Đọc Hiểu Pali – Bài Học Số 10 – Tỳ Khưu Thiện Hảo (BHIKKHU VĀYĀMA)
BÀI HỌC SỐ 10
Thứ Bảy, 12-09-2020
ĐỘNG TỪ (Ākhyāta) (tiếp theo)
6. Bất thành khứ – Imperfect (hiyyatanī):
được dùng để diễn đạt một hành động đã xảy ra trong quá khứ do trực tiếp kinh qua hoặc không trực tiếp kinh qua.
Cách thành lập:
Ngữ căn | Biến tố động từ | ||
(a) | √gam>gacch | a | (a)gaccha (nó đã đi) |
Một số động từ cơ bản kết thúc với ‘ā, e, o’, ví dụ:
√kī hoặc kiṇā (mua), parassapada | √dis hoặc dese (thuyết), parassapada | √kar hoặc karo (làm), parassapada | ||||
Số ít | Số nhiều | Số ít | Số nhiều | Số ít | Số nhiều | |
I | (a)kiṇa, (a)kiṇaṃ | (a)kiṇamhā | (a)desesa, (a)desesaṃ | (a)desesamhā | (a)kara, (a)karaṃ | (a)karamhā |
II | (a)kiṇo | (a)kiṇattha | (a)deseso | (a)desesattha | (a)karo | (a)karattha |
III | (a)kiṇa, (a)kiṇā | (a)kiṇū | (a)desesa, (a)desesā | (a)desesū | (a)kara, (a)karā | (a)karū |
Các ví dụ về Bất thành khứ:
- Dhammavādiṃyeva kira mayaṃ samaṇaṃ gotamaṃ apasādetabbaṃ amaññimhā.
(Chúng tôi đã không nghĩ rằng sa-môn Gotama là vị nói pháp chân thật lại không thể tin tưởng được.)
- Bho pabbajita, amhākaṃ gehaṃ agamatthā’ti? Āma brāhmaṇa, agamamhā’ti.
(Này chư hiền, các ông đã đến nhà của chúng tôi chưa? Thưa vâng, bà-la-môn, chúng tôi đã đến rồi.)
- Dujjīvitam-ajīvamha, yesaṃ no dadamhase.
(Chúng ta đã sống đời sống khó khăn, (do) chúng ta không bố thí đến họ.)
- Api mayaṃ dūragatā saramhase, āyatapamhe visuddha-dassane.
(Ngay cả khi chúng ta đã đi xa nhưng chúng ta vẫn nhớ đôi lông mi dài, trông rất đẹp.)
- Sammaggate pabbajite, na ca kiñci adamhase.
(Chúng tôi đã không bố thí bất cứ thứ gì cho các vị xuất gia hành đạo chân chánh.)
Ngữ vựng:
dhammavādin (nt) người nói Pháp
eva (bbt) chỉ, như vậy
kira (bbt): thực sự, thật ra
apasādetabba = na+pasādetabba (nguyên nhân của pasīdati) có thể/đáng làm cho tin
maññati (): suy nghĩ
samaṇa (nt): sa-môn
bho (bbt): thưa ngài, này bạn, này hiền gỉa
pabbajita (nt): tu sĩ, vị xuất gia
āma (bbt): vâng, dạ
brāhmaṇa (nt): bà-la-môn
du (ttô): khó, xấu
jīvita (trut): mạng/đời sống
jīvati (√jiv+a+ti): sống
api (bbt), cũng, ngay cả
dūra (tt): xa
sarati (√sar+a+ti): nhớ
āyata (tt): dài
pamha (trut): lông mi
visuddhadassana = visuddha (qkpt của visujjhati) sạch sẽ, sáng sủa+dassana (trut) sự nhìn
sammaggata (tt): người thực hành chánh đạo (sammā+gata)
kiñci (bbt): cái gì đó
7. Điều kiện – Conditional (kālātipatti):
được dùng để diễn đạt một hành động có thể xảy ra khi có điều kiện.
Cách thành lập:
Ngữ căn | (Chèn thêm) | Biến tố động từ | |
√gam>gacch | i | ssā | gacchissā (nó sẽ đi) |
Gam>gacch+i+ssati = gacchissati
Một số động từ cơ bản kết thúc với ‘ā, e, o’, ví dụ:
√kī hoặc kiṇā (mua), parassapada | √dis hoặc dese (thuyết), parassapada | √kar hoặc karo (làm), parassapada | ||||
Số ít | Số nhiều | Số ít | Số nhiều | Số ít | Số nhiều | |
I | (a)kiṇissaṃ, (a)kiṇissa | (a)kiṇissamha,
(a)kiṇissamhā |
(a)desessaṃ, (a)desessa | (a)desessamha, (a)desessamhā | (a)karissaṃ, (a)karissa | (a)karissamha, (a)karissamhā |
II | (a)kiṇisse,
(a)kiṇissa |
(a)kiṇissattha | (a)desesse, (a)desessa | (a)desessattha | (a)karisse, (a)karissa | (a)karissattha |
III | (a)kiṇissā,
(a)kiṇissa |
(a)kiṇissaṃsu | (a)desessā, (a)desessa | (a)desessaṃsu | (a)karissā, (a)karissa | (a)karissaṃsu |
“Sace, ce, yadi” (lt) có nghĩa “nếu” (được đặt ở mệnh đề điều kiện, nhưng không bắt buộc là phải luôn có khi đi với động từ ở thì Điều kiện). Trong đó, ‘ce’ không được đặt ở đầu câu; ‘Yadi’ nếu đi cùng ‘vā’ còn có nghĩa là “hoặc”, ví dụ:
- Yaṃnūnāhaṃ taṃ yakkhaṃ jāneyyaṃ — yadi vā so yakkho bhagavato bhāsitaṃ abhisamecca anumodi yadi vā no’ti.
(Hay là ta nên tìm hiểu/biết đến dạ-xoa ấy như vầy: Dạ-xoa ấy, sau khi hiểu được lời dạy của Thế Tôn, đã hoan hỷ hay không?)
- Yaṃnūnāhaṃ thokaṃ thokaṃ āhāraṃ āhāreyyaṃ pasataṃ pasataṃ, yadi vā muggayūsaṃ yadi vā kulatthayūsaṃ yadi vā kaḷāyayūsaṃ yadi vā hareṇukayūsaṃ.
(Hay là ta nên ăn chút ít nắm thức ăn: hoặc xúp đậu xanh hoặc xúp đậu tằm hoặc xúp đậu hạt lớn hoặc xúp đạu hạt nhỏ.)
Ngữ vững:
yaṃnūnāhaṃ (hay là ta nên) = yaṃ+nūna (bbt) chắc chắn, thực sự + ahaṃ
yakkha (nt): dạ-xoa
jānāti (√ñā+nā+ti): biết
abhisamecca (bbqkpt của abhisameti): thấu hiểu, giác ngộ
bhāsita (qkpt của bhāsati): nói
anumodati (anu+√mud+a+ti): hoan/tuỳ hỷ
thoka (tt): ít
āhāreti (ā+√har+e+ti): ăn, thọ thực
pasata (nt): nắm tay
mugga (nt) đậu xanh
yūsa (nt) xúp/canh
kulattha (nt): đậu tằm/đen
kaḷāya (nt): đậu hạt lớn
hareṇukā (nut): đậu hạt nhỏ
Các ví dụ về Bất thành khứ:
Sace, ce, yadi + Điều kiện + Điều kiện
- Sace hi, bho gotama, imaṃ dhammaṃ bhavaṃyeva gotamo ārādhako abhavissa, no ca kho bhikkhū ārādhakā abhavissaṃsu; evamidaṃ brahmacariyaṃ aparirūpaṃ abhavissa tenaṅgena (tena+aṅga).
(Thưa hiền giả Gotama, nếu chỉ có hiền gỉa Gotama thành tựu pháp này thôi, còn các tỳ-khưu khác không thành tựu, như vậy Phạm hành này không được đầy đủ với chi phần ấy.)
- Sace corā tatra gantvā amussa gahapatino gehaṃ pavisissaṃsu, rājapurisā sabbe te agaṇhissaṃsu.
(Nếu các tên trộm đi đến đó và lẻn vào nhà của người gia chủ, thì các cảnh sát có thể tóm gọn bọn chúng.)
- Sace tvaṃ amūni bhaṇḍāni amuyā itthiyā nādadisse (na+adadisse), kathaṃ sā tāva dubbalā duggatā itthī tāni attano gehaṃ pati aharissā.
(Nếu bạn không đưa các hàng hoá này cho cô gái này, làm sao )
Sace, ce, yadi + Điều kiện + Khả năng/Tương lai
- Sace tumhe pāpāni kammāni akarissatha, maraṇā paraṃ manussattaṃ neva labhissatha.
- Sace te bhattaṃ apacissaṃsu, nissaṃsayaṃ amhākaṃ sevakā idhāgamma bhuñjissanti.
- Rūpañca hidaṃ, bhikkhave, attā abhavissa, nayidaṃ rūpaṃ ābādhāya saṃvatteyya.
- So ca hi te, mahānāma, dhammo ajjhattaṃ pahīno abhavissa, na tvaṃ agāraṃ ajjhāvaseyyāsi, na kāme paribhuñjeyyāsi.
Sace, ce, yadi + Tương lai + Tương lai
- Sace bhavaṃ soṇadaṇḍo samaṇaṃ gotamaṃ dassanāya upasaṅkamissati, bhoto soṇadaṇḍassa yaso hāyissati, samanassa gotamassa yaso abhivaḍḍhissati.
- Sace mayaṃ na bhuñjissāma, idāni bhagavā appāṇake udake opilāpessati.
Sace, ce, yadi + Khả năng + Khă năng
- Ahaṃ ce kho pana kāyena duccaritaṃ careyyaṃ, kāyassa bhedā paraṃ maraṇā nirayaṃ uppapajjeyaṃ
- No ce me dhajaggaṃ ullokeyyātha, atha pajāpatissa devarājassa dhajaggaṃ ullokeyyātha.
- Sace tumhākaṃ, bhikkhave, araññagatānaṃ vā rukkhamūlagatānaṃ vā suññāgāragatānaṃ vā uppajjeyya bhayaṃ vā chambhitattaṃ vā lomahaṃso vā, mameva tasmiṃ samaye anussareyyātha – ‘Itipi so bhagavā arahaṃ…’
Ngữ vựng:
Ārādhaka (tt, nt): (sự) thành công/tựu
Brahmacariya (Phạm hạnh) = brahma (nt) Phạm thiên+cariya (trut): sự thực hành, hạnh
Evaṃ (bbt): như vậy
Aṅga (trut): phần, chi
Aparirūpa = na+pari (ttô)+rūpa (sắc, phần)
Cora (nt): tên trộm
Tatra (đat): đó
Amu (đat): và như vậy, này
Gahapati (nt): gia chủ
kamma (trut): nghiệp, hành động
maraṇa (trut): sự chết
pāpa (tt): ác, xấu
paraṃ (trt): sau, xa hơn
manussatta (trut): nhân tính
amu (đat): và như vậy, này
gahapati (nt): gia chủ
pavisati (pa+√vis+a+ti): đi vào
rājapurisa (nt): cảnh sát, vệ quân
gaṇhāti (√gah+ṇhā+ti): lấy, nhận, bắt
bhaṇḍa (trut): hàng hoá
itthi (nut): nữ nhân, phụ nữ
kathaṃ (trt): làm sao? thế nào?
dubbala (tt): yếu ớt
duggata (tt): nghèo khó
nissaṃsayaṃ (trt): chắc chắn
ajjhatta (tt) bên trong
agāra (trut): nhà
ābādha (nt): bệnh tật
saṃvattati (saṃ+√vat+a+ti): dẫn đến
ajjhāvasati (adhi+ā+√vas+a+ti): sống, cư ngụ
hāyati (√hā+ya+ti, bị động của jahati): giảm, hạ, làm suy yếu
abhivaḍḍhati (abhi+√vaḍḍh+a+ti): tăng trưởng, phát triển
opilāpeti (nguyên nhân của opilavati): thả/bỏ cho rớt
kāya (nt): thân thể, thể xác
duccarita (trut): ác hạnh
bheda (nt): sự gãy/tan vỡ/thủng
niraya (nt): địa ngục
uppajjati (u+√pad+ya+ti): tái sanh
dhaja (nt) cờ, phướng
agga (trut) đỉnh
ulloketi (u+√lok+e+ti): nhìn lên
devarāja (nt): thiên vương
bhaya (trut): sự sợ hãi
chambhitatta (trut): trạng thái hốt hoảng
lomahaṃsa (nt): sự sởn gai ốc
anussarati (anu+√sar+a+ti): nhớ lại, tuỳ niệm
Sự khác biệt giữa 3 phân từ phủ định ‘na, no, mā’
‘Mā’ với nghĩa ‘chớ’, được dùng với động từ ở thì Hiện tại (vattamānā), Bất định khứ (ajjattanī), Mệnh lệnh (pañcamī); nó có thể đứng đầu câu (nếu muốn nhấn mạnh nghĩa phụ định) hoặc trước động từ, ví dụ:
- Mā bhavaṃ soṇadaṇḍo samanaṃ gotamaṃ dassanāya upasaṅkami.
- Mā heva kho vipassī kumāro na rajjaṃ kāresi, mā heva vipassī kumāro agārasmā anagāriyaṃ pabbaji, mā heva nemittānaṃ brāhmaṇānaṃ saccaṃ assa vacanaṃ.
- Dhammadāyādā me, bhikkhave, bhavatha, mā āmisadāyādā.
‘Na’ với nghĩa là “không”, được dùng với động từ ở tất cả các thì, và có thể đứng đầu câu (nếu muốn nhấn mạnh nghĩa phụ định) hoặc trước động từ, ví dụ:
- Na arahati bhavaṃ soṇadaṇḍo samanaṃ gotamaṃ dassanāya upasaṅkamituṃ.
- Na kho panetaṃ, nirodha, evaṃ daṭṭhabbaṃ.
- Tassa taṃ vanapatthaṃ upanissāya viharato anupaṭṭhitā ceva sati na upaṭṭhāti, asamāhitañca cittaṃ na samādhiyati, aparikkhīṇā ca āsavā na parikkhayaṃ gacchanti, ananupattañca anuttaraṃ yogakkhemaṃ nānupāpuṇāti.
‘No’ thường đứng trước danh từ mà nó bổ nghĩa hoặc đứng đầu câu với nghĩa là “không…”, ví dụ:
- Taggha no, bhante, brāhmaṇā akkosanti paribhāsanti attarūpāya paribhāsāya paripuṇṇāya, no aparipuṇṇāya.
- Kinti me sāvakā dhammadāyādā bhaveyyuṃ, no āmisadāyādā.
- No ce me dhajaggaṃ ullokeyyātha, atha pajāpatissa devarājassa dhajaggaṃ ullokeyyātha.
Ngữ vựng:
upasaṅkamati (upa+saṃ+√kam+a+ti): đến gần
rāja (nt): nhà vua
agāra (trut): nhà
anagāriya = na+agāriya (nt): gia chủ
pabbajati (pa+√vaj+ya+ti): xuất gia
nemitta (trut): chiêm tinh gia
sacca (trut): sự thật
vacana (trut): lời nói
dāyāda (nt): người thừa tự/kế thừa
āmisa (trut): vật chất
arahati (√rah+a+ti): xứng đáng
evaṃ (trt): như vậy
vanapattha (trut): nơi rừng sâu
upanissāya (trt): gần
upaṭṭhāti (upa+√ṭhā+a+ti): chú tâm
samādhiyati (bị động của samādahati): được an tịnh/định tĩnh
parikkhīṇā (qkpt parikhīyati): diệt trừ
parikkhaya (nt): sự diện tận/trừ diệt
yogakkhema = yoga (nt) sự trói buộc, ách phược + khema (tt) an tịnh
anupāpuṇāti (anu+pa+√ap+a+ti): chứng đạt
taggha (phân từ xác định): thực sự, đích thực
akkosati (ā+√kus+a+ti): chỉ trích, mắng nhiếc
paribhāsati (pari+√bhās+a+ti): chửi rủa, phỉ báng
paribhāsa (nt): sự phỉ báng/chỉ trích
paripuṇṇa (qkpt của paripūrati): trở nên đầy đủ/toàn diện
kinti (bbt): làm sao
sāvaka (nt): đệ tử
dhaja (nt): cờ, phướng
agga (trut): đỉnh, chóp
ulloketi (u+√lok+e+ti): nhìn lên
devarāja (nt): Thiên vương
Nhóm tổ chức lớp Đọc hiểu Pāḷi
—————————————
Email: dochieupali@gmail.com
FB: www.facebook.com/groups/dochieupali
Zalo: https://zalo.me/g/tswjmg798
Tổng hợp tài liệu: Đọc Hiểu Pali – Tổng Hợp Link & Tài Liệu Bài Học – Tỳ Khưu Thiện Hảo (BHIKKHU VĀYĀMA)
* Tài liệu này để các học viên trong lớp Đọc Hiểu Pali do Sư Thiện Hảo hướng dẫn tham khảo. Do sự thỉnh mời của một số quý vị thiền sinh mong muốn học tiếng Pali, đây là lớp đầu tiên Sư Thiện Hảo giảng dạy online, và tài liệu này không tránh khỏi có những chỗ chưa hoàn thiện, thậm chí có những chỗ sai ngoài ý muốn. Chúng tôi kính mong quý vị hoan hỷ góp ý để tài liệu và lớp học được hoàn thiện tốt hơn. Nguyện Dhamma được trường tồn và đem lại lợi lạc cho phần đông.
TẢI MOBILE APP PHẬT GIÁO THERAVĀDA ĐỂ XEM THÊM NHIỀU THÔNG TIN HỮU ÍCH (ANDROID & IOS)