How to Discipline the Mind – Rèn luyện tâm trí

(Following discourse was given by Principal Teacher S.N. Goenka in 1998 at Ramabai Amdedkar Girls’ High School, Nasik, Maharashtra)

(Bài viết dưới đây do Hiệu trưởng S.N. Goenka của trường Trung Học Nữ Ramabai Amdekar ở Nasik, Maharashtra cung cấp vào năm 1998)

There are many ways to discipline the mind. India is an ancient land rich in spiritual knowledge where innumerable philosophies and methods for spiritual wisdom have arisen and become established, then have eventually degenerated and passed away. One very simple and popular method of sadhana (meditation practice) prevalent in ancient India, which still continues to be practiced today, is to repeat a word continuously. It can be any word; the goal is to get the mind focused. Just as when a child calms down and then dozes off hearing his mother repeat words of a lullaby, one’s mind too relaxes upon hearing a word repeated. 

Có rất nhiều cách để rèn luyện tâm trí. Ấn Độ là một vùng đất cổ xưa nơi mà nhiều nhận thức tâm linh và vô số các triết lý, phương pháp để khai sáng tâm linh đã xuất hiện và phát triển, sau đó là suy tàn và chấm dứt. Một phương pháp đơn giản và phổ biến về thực hành thiền ở Ấn Độ xưa, vẫn còn tồn tại và được thực hành cho đến ngày nay là lặp lại liên tục một từ ngữ. Nó có thể  là bất cứ từ gì; mục tiêu là để tâm trí có thể tập trung. Như khi một đứa trẻ bình tĩnh và ngủ mơ màng khi nghe thấy mẹ lặp lại những từ trong bài hát ru, tâm trí của bạn sẽ rất thoải mái, thư thái khi nghe một từ ngữ được lặp lại.

The seers of this land gave words for repetition like the name of a god, goddess, or saint; anyone that one had developed faith in. Mundane words like clock, clock, clock or such were not given. Some seers have declared that this type of repetitive practice leads to final liberation. 

Cá nhà tiên tri ở Ấn Độ đưa ra những từ để lặp lại như tên của Chúa, tên của các vị thần, đấng tối cao hoặc vị thánh; bất cứ ai mà người ta tôn thờ. Những từ bình thường như clock, clock, clock hoặc những từ đã không được đề cập đến. Một số nhà tiên tri đã tuyên bố rằng cách thực hành lặp lại từ này đã dẫn đến sự giải thoát cuối cùng.

Another ancient sadhana that is still prevalent today is to gaze at an object intently for a while and then close the eyes. Again open the eyes, look at the object, and close the eyes again. After a few days of this practice, one will see the particular object distinctly even with the eyes closed. Therefore, by focusing on an image of any god, deity, or whoever one has faith in, then after closing the eyes that image will start appearing within. 

Một phương pháp thực hành thiền cổ xưa khác vẫn phổ biến cho đến ngày nay là nhìn chăm chú, tập trung vào một vật thể một lúc và sau đó nhắm mắt lại. Tiếp đó lại mở mắt ra, nhìn vào vật thể, và lại nhắm mắt lại. Sau vài ngày thực hành phương pháp này, bạn sẽ vẫn thấy vật thể mặc dù nhắm mắt. Bởi vì, bằng cách tập trung vào một hình ảnh của bất cứ đấng tối cao hay vị thần nào mà bạn tôn thờ, sau đó nhắm mắt lại thì hình ảnh đó sẽ bắt đầu xuất hiện trong tâm trí bạn.

There was yet another method of sadhana – strike a bell or gong sharply, and then focus on the sound waves as they recede in the ether. When the sound stops, strike the gong again and then concentrate on the receding sound waves. There have been many ways taught to concentrate the mind. However, once the mind gets concentrated, then it is crucial to understand and arrive at a further step which is that of purifying the mind. 

Còn có một phương pháp thực hành thiền khác – đánh vào một cái chuông hoặc một cái còng, và sau đó tập trung vào sóng âm thanh nhỏ dần đi. Khi âm thanh ngưng hẳn, đánh vào còng lần nữa và sau đó lại tập trung và sóng âm nhỏ dần đi. Có rất nhiều cách dạy tập trung tâm trí. Dù như thế nào, thứ nhất tâm trí phải tập trung được, quan trọng là hiểu điều này để có thể đi đến bước làm tâm thanh tịnh.

Final Goal – Freedom from Impurities / Mục tiêu cuối cùng – Tĩnh tâm từ những bất tịnh 

Vipassana meditation, yet another ancient technique of India, does not subscribe to these methods of concentration, because the final goal is not merely to bring the mind to a one pointed focus or even to make it free from thoughts. Vipassana’s final goal is to purify the mind of all impurities. For this we need a medium, a tool which will lead us to the point from where the negativities and impurities arise – the root level of the mind – which when experienced enables the impurities, the defilements to dissolve, making one free from them. For this purpose the medium of concentration chosen was a very natural and simple one – one’s own breath. 

Thiền Vipassana, một kỹ thuật thiền không cổ xưa khác của Ấn Độ, không đặt dài hạn vào những phương pháp tập trung, bởi vì mục tiêu cuối cùng không đơn thuần là mang tâm trí đến một điểm tập trung hoặc đều làm tâm trí được giải thoát khỏi những suy nghĩ. Mục tiêu cuối cùng của Thiền Vipassana là thanh tịnh tâm trí khỏi tất cả những bất tịnh (tạp niệm). Để làm điều này chúng ta cần một môi trường, một công cụ sẽ đưa chúng ta đến sự thanh tịnh từ nơi mà những tiêu cực và bất tịnh xuất hiện – tầng cội rễ của tâm trí – khi kinh nghiệm cho phép những hỗn độn, những hành động nguy hại không được giải quyết, làm người ta được giải thoát khỏi chính họ. Vì mục đích này, môi trường tập trung được chọn là thiên nhiên và thứ đơn giản của con người – hơi thở của chính chúng ta.

Breath helps us to concentrate the mind, as well as leads us to the point where the defilements arise. As you walk on the path this will become very clear, as Vipassana is the process of understanding what is happening within. When we concentrate our mind with the aid of one of the many mediums with created images and sounds, as mentioned before, it is indeed helpful to an extent since the surface level of the mind gets still and calm, even free from thoughts. Nevertheless, we still have not reached to the inner recesses of the mind where our behavioral patterns have made deep inroads, and we are unable to break those patterns. 

Thở giúp chúng ta tập trung tâm trí, dẫn đường hiệu quả cho chúng ta đến nơi mà những bất tịnh (hay tạp niệm) khởi lên. Khi bạn bước đi trên con đường đến thanh tịnh, Vipassana là một quá trình thấu hiểu điều gì đang diễn ra. Khi chúng ta tập trung tâm trí với một sự trợ giúp của nhiều phương tiện truyền đạt những hình ảnh và âm thanh, như đã đề cập trước đó, quả thực hữu ích cho quá trình mà bề mặt tâm trí đạt được sự tĩnh tâm và giải thoát khỏi những suy nghĩ. Mặc dù vậy, chúng ta vẫn không đến được sự ngưng nghỉ bên trong tâm trí, nơi mà hành vi đã hình thành và có sẵn của chúng ta xâm nhập vào, và chúng ta không thể bẻ gãy những hành vi đó.

For that, we need a medium that can link us from the surface level to the deepest layers of the mind. Breath is that medium. Therefore, we observe the breath, as it is, as it comes in, as it goes out; just being aware without making it faster, or slower. No effort is made other than to merely observe the breath as it is. It is not a breathing exercise, not pranayama; there is no effort to change it in any way. We just observe with calm detachment, like a person sitting on the banks of a river watching the flow dispassionately. We have no hand in regulating the river’s flow. We just sit and watch it. 

Do vậy, chúng ta cần một phương tiện truyền đạt có thể liên kết chúng ta từ bề mặt đến những tầng sâu nhất của tâm trí. Hơi thở là phương tiện truyền đạt đó. Do vậy, chúng ta quan sát hơi thở, như nó là nó, như nó đến, nó đi; chỉ nhận thức hơi thở nhanh hoặc chậm. Không cố gắng làm khác hơn, chỉ quan sát hơi thở như nó chính là nó. Đây không phải là một bài thực hành thở, không phải pranayama             ; không cố gắng thay đổi bằng bất kỳ cách nào. Chúng ta chỉ quan sát trong tĩnh tâm, như một người ngồi trên băng ghế bên dòng sông, nhìn nước sông trôi một cách điềm tĩnh. Chúng ta không nhúng tay vào dòng chảy của sông. Chúng ta chỉ ngồi và nhìn.

We remain focused even though we are simply observing, experiencing the flow of breath. What can be easier than this? Breath remains with us every moment from birth and will be with us until we die, and breath can be observed anytime, anywhere. A very simple, effortless task. 

Chúng ta hãy vẫn tập trung mặc dù chúng ta đơn giản là quan sát, trãi nghiệm cùng hơi thở. Điều gì có thể làm nó nhanh hơn? Hơi thở vẫn tồn tại với chúng ta mỗi thời khắc từ khi sinh ra và sẽ tồn tại bên chúng ta cho đến khi chết đi, và hơi thở có thể được quan sát ở mọi thời điểm, mọi nơi. Nói đơn giản, không thể không nỗ lực.

If any of you ever make a resolution to come to a 10-day Vipassana course then you will realise how difficult this seemingly simple task is! You will realise that watching the breath coming in and going out is not easy! You observe not even two breaths and the mind runs away. Then awareness arises and you will see that the mind is not with the breath. The mind simply does not remain on the given task. This disturbs new meditators and they run complaining to their guide that the mind does not stay focused. The guide of course reassures them saying there is nothing to worry about as this is part of the process. Then some meditators may start getting angry at their own minds, “I can’t watch even a simple breath!” Their anger only generates further agitation – whether it is directed towards themselves or others. One must just accept the reality. This moment’s reality is that the mind has wandered off. Now start again. Bring the attention back to the breath. Again, it will wander off. Again, bring it back. 

Nếu chưa ai trong số các bạn quyết tâm đến với khóa học Vipassana trong 10 ngày, bạn hãy tham gia nhé, sau đó bạn sẽ nhận ra nhiệm vụ khó khăn này dường như lại rất đơn giản. Bạn sẽ nhận ra rằng xem hơi thở đến và đi sẽ không dễ dàng. Bạn quan sát đều đặn hai lần thở thì tâm trí đã lạc đi mất. Sau đó bạn sẽ nhận thức được rằng tâm trí không đi cùng hơi thở. Tâm trí không đơn giản tuân theo nhiệm vụ của nó. Những người mới tập thiền đều gặp những trở ngại này và họ luôn than phiền với người hướng dẫn của họ rằng tâm trí họ không tập trung được. Người hướng dẫn khóa học sẽ nói rằng không có gì phải lo lắng về nó, bởi vì nó là một phần của quá trình học thiền. Tiếp đó một số thiền viên sẽ bằng đầu tức giận với chính tâm trí của họ, “ Tôi không thể đơn giản chỉ nhìn hơi thở được!”  Sự tức giận của họ chỉ tạo ra thêm sự khích động  – có chăng là hướng đến chính bản thân họ hoặc những người khác. Duy nhất chỉ cần chấp nhận thực tại. Khoảnh khắc của thực tại sẽ làm tâm trí ngừng lang thang. Giờ thì bắt đầu lại thôi. Đem sự tập trung trở lại với hơi thở. Lần nữa, tâm trí sẽ ngừng lang thang. Lặp lại, đem nó trở lại.

You will understand many secrets about yourself as you continue to work in this way. This is the aim of the practice. If you merely remain focused on the outer world’s reality as you have been doing, then you will not know your own reality, the truth as it exists within. Sadly the entire life is then lost in delusion. 

Bạn sẽ hiểu nhiều bí mật về chính bản thân bạn khi bạn tiếp tục rèn luyện theo cách này. Nó là mục tiêu của sự thực hành. Nếu bạn chỉ  tập trung vào thực tại bên ngoài như bạn đang làm, sau đó bạn sẽ không hiểu được thực tại của chính bạn, sự thật là nó tồn tại trong phạm vi này. Đáng buồn thay, cuộc sống hoàn toàn bị đánh mất trong ảo tưởng. 

A saint of India had this to say – “The outer inner reality is but one, this knowledge was revealed by the guru.” 

Một vị thánh của Ấn Độ đã nói rằng – “ Thực tại ở bên ngoài và bên trong thực chất là một, kiến thức này được thể hiện bởi người thầy tâm linh”

The inner and outer reality is the same, said Sat Guru, a true master. Nature’s Law that works outside is the one that works within too. However, Nanak said, “Until you know your own self, the mist of delusion does not disappear.” 

Thực tại ở bên ngoài và bên trong là như nhau, Thần Sat đã nói như vậy. Quy luật của tự nhiên làm vận hành thế giới bên ngoài và bên trong như nhau. Tuy nhiên, Nanak đã nói rằng, “ cho đến khi bạn biết về chính mình, sự ngộ nhận sẽ không biến mất”

Nanak does not speak from merely having read books, or from having heard discourses or even from contemplation. Having experienced the truth first hand he said that without knowing one’s self, delusion will not dissolve, and our lives will be spent in illusions. 

Nanak không chỉ nói từ sách vở, hoặc từ việc nghe truyền tai hoặc chỉ từ sự suy ngẫm. Có kinh nghiệm từ thực tế của bản thân để ông ấy nói như vậy chứ không phải là từ một ai đó, sự ảo tưởng sẽ không được giải quyết, và cuộc sống của chúng ta sẽ trôi qua trong ảo tưởng.

It is vital to know one’s self in order to realise how the defilements arise within, how they multiply and then overpower us. To understand this is the reason we need to go deep within ourselves. 

Đó là thực tế để biết bản thân người nào đó nhận thức được sự bất tịnh khởi lên, làm thế nào chúng tăng thêm và sau đó trở nên quá mạnh với chúng ta. Để hiểu rằng đây là lý do chúng ta cần đi vào trong chính ta.

Observing with Awareness – Quan sát trong nhận thức

How does this phenomenon work and how do we come out of it? The realities will start becoming apparent as we observe the breath. If the mind wanders, where does it go? We cannot keep track of all the places, situations, and desires which the mind wanders to. However, if we observe carefully we will notice that there are only two areas it runs towards – either the past; dwelling in what has happened or did not happen – or the future; dwelling in what will happen or will not happen, what one will or will not do, etc. 

Hiện tượng này diễn ra như thế nào và làm thế nào chúng ta thoát khỏi nó? Những thực tại sẽ bắt đầu trở nên rõ ràng như khi ta quan sát hơi thở. Nếu tâm trí lang thang, nó sẽ đi đâu? Chúng ta không thể giữ dấu vết của tất cả các nơi, các tình huống, và những tham vọng mà tâm trí lang man đến. Tuy nhiên, nếu chúng ta quan sát cẩn thận chúng ta sẽ biết rằng chỉ có hai nơi tâm trí hướng về – quá khứ; ngụ ở những gì đã xảy ra hoặc đã không xảy ra – hoặc tương lai; ngụ ở những gì sẽ xảy ra hoặc sẽ không xảy ra, những gì sẽ làm hoặc sẽ không làm, vân vân.

Thus, the mind keeps rolling in the past or the future. Now we have started understanding it a little. The mind does not live in the present, but it must live in the present. How can you live in the past? The moment that has passed is gone forever. The entire wealth of the world cannot bring it back. Moreover, the future moment can be experienced and lived in only once it becomes the present. Therefore, we have to live in the present. 

Vì vậy, tâm trí tiếp tục hiển hiện quá khứ hoặc tương  lai. Bây giờ chúng ta bắt đầu hiểu một chút nào. Tâm trí không ở hiện tại, nhưng đáng lẽ ra nó phải ở hiện tại. Bạn có thể sống ở quá khứ như thế nạo? Khoảnh khắc đã trôi qua là đã trôi qua mãi mãi. Toàn bộ của cải trên thế giới cũng không thể mang quá khứ trở lại. Ngoài ra, khoảnh khắc ở tương lai có thể trãi qua và hiện hữu chỉ một lần khi nó trở thành hiện tại. Vì vậy, chúng ta phải sống trong hiện tại.

Unfortunately, the nature of the mind is such that it only wants to wander in the past or the future. Now we have to teach it to remain in the present, and the reality of this present moment is that the breath is coming in and going out. We are not imagining it. We experience it – the incoming and outgoing breath – and we learn to remain with the reality of this. However, due to the old habit pattern the mind runs again and again into thoughts of the past or the future. 

Đáng tiếc là, bản chất của tâm trí là chỉ muốn đi lang thang trong quá khứ và tương lai. Bây giờ chúng ta phải hướng dẫn tâm trí ở lại trong hiện tại, và hiện thực của khoảnh khắc hiện tại là hơi thở đến và đi. Chúng ta không tưởng tượng ra nó. Chúng ta trãi nghiệm nó – sự đến và đi của hơi thở – và chúng ta học cách giữ lại hiện thực này. Tuy nhiên, thói quen cố hữu của tâm trí là sẽ đi đến trở lại với những suy nghĩ trong quá khứ và tương lai.

The next thing meditators examine is what kind of thoughts arise in the mind when it goes in the past or the future. Oh, the thoughts are countless! How can we keep a record of them? Whether our mind wanders in the past or the future, it loves to dwell in these thoughts. The mind may create dreams of the future and roll in them, or it may wander in an unpleasant memory of the past, thinking this event was so unpleasant and it must not happen again. Now we begin to observe like a researcher, objectively, analytically. Another aspect that one sees is that the mind has started reacting. One wants the pleasant thoughts to continue, to multiply; “I want them” becomes the refrain. Moreover, when unpleasant thoughts occur, then the mind reacts with “I don’t want them.” This is the nature of the mind in which it is deeply caught. One begins to see this as a universal truth. 

Việc tiếp theo mà những người học thiền xem xét là phân loại những suy nghĩ xuất hiện trong tâm trí khi nó đi đến quá khứ hoặc tương lai. Ôi, những suy nghĩ thì không thể đếm được. Làm thế náo chúng ta có thể giữ được sự ghi lại của những suy nghĩ? Liệu tâm trí của chúng ta có lang thang trong quá khứ và tương lai, nó yêu thích ngụ lại ở những suy nghĩ chăng. Tâm trí có lẻ kiến tạo ra những giấc mơ ở tương lai và trôi theo chúng, hoặc tâm trí có lẽ lang thang trong ký ức tồi tệ của quá khứ, nghĩ rằng những điều này quá tồi tệ và phải xảy ra nữa. Bây giờ chúng ta bắt đầu quan sát như một nhà nghiên cứu, một cách khách quan, theo cách phân tích. Một phương diện khác là nhìn thấy tâm trí bắt đầu phản ứng. Mỗi khi muốn những suy nghĩ tốt đẹp tiếp diễn, hãy làm tăng thêm; “ Tôi muốn chúng” trở thành điệp khúc. Ngoài ra, khi những suy nghĩ không tốt đẹp xuất hiện, sau đó tâm trí phản ứng lại “ Tôi không muốn chúng.” Đây là bản chất của tâm trí mà phải sâu sắc để nắm bắt được. Một sự bắt đầu để nhìn thấy sự thật trong vũ trụ.

This refrain of “I want, I want” was called raga or craving, attachment in the ancient language of India. Raga towards that which is pleasant and dosa or aversion, “I don’t want”, towards that which is unpleasant. Thoughts continue to flow every moment. If they are pleasant then I give rise to craving, and if they are unpleasant then I give rise to aversion. This habit pattern has bound us and it results in agitation and anxiety. We can now experience the source of our agitation, the defilements within. 

Điệp khúc “ Tôi muốn, tôi muốn” được gọi là một điệu nhạc cổ truyền của Ấn Độ (raga) hoặc là sự khao khát, kèm theo ngôn ngữ cổ xưa của Ấn Độ. Raga hướng về sự hài lòng hoặc điều mình ghét, “ Tôi không muốn”, hướng về sự không hài lòng. Những suy nghĩ tiếp tục trôi đi trong từng khoảnh khắc. Nếu chúng là những suy nghĩ tốt đẹp thì sau đó tôi làm tăng sự mong muốn với chúng, và nếu chúng là những suy nghĩ tồi tệ thì sau đó tôi làm tăng điều mình ghét. Thói quen này thiêu đốt chúng ta và tạo ra kết quả là sự lo lắng và kích động.

When someone comes to a ten-day Vipassana camp, after two to three days go by, one starts realising some such basic truths. He or she experiences that as soon as a defilement arises in the mind, be it jealousy, anger or aversion, the breath loses its natural rhythm and instantly becomes fast or heavy. Then as soon as the defilement dissolves, it returns to its normal rhythm. We never knew that the breath was so deeply linked to the defilements in our minds. This truth was forgotten as we had lost the ancient knowledge of Vipassana. 

Khi một ai đó đến với khóa thiền 10 ngày Vipassana, sau hai hoặc ba ngày, sẽ bắt đầu nhận ra một vài sự thật cơ bản. Anh ấy hoặc cô ấy trãi nghiệm sớm sự bất tịnh (hay tạp niệm) khởi lên trong tâm trí, hệt như nó đố kỵ, giận dữ hoặc ghét bỏ, hơi thở mất đi nhịp điệu tự nhiên ngay khi nó trở nên nhanh và nặng nhọc. Nhanh sau đó tạp niệm không giải quyết được, nó trở lại là nhịp điệu tự nhiên của nó. Chúng ta không bao giờ biết rằng hơi thở được liên kết sâu sắc với sự hỗn loạn trong tâm trí chúng ta. Sự thật này đã bị quên lãng nên chúng ta đã đánh mất kiến thức cổ xưa của Vipassana.

Slowly we begin to understand why the sages, rishis, and gurus of yore taught the practice of pure breath. The goal was to purify the mind and become free from all defilements. For that, we have to reach the very core within where these defilements arise, and where the mind reacts, reaction being its nature. Only then can we work to eradicate them. It is easy to cleanse the mind at the surface level. If we shift it’s focus to some positive thought then the surface of the mind, at least, will turn positive. However, we have to change this habit of reaction at the very root level. This truth becomes clear as one works with the breath. 

Từ từ chúng ta bắt đầu hiểu tại sao các nhà thông thái, các vua chúa, và các người thầy tâm linh xưa đã dạy thực hành hơi thở đơn thuần. Mục đích là thanh tịnh tâm trí và thoát khỏi  tất cả những tạp niệm. Để làm vậy, chúng ta phải tiến đến được mỗi điểm nơi mà những tạp niệm xuất hiện, và nơi mà tâm trí phản ứng lại, sự phản ứng trở thành bản chất tự nhiên của nó. Chỉ sau đó chúng ta mới có thể diệt trừ chúng. Thật dễ dàng làm thanh tịnh tâm trí khi tâm trí đạt được ở mức độ này. Nếu chúng ta chuyển hướng tập trung vào những suy nghĩ xác thực lúc đó của bề mặt tâm trí, ít nhất, sẽ rẽ sang sự xác thực. Tuy vậy, chúng ta phải thay đổi thói quen phản ứng từ gốc rễ. Thực tại này trở nên sáng tỏ cho việc thực hành với hơi thở.

As we move deeper into ourselves, further secrets about nature will reveal themselves to us. We begin to understand the entire path to ultimate reality very scientifically, as we explore the interaction of mind and matter at the experiential level. 

Khi chúng ta đi sâu vào chính chúng ta, những bí mật sâu xa về bản chất sẽ bộc lộ cho chúng ta. Chúng ta bắt đầu hiểu toàn bộ con đường dẫn đến hiện thực sau cùng một cách khoa học, hệt như chúng ta khám phá ra sự ảnh hưởng lẫn nhau của tâm trí và vấn đề dựa trên kinh nghiệm.

Proceeding further, one understands that as defilements arise in the mind, and the breath loses its natural flow, some sensations, some changes begin on the body at the physical level. If there is anger, one sees that the body starts becoming hot and tenses up, and the pulse increases. This happens to everyone, whether one is a Hindu, Muslim, Buddhist, Indian, Burmese, American, whoever. It is the law of the nature that whenever a defilement arises in the mind two things start happening simultaneously. One, the breath changes its normal rhythm and two, some pulsation, some vibration arises at the physical level that is deeply related to this defilement. The entire teaching is to enable us to reach the level where defilements arise, observe them with the aid of the breath and the physical sensations, and learn how to remove them. However, first we must reach this level. 

Thực hành xa hơn, mỗi chúng ta hiểu rằng những bất tịnh khởi lên trong tâm trí, và hơi thở mất đi bản chất tự nhiên của nó, một số cảm giác, một số sự thay đổi bắt đầu trên cơ thể về khía cạnh thể xác. Nếu có sự giận dữ, sẽ thấy cơ thể bắt đầu nóng lên và căng thẳng, và mạch đập nhanh hơn. Nó xảy ra cho mọi người, cho dù đó là người Ấn Độ giáo, Hồi giáo, Phật giáo, người Ấn Độ, người Miến Điện, người Mỹ hay bất cứ ai. Nó là quy luật của tự nhiên rằng bất cứ khi nào hỗn độn xuất hiện trong tâm trí thì có hai điều bắt đầu xảy ra đồng thời. Một là, hơi thở thay đổi nhịp điệu tự nhiên và hai, một số nhịp đập, một số sự xáo động xuất hiện trên cơ thể đều liên quan sâu xa đến sự hỗn độn này. Toàn bộ sự giảng dạy là làm cho chúng ta có thể tiến đến được nơi mà những tạp niệm xuất hiện, quan sát chúng với sự giúp đỡ của hơi thở và những giác quan của cơ thể, và học cách loại bỏ chúng. Tuy vậy, đầu tiên là chúng ta phải đến được mức độ này.

Breaking Barriers – Phá vỡ những rào cản

What we call the subconscious part of the mind is actually not subconscious, in reality it is very conscious, and the surface mind, which was called paritta citta (limited mind) in the language of ancient India, is a very small part of the mind. When Dhamma is heard, read or contemplated, it influences this surface level. We may be able to purify this part of the mind, even feel calm tranquility for a while, but the mind that remains submerged deeply within continues to generate defilements, as there is a strong barrier between these two parts that remains unbroken. 

Điều gì gọi là một phần tiềm thức của tâm trí thì thực sự không phải là tiềm thức, thực chất nó là ý thức, và là bề mặt tâm trí, nơi mà gọi là sự hữu hạn của tâm trí (paritta citta) trong ngôn ngữ Ấn Độ cổ xưa, nó là một phần rất nhỏ của tâm trí. Khi một bậc giác ngộ nghe, đọc hoặc suy ngẫm, nó ảnh hưởng đến bề mặt này. Chúng ta có lẽ có thể làm thanh tịnh phần này của tâm trí, mặc dù cảm thấy điềm tĩnh trong phút chốc, nhưng tâm trí còn chìm sâu trong việc tiếp tục tạo ra những hỗn độn, hệt như có một rào cản mạnh mẽ giữa hai phần còn lại không thể phá vỡ.

The masters and sages of our country discovered the knowledge of how to break these barriers, so that the entire mind would become aware and conscious and would know when a defilement had arisen from its very depths. And would also understand that as a result of these defilements some sensations arise at the bodily level. 

Những người đứng đầu và những nhà thông thái của đất nước chúng ta đã phát hiện ra sự am hiểu về việc làm thế nào phá vỡ những rào cản, vì vậy toàn bộ tâm trí sẽ trở thành nhận thức và ý thức được và sẽ biết khi nào tạp niệm xuất hiện từ sâu trong tâm trí. Và cũng sẽ hiểu rằng kết quả của những bất tịnh này trên một số giác quan của cơ thể.

When one is unaware and unconscious, one looks outside for the cause of an emotion that may have arisen. If anger arises, the person will look for the cause outside. Nevertheless, the external causes come and go. Someone insults me and goes away. However, the hurt does not end there. I keep mulling it over keeping this anger alive for hours on end. With this, I am only making myself agitated. The person who insulted me in order to hurt me did it once. However, I am determined to remain hurt and agitated for a long time. We say at times that someone was so rude to me that I will not forget this insult for the rest of my life. This is foolish, as this will only keep us in agitation for the entire life. 

Khi một ai đó không nhận thức được và bất tỉnh, có thể dẫn đến nguyên nhân một xúc cảm ngoại quan xuất hiện. Nếu giận dữ xuất hiện, con người sẽ tìm kiếm nguyên nhân từ bên ngoài. Mặc dù vậy, nguyên nhân bên ngoài đến rồi đi. Một số người lăng mạ tôi và rời đi. Tuy nhiên, sự tổn thương không kết thúc ở đó. Tôi để sự tổn thương đó tiếp tục âm ỉ đến khi trở thành sự giận dữ trong nhiều giờ rồi mới kết thúc. Với việc này, tôi chỉ làm chính mình kích động. Người đã lăng mạ tôi chỉ làm tổn thương tôi một lần. Tuy vậy, tôi kiên quyết giữ lại sự tổn thương và tự làm mình đau trong một thời gian dài. Chúng ta nói những thời điểm mà ai đó cư xử khiếm nhã với tôi thì tôi sẽ không quên sự lăng mạ ấy trong suốt phần đời còn lại. Điều này thật ngốc nghếch, nó sẽ chỉ làm chúng ta giữ mãi sự kích động trong suốt cuộc đời.

Now that I know the law of Nature, why should I become agitated if someone has insulted me? He may be in some misery of his own and so abuses me, but why should I become miserable along with him? Let him deal with his own misery. If I can help him I will, but now at least I will not become miserable and angry like him. 

Bây giờ tôi đã biết quy luật của Tự nhiên, vì sao tôi tôi trở nên kích động nếu ai đó cư xử khiếm nhã với tôi? Anh ấy có thể có một số nỗi khổ của chính mình vì vậy anh ấy lăng mạ tôi, nhưng tại sao tôi trở nên khốn khổ theo anh ấy? Hãy để anh ấy tự dàn xếp nỗi khổ đau của anh ấy. Nếu tôi có thể giúp anh ấy tôi sẽ giúp, nhưng bây giờ ít ra tôi sẽ không trở nên khốn khổ và giận dữ hệt như anh ấy.

This teaching describes what should be done if a situation arises where someone may insult you. You do not sit idle like a stone thinking, “I am a meditator and will not say anything even if someone knocks me down”. If the person does not understand gentle responses and the situation demands firmness, then you will behave firmly. First, you will check to see that there is no anger or animosity within you. If there is, then first you need to improve yourself. Until then your response will likely be faulty which will help neither him nor you. 

Việc giảng dạy diễn giải những gì nên làm nếu một tình huống xuất hiện ở nơi mà ai đó có thể cư xử khiếm nhã với bạn. Bạn sẽ không ngồi yên như một tảng đá và nghĩ, “ Tôi là một thiền sinh và tôi sẽ không nói bất cứ điều gì cho dù ai đó đánh tôi ngã”. Nếu người ta không hiểu để trả lời hòa nhã và tình huống yêu cầu sự bền vững, khi đó bạn sẽ cư xử một cách kiên quyết. Đầu tiên, bạn sẽ kiểm tra để thấy rằng không có sự giận dữ hoặc sự thù địch nào trong bạn. Nếu nó có, đầu tiên bạn cần làm là làm bản thân mình trở nên tốt hơn. Cho đến khi sự phản ứng của bạn  có khả năng chỉ còn là không hoàn hảo thì khi đó bạn hoặc anh ấy sẽ không cần giúp đỡ nữa.

With these teachings and with practice our responses to situations in life improve. As soon as an event takes place, we look within, even if only for a few seconds, and see that as soon as anger arises, sensations follow, the breath becomes hard, and even as we are watching it, it calms down. Now whatever action we take will only be right and good for us and for others, as it comes from a conscious mind. 

Với những giảng dạy này và với sự thực hành phản ứng của chúng ta cho các tình huống cần cải thiện trong cuộc sống. Sẽ sớm thôi khi một sự kiện đến, chúng ta chỉ nhìn, mặc dù chỉ trong vài giây, và thấy ngay khi sự giận dữ xuất hiện, cảm giác theo sau, hơi thở trở nên nặng nhọc và mặc dù chúng ta đang nhìn chúng, nó sẽ lắng xuống. Bây giờ bất cứ hành động nào chúng ta mang theo sẽ chỉ đúng và tốt cho chúng ta và cho những người khác, hệt như nó đến từ ý thức trong tâm trí.

The Art of Living – Nghệ thuật Sống

Indeed Dhamma teaches us the art of living; how to live a life filled with joy and peace. From among all the tools that help us to go within, we take the help of the breath to reach the stage from where we can see, where we can experience the interaction between mind and matter. We then observe the effects that the mind and body interactions have over each other; how the defilements arise and multiply until they overpower us and we lose our senses. The Dhamma teachings enable us to observe within and understand ourselves in order to come out of misery. 

Quả thực Dhamma dạy chúng ta nghệ thuật sống; làm thế nào để sống một cuộc sống tràn đầy niềm hân hoan và yên bình. Từ giữa tất cả các phương tiện giúp chúng ta sống được như thế, chúng ta mang theo sự giúp đỡ của hơi thở để đến được nơi mà từ đó chúng ta có thể thấy, có thể trãi nghiệm sự tác động qua lại lẫn nhau giữa tâm trí và vấn đề. Chúng ta sau đó sẽ quan sát những ảnh hưởng giữa tâm trí và cơ thể tác động qua lại lẫn nhau; những tạp niệm xuất hiện như thế nào và tăng thêm ra sao cho đến khi chúng quá mạnh với chúng ta và chúng ta mất kiểm soát. Dhamma dạy chúng ta có thể quan sát và hiểu được chính chúng ta để đi đến rũ bỏ những nỗi khổ.

As soon as one knows oneself the suffering lessens, the fearful burning lessens. Life becomes peaceful and happy. This cannot be learned merely by discourses, reading scriptures or contemplation. It has to be experienced and practiced – this is Vipassana. To know the truth within at the experiential level and to purify oneself for one’s own welfare – this is Dhamma, the ancient wisdom of India. 

Ngay khi một người biết về chính bản thân họ, sự đau khổ của họ giảm dần, sự lo sợ giảm dần. Cuộc sống trở nên bình yên và hạnh phúc. Điều này không thể được học chỉ bởi những bài thuyết trình, đọc Kinh Thánh hay sự suy ngẫm. Nó phải được trãi nghiệm và thực hành – đây là Vipassana. Để biết sự thật trong mức độ dựa trên kinh nghiệm và làm thanh tịnh một người cho hạnh phúc của chính họ – đó là Dhamma, một tư tưởng sáng suốt từ xa xưa của Ấn Độ.

We hope that those who came for today’s Dhamma gathering will not take these words as mere intellectual entertainment. May you all be inspired to take a step towards self-exploration and see the truth within, to become free of defilements, for your own welfare as well as the welfare of others. 

Chúng ta hy vọng rằng những ai đã tụ họp đến đây vì Dhamma sẽ không mang những từ ngữ chỉ là sự giải trí trí tuệ. Nguyện cho tất cả mọi người  được truyền cảm hứng để lấy bước đệm tiến đến khám phá chính bản thân mình và sẽ thấy được chân lý, thoát khỏi những bất tịnh, xem hạnh phúc của chính mình như hạnh phúc của những người khác.

 

Nguồn Viện Nghiên Cứu Vipassana VRIDhamma.org

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *