý người đó phải đến trung tâm thể dục. Để biết đọc, người đó phải đến trường. Để học về thuốc, người đó phải đến cao đẳng y khoa. Người đó học bất kì môn khoa học nào người đó phải đến trung tâm để học nó.

Similarly to learn the technique of purifying the mind, one has to go to a Vipassana centre and learn it from someone who is living a life of Dhamma and is knowledgeable in both the practice and theory of Vipassana the quintessence of the Buddha’s teaching. Every person has to make such an effort and exert himself in the proper manner. Anyone who does this is certainly practising Dhamma. As more and more defilements are removed by this practice, we become more and more established in Dhamma. We become increasingly happy and peaceful. Whoever learns to practise Dhamma and actually practises Dhamma experiences real peace, real happiness and becomes liberated from all misery.

Tương tự học các kỹ thuật thanh lọc tâm, người đó phải đến trung tâm Vipassana và học từ ai đó đang sống đời sống Dhamma và có kiến thức về thực hành và lý thuyết của Vipassana và bản chất của những giáo huấn của Đức Phật. Mỗi người phải nỗ lực và chuyên tâm theo phương cách phù hợp. Bất kì ai làm điều như thế chắc chắn đang thực hành Dhamma. Càng nhiều các bất tịnh loại bỏ bằng việc thực hành này, chúng ta càng trở nên thiết lập vào Dhamma. Chúng ta tăng trưởng hạnh phúc và an lạc. Bất kì ai học để thực hành Dhamma và thực sự thực hành Dhamma kinh nghiệm an lạc thực sự, hạnh phúc thực sự và trở nên giải thoát khỏi khổ đau.

 

Nguồn Viện Nghiên Cứu Vipassana VRIDhamma.org

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *