GIÁO LÝ PHỔ QUÁT CỦA ĐỨC PHẬT – THE BUDDHA’S UNIVERSAL TEACHINGS – THIỀN SƯ S.N. GOENKA

The Buddha’s Universal Teachings – Giáo lý phổ quát của Đức Phật

The universal teachings of the Buddha are the most precious legacy ancient India gave to the world. The teachings are a practical code of conduct, a way of purity and of gracious living. They are a scientific study of the truth pertaining to mind and matter, and the ultimate truth beyond.

Giáo lý phổ quát của Đức Phật là di sản quý giá nhất mà Ấn Độ cổ đại đã ban tặng cho thế giới. Giáo lý là bộ quy tắc ứng xử theo cách thực tế, thánh thiện và thanh hợp. Đó là nghiên cứu khoa học về sự thật liên quan đến tâm trí và vật chất, và hơn nữa là sự thật cuối cùng.

In fact, the Buddha should be more appropriately known as a super-scientist who studied the entire laws of nature governing the Universe, by direct personal experience.

Trên thực tế, Đức Phật nên được biết đến như là một nhà khoa học siêu hạng, người nghiên cứu toàn bộ quy luật tự nhiên cai trị Vũ trụ, bằng kinh nghiệm cá nhân trực tiếp.

The Buddha’s rational teachings are clearly explained in the Eight-fold Noble Path, divided in three divisions of sila (morality), samadhi (mastery over the mind), panna i.e. ‘pragya’ (purification of the mind, by developing insight).

Giáo lý của Đức Phật được giải thích rõ ràng trong Bát chánh đạo, được chia thành ba phần đó là sila (giới), samadhi (định), và panna (tuệ).

The Buddha very distinctly defines that these three basic teachings are not just his teachings, but the teachings of every enlightened person of the past, present and future. He said: “Etam Buddhana Sasanam”

Đức Phật định nghĩa rất rõ ràng rằng ba giáo lý cơ bản này không chỉ là giáo lý của Ngài, mà là giáo lý của tất cả các bậc giác ngộ trong quá khứ, ở hiện tại và trong tương lai. Ngài nói: “Etam Buddhaana Sasanam” (Chính lời chư Phật dạy).

The three core divisions of the Buddha’s teachings are the essence of every religion and spiritual path. Every religion advises its followers to live a moral life – which means abstaining from performing any unwholesome action, vocal and physical, which will harm, hurt other beings or disturb their peace and harmony. This means abstaining from killing, stealing, sexual misconduct, wrong speech, taking intoxicants.

Ba phần cốt lõi trong giáo lý của Đức Phật là bản chất của mọi tôn giáo và con đường tâm linh. Mọi tôn giáo đều khuyên các tín đồ của mình sống một cuộc sống đạo đức – có nghĩa là không thực hiện bất kỳ hành động hay lời nói bất thiện nào làm tổn hại chúng sinh khác hoặc làm xáo trộn hòa bình và hòa hợp trong họ. Điều này có nghĩa là tránh giết hại, trộm cắp, lạm dụng tình dục, nói dối hay sử dụng chất gây say.

Followers of every religion accept the principal of morality, but only at the intellectual or at the devotional level. At the actual level, it is very difficult to live a wholesome life of morality unless one works hard to control and purify the mind.

Tín đồ của mọi tôn giáo đều chấp nhận quy luật của sila, nhưng chỉ ở cấp độ trí thức hoặc ở cấp độ sùng bái. Ở cấp độ thực tế, rất khó để sống một cuộc sống đạo đức lành mạnh trừ khi người ta luyện tập cần mẫn để kiểm soát và thanh lọc tâm.

The unique feature of the Buddha’s teachings is that he did not merely give sermons saying: ‘Sabbapapassa akaranam’ – abstain from all unwholesome actions – but he also gave the practical technique to help one achieve this.

Điểm độc đáo trong giáo lý của Đức Phật là Ngài không chỉ đưa ra những bài thuyết pháp rằng: ‘Sabbapapassa akaranam’ – tránh tất cả các hành động bất thiện – mà Ngài còn đưa ra kỹ thuật thực tế để giúp một người đạt được điều này.

Therefore, he taught the second part of his teaching i.e. kusalassa upasampada. Performing wholesome actions by ‘kusala cittassa ekaggata’ or concentration of the wholesome mind. Nobody will object to living a life where one is a master and not a slave of one’s mind.

Do đó, Ngài đã dạy chu kỳ Phật Giáo thứ hai của mình, tức là kusalassa upasampada. Thực hiện các hành động thuần khiết của ‘kusala cittassa ekaggata’ hoặc sự tập trung của tâm trí thuần khiết. Không ai sẽ phản đối việc sống một cuộc sống mà một người là chủ và không phải là nô lệ của tâm trí.

The Buddha explains further: it is not enough to get the mind concentrated, tranquil, and pure at the surface levels. For, so long as the roots of impurities are present at the base of the mind, there is every danger of these deep-rooted impurities arising, multiplying and overpowering one’s entire mental structure. To prevent this, the Buddha gives the third and last stage of his invaluable teaching: ‘sa citta pariyodapanam’ i.e. total purification of one’s mind. To explain, he gives an example of a huge tree being cut, but with its roots left intact. And as long as these roots are there, another tree is bound to come up, sooner or later. Similarly, if the craving is not eradicated at the root level, the misery continues arising again and again. He said: “Yathapi mule anupaddave dalhe chinnopi rukkho punareva ruhati; Evampi tanhanusaye anuhata nibbattati dukkhamidam punappunam”.

Đức Phật giải thích thêm: không thể khiến tâm trí tập trung, yên tĩnh và thanh tịnh ở cấp độ bề mặt. Bởi vì, chừng nào gốc rễ của những tạp chất còn hiện diện ở phần đáy tâm trí, thì sẽ có nguy cơ chúng sẽ phát sinh thêm, nhân lên và chế ngự toàn bộ cấu trúc tinh thần của một người. Để ngăn chặn điều này, Đức Phật đưa ra chu kỳ Phật Giáo thứ ba và cuối cùng của giáo lý vô giá của mình: ‘sa citta pariyodapanam’ tức là thanh lọc toàn bộ tâm trí của một người. Để giải thích, Ngài đưa ra ví dụ về một cái cây khổng lồ khi bị chặt, nhưng rễ vẫn còn nguyên. Và miễn là những cái rễ này còn ở đó, một cái cây khác chắc chắn sẽ mọc lên, không sớm thì muộn. Tương tự, nếu sự thèm muốn không được loại bỏ ở tầng lớp sâu nhất thì sự khốn khổ tiếp tục phát sinh liên tục. Ngài nói: “Yathapi mule anupaddave dalhe chinnopi rukkho Punareva ruhati; Evampi tanhanusaye anuhata nibbattati dukkhamidam Punappunam”.

Therefore, to get fully liberated from mental defilements, one has to work at the depth of the mind. It is at its roots, that impurities are constantly being created, multiplied and stored.

Do đó, để được giải thoát hoàn toàn khỏi phiền não, người ta phải làm việc ở độ sâu của tâm trí. Ở tầng sâu của tâm trí, các tạp chất liên tục được tạo ra, nhân bản và đọng lại.

This enlightened super-scientist called these impurities at the roots of the mind ‘anusaya’, or ‘guhasaya’. To eradicate these, he re-discovered, and then compassionately distributed, a very ancient technique practiced and taught by all the enlightened persons of the past. This technique is Vipassana.

Nhà siêu khoa học giác ngộ này đã gọi những tạp chất này là gốc rễ của tâm trí vô minh. Để xóa bỏ những điều này, Ngài đã tái phát hiện, và sau đó phân phát một cách từ bi một kỹ thuật rất cổ xưa được thực hành và giảng dạy bởi tất cả những người giác ngộ trong quá khứ. Kỹ thuật này được gọi là Vipassana.

Nguồn VRIDhamma.org

Dhamma Nanda

Tổng hợp và chia sẻ các bài viết về Dhamma, đặc biệt là những lợi ích phương pháp thiền Vipassana, phương pháp thiền cổ xưa được Đức Phật Gotama tái phát hiện cách đây hơn 2600 năm, và được Ngài giảng dạy như một liều thuốc chung chữa trị những bệnh chung của nhân loại. Phương pháp không tông phái này nhằm tới việc diệt trừ những bất tịnh tinh thần và đưa đến hạnh phúc cao cả nhất của việc hoàn toàn giải thoát..

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *