BÌNH AN TRONG CHÍNH MÌNH, CHO HOÀ BÌNH TRÊN THẾ GIỚI – S.N. GOENKA

Peace within Oneself, for Peace in the World – Bình An Trong Chính Mình, Cho Hoà Bình Trên Thế Giới 

(The following is the text of Goenkaji’s Keynote address at the International Bauddha Mahotsav (Buddha Conference) ‘World Unity in Buddha’s Tri-Ratna’, at Sarnath, India on November 6th, 1998)

(Sau đây là bài phát biểu của Ngài Goenkaji tại Hội nghị Phật Giáo Quốc tế Bauddha Mahotsav, tại Sarnath, Ấn Độ vào ngày 6 tháng 11 năm 1998)

Venerable Bhikkhu Sangha and friends in Dhamma,

Hỡi các Tỳ kheo và những người bạn Dhamma,

We have all assembled here this morning to discuss ways and means to unite all the devotees of the Buddha in this country and the world – to get ourselves strengthened in the benevolent teachings of the Enlightened One and help the entire humanity to benefit from practising the universal and non-sectarian teaching of the Buddha. These united efforts will help to bring real peace, real harmony and real happiness in this world suffering from sectarian conflicts, communal disharmony and intolerance.

Tất cả chúng ta đã tập hợp tại nơi đây vào sáng nay để thảo luận về cách thức và phương tiện để hợp nhất tất cả các tín đồ của Đức Phật ở đất nước này và trên toàn thế giới – để tăng cường sức mạnh trong những giáo lý nhân từ của Đấng giác ngộ và giúp toàn thể nhân loại được hưởng lợi từ việc thực hành phổ quát và giáo lý phi giáo phái của Đức Phật. Những nỗ lực thống nhất này sẽ giúp mang lại hòa bình thực sự, hòa hợp thực sự và hạnh phúc thực sự trong thế giới đang bị vây quanh bởi những xung đột giáo phái, bất hòa xã hội.

On my return from a three-month long Dhamma journey to East Asian countries, I was pleasantly surprised to learn of the Government of India hosting the present International Celebration. With great happiness, I accepted the kind invitation to deliver the keynote address in this conference.

Khi trở về từ chuyến hành trình dài ba tháng đến các nước Đông Á, tôi đã rất ngạc nhiên khi biết Chính phủ Ấn Độ tổ chức Hội nghị mang tính quốc tế này. Với niềm hạnh phúc lớn lao, tôi đã xin đóng góp bài phát biểu của bản thân trong hội nghị này.

Indeed, this is a very appropriate time for India to host such a conference. I found during my various Dhamma tours around the world, that more people in many nations are now readily accepting the Buddha’s universal teachings, and there is a growing interest in teachings of the Enlightened One. This means the time has come for those already benefiting from the Buddha’s teachings to work hard, with unity, to enable more and more people to benefit from the teachings.

Thật vậy, đây là thời điểm thích hợp để Ấn Độ tổ chức một hội nghị như vậy. Tôi đã tìm thấy trong các chuyến đi Dhamma khác nhau của mình trên khắp thế giới, rằng ngày càng nhiều người ở nhiều quốc gia sẵn sàng chấp nhận giáo lý phổ quát của Đức Phật và ngày càng có hứng thú với giáo lý của Đấng giác ngộ. Điều này có nghĩa là đã đến lúc những người đã được hưởng lợi từ giáo lý của Đức Phật phải làm việc chăm chỉ, với sự hợp nhất, để ngày càng nhiều người được hưởng lợi từ giáo lý.

Such a beneficial conference serves to unite those walking on the Path shown by the Buddha, on a common socio-cultural and spiritual platform. And in a world tossed in storms of suffering and conflict, the teaching of the Buddha shines brightly as brightly as a benevolent lighthouse guiding those seeking away out of conflict and misery.

Một hội nghị như này giúp tăng tình đoàn kết những người đi trên Con đường được Đức Phật chỉ ra, trên một nền tảng văn hóa xã hội và tâm linh phổ quat. Và trong một thế giới phải chịu những cơn thịnh nộ của sự đau khổ và xung đột, giáo lý của Đức Phật tỏa sáng rực rỡ như một ngọn hải đăng nhân từ dẫn lối những người muốn thoát khỏi xung đột và đau khổ.

If I had been aware, much earlier, that this conference was named as ‘Bauddha Mahotsav’, then I would have suggested that a more appropriate name would be ‘Buddha Mahotsav’, or ‘Dhamma Mahotsav’, or even ‘Tiratana Mahotsav’. This is because in the entire ancient literature of the Buddha’s teachings, commentaries and sub-commentaries, amongst a total of 59,150 pages containing 9,285,755 words, the word ‘Bauddha’ is very conspicuously absent. The Buddha never taught ‘Buddhism’ or ‘Bauddh Dharma’. He never taught a religion, nor did he convert anyone to an organized religion. He taught Dhamma (Dharma) – the universal laws of nature – and inspired people to follow Dhamma.

Nếu tôi đã biết được sớm hơn, rằng hội nghị này được đặt tên là ‘Bauddha Mahotsav’, thì tôi đã gợi ý một cái tên phù hợp hơn đó là ‘Buddha Mahotsav’, hay ‘Dhamma Mahotsav’, hoặc thậm chí là ‘Tiratana Mahotsav’. Trong toàn bộ tư liệu cổ xưa về lời dạy của Đức Phật, trong tổng số 59.150 trang có chứa 9.285.755 từ, từ ‘Bauddha’ rất hiếm khi được dùng. Đức Phật không bao giờ dạy ‘Phật giáo’ hay ‘Bauddh Dhamma’. Ngài không bao giờ dạy một tôn giáo, Ngài cũng không chuyển đổi bất kỳ ai thành một thành viên tôn giáo có tổ chức. Ngài dạy Dhamma (Pháp) – những quy luật phổ quát của tự nhiên – và truyền cảm hứng cho mọi người tuân theo Dhamma.

Those who followed the teachings of the Buddha were never called ‘Bauddh’ (Buddhist) during the time of the Buddha, and even till about 500 years later. Throughout this huge literature, we find only the following words referring to those practicing the Buddha’s teachings: Dhammi (Dharmi), Dhammiko (Dharmika), Dhammattho (Dharmastha), Dhammacari (Dharmacari), Dhammavihari (Dharmavihari), Dhammanusari (Dharmanusari).

Những người tuân theo lời dạy của Đức Phật không bao giờ được gọi là ‘Bauddh’ (Phật tử) trong thời của Đức Phật, và thậm chí cho đến khoảng 500 năm sau. Trong bộ tài liệu đồ sộ này, chúng tôi chỉ tìm thấy những từ sau đây khi đề cập đến những người thực hành giáo lý của Đức Phật: Dhammi (Dharmi), Dhammiko (Dharmika), Dhammattho (Dharmastha), Dhammacari (Dharmacari), Dhammavihari (Dharmacari)

We don’t know when, where, by whom and why the use of the word ‘Bauddh’ first began, and so also the use of the words ‘Buddhism’ and ‘Buddhist’. When we say that the teachings of the Buddha are ‘Bauddh Dharama’ (or Buddhism), and say his followers are Bauddh (or Buddhists), obviously it means that the teachings are meant only for people claiming to be ‘Bauddha’ or ‘Buddhists’. Whereas the Buddha declared so emphatically that Dhamma is infinite – “appamano dhammo”.

Chúng tôi không biết khi nào, ở đâu, bởi ai và tại sao việc sử dụng từ ‘Bauddh’ trở nên phổ biến, và cả các từ ‘Phật giáo’ và ‘Đạo Phật. Khi chúng ta nói rằng những lời dạy của Đức Phật là ‘Bauddh Dharama’ (hay Phật giáo), và nói rằng những người theo Ngài là Bauddh (hay Phật tử), rõ ràng điều đó có nghĩa là những giáo lý chỉ dành cho những người tự xưng là ‘Bauddha’ hoặc ‘Phật tử’. Trong khi Đức Phật tuyên bố rất rõ ràng rằng Dhamma là vô hạn – “appamano dhammo”.

When the teachings are called Buddhist, or ‘Bauddh Dharma’ or Buddhism, then most of the suffering people of the world will get frightened thinking that they are being converted from one particular religion to another, and be deprived of the universal teaching. But when Buddha’s teachings are given under the original, true nomenclature of ‘Dhamma’, and not any other terminology, then people are reassured of the basic fact that the Buddha’s teachings are not just meant for any one religion. So people from any background will have no hesitation accepting his teachings.

Khi các giáo lý được gọi là Đạo Phật, hay ‘Bauddh Dharma’ hoặc Phật giáo, thì hầu hết những người đau khổ trên thế giới sẽ sợ hãi khi nghĩ rằng họ đang bị chuyển đổi từ tôn giáo này sang tôn giáo khác và bị tước bỏ giáo lý phổ quát. Nhưng khi những lời dạy của Đức Phật được đưa ra theo danh pháp gốc, “Dhamma”, và không phải bất kỳ thuật ngữ nào khác, thì mọi người mới yên tâm về thực tế rằng giáo lý của Đức Phật không chỉ có ý nghĩa đối với bất kỳ tôn giáo nào. Vì vậy, mọi người từ bất kỳ nền tảng sẽ không ngần ngại chấp nhận lời dạy của ông.

Our research at Igatpuri has shown us that till about 500 years after Buddha, the word ‘Bauddh’ was not found in any ancient spiritual literature of India-the literature in the Buddha tradition, Mahavir tradition, or Vedic tradition. The distinguished scholars assembled here may help us make a proper research as to when usage of this word ‘Bauddh’ began.

Nghiên cứu của chúng tôi tại Igatpuri đã cho thấy rằng cho đến khoảng 500 năm sau thời Đức Phật, từ ‘Bauddh’ không còn xuất hiện trong bất kỳ tư liệu tâm linh cổ xưa nào của Ấn Độ – tư liệu theo truyền thống Đức Phật, truyền thống Mahavir hay truyền thống Vệ đà. Các học giả xuất sắc có mặt ở đây có thể giúp chúng ta thực hiện một nghiên cứu hiệu quả về thời điểm từ này ‘Bauddh’ bắt đầu được sử dụng.

It is most important to remember that the Buddha’s teachings are not meant to be limited to any particular sect. His teachings are universal. And if we see the Enlightened One’s teachings in proper perspective, it is clear that the original teachings of the Buddha are totally universal and non-sectarian.

Điều quan trọng nhất cần nhớ là giáo lý của Đức Phật không bị giới hạn trong bất kỳ giáo phái nào. Giáo lý của Ngài là phổ quát. Và nếu chúng ta thấy những giáo lý của Đấng giác ngộ là những quan điểm đúng đắn, thì rõ ràng những giáo lý nguyên thủy của Đức Phật là hoàn toàn phổ quát và phi giáo phái.

The Dhamma Jewel returns to India – Viên ngọc quý quay trở về Ấn Độ

The original teachings, their theory and practice, were lost to India for many centuries. However, they were preserved in the neighbouring countries. We are extremely grateful to the Bhikkhu Sangha in these countries for having carefully preserved the teachings in their pristine purity.

Các giáo lý, lý thuyết và thực hành ban đầu, đã bị thất truyền tại Ấn Độ trong nhiều thế kỷ. Tuy nhiên, chúng được bảo tồn ở các nước láng giềng. Chúng tôi vô cùng biết ơn Tăng đoàn Tỳ kheo tại các quốc gia này vì đã giữ gìn cẩn thận các giáo lý trong sự tinh khiết nguyên sơ của nó.

I was very fortunate being born in the neighbouring country Myanmar and coming in contact with the householder saint Sayagyi U Ba Khin, who very compassionately taught me Vipassana-the practical quintessence of the Buddha’s teachings. He also inspired me to read the Buddha’s words in Pali. I am infinitely grateful to him and to the Dhamma land Myanmar for both the theory and practice of the Buddha’s teachings. The Buddha had always emphasized that the theory and practice – pariyati and pattipati – must go together.

Tôi đã rất may mắn được sinh ra ở đất nước láng giềng Myanmar giáo lý và được tiếp xúc với Ngài Sayagyi U Ba Khin, người đã từ bi dạy tôi Vipassana – tinh hoa của Đức Phật. Ngài cũng truyền cảm hứng cho tôi đọc những lời của Đức Phật bằng tiếng Pali. Tôi vô cùng biết ơn Ngài và đất nước Pháp vì cơ hội được tiếp nhận cả lý thuyết lẫn việc thực hành giáo lý của Đức Phật. Đức Phật luôn nhấn mạnh rằng lý thuyết và thực hành – pariyati và pattipati – phải đi cùng với nhau.

My most compassionate Dhamma father Sayagyi U Ba Khin was very eager to pay back the debt of gratitude to India by returning Vipassana as well as the words of the Buddha. As he could not come to India, he persuaded me to go as his representative. Thus in 1969, Vipassana technique as well as the entire available Pali literature returned to India.

Người cha Dhamma từ bi nhất của tôi Sayagyi U Ba Khin có mong muốn lớn lao trả ơn đất nước Ấn Độ thông qua việc khôi phục Vipassana và lời dạy của Đức Phật. Vì Ngài không thể đến Ấn Độ, nên đã thuyết phục tôi đi thay Ngài. Do đó, vào năm 1969, kỹ thuật Vipassana cũng như toàn bộ tư liệu tiếng Pali sẵn có đã quay trở lại Ấn Độ.

Sayagyi U Ba Khin had a great Dhamma conviction in the ancient prediction that, 2500 years after the Buddha, his teachings will return and will be gladly accepted by the intellectuals of the country, and from here once again spread around the world, serving the suffering humanity at large. This prediction has come true.

Sayagyi U Ba Khin đã tin tưởng hoàn toàn về lời tiên tri rằng, 2500 năm sau thời Đức Phật, giáo lý của Ngài sẽ trở lại và sẽ được các bậc trí thức của đất nước chấp nhận, và từ đó một lần nữa lan truyền khắp thế giới, giải quyết sự đau khổ nhân loại. Lời tiên tri này đã trở thành sự thật.

Nguồn VRIDhamma.org

Dhamma Nanda

Tổng hợp và chia sẻ các bài viết về Dhamma, đặc biệt là những lợi ích phương pháp thiền Vipassana, phương pháp thiền cổ xưa được Đức Phật Gotama tái phát hiện cách đây hơn 2600 năm, và được Ngài giảng dạy như một liều thuốc chung chữa trị những bệnh chung của nhân loại. Phương pháp không tông phái này nhằm tới việc diệt trừ những bất tịnh tinh thần và đưa đến hạnh phúc cao cả nhất của việc hoàn toàn giải thoát..

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *