16. Paṭṭhāna

Paccayuddeso

Hetupaccayo , ārammaṇapaccayo, adhipatipaccayo, anantarapaccayo, samanantarapaccayo, sahajātapaccayo, aññamaññapaccayo, nissayapaccayo, upanissayapaccayo, purejātapaccayo, pacchājātapaccayo, āsevanapaccayo, kammapaccayo, vipākapaccayo, āhārapaccayo, indriyapaccayo, jhānapaccayo, maggapaccayo, sampayuttapaccayo, vippayuttapaccayo, atthipaccayo, natthipaccayo, vigatapaccayo, avigatapaccayoti.

Paccayaniddeso

1. Hetupaccayoti – hetū hetusampayuttakānaṃ dhammānaṃ taṃsamuṭṭhānānañca rūpānaṃ hetupaccayena paccayo.

2. Ārammaṇapaccayoti – rūpāyatanaṃ cakkhuviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ ārammaṇapaccayena paccayo. Saddāyatanaṃ sotaviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ ārammaṇapaccayena paccayo. Gandhāyatanaṃ ghānaviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ ārammaṇapaccayena paccayo. Rasāyatanaṃ jivhāviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ ārammaṇapaccayena paccayo. Phoṭṭhabbāyatanaṃ kāyaviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ ārammaṇapaccayena paccayo. Rūpāyatanaṃ saddāyatanaṃ gandhāyatanaṃ rasāyatanaṃ phoṭṭhabbāyatanaṃ manodhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ ārammaṇapaccayena paccayo. Sabbe dhammā manoviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ ārammaṇapaccayena paccayo.

Yaṃ yaṃ dhammaṃ ārabbha ye ye dhammā uppajjanti cittacetasikā dhammā, te te dhammā tesaṃ tesaṃ dhammānaṃ ārammaṇapaccayena paccayo.

3. Adhipatipaccayoti – chandādhipati chandasampayuttakānaṃ dhammānaṃ taṃsamuṭṭhānānañca rūpānaṃ adhipatipaccayena paccayo. Vīriyādhipati vīriyasampayuttakānaṃ dhammānaṃ taṃsamuṭṭhānānañca rūpānaṃ adhipatipaccayena paccayo. Cittādhipati cittasampayuttakānaṃ dhammānaṃ taṃsamuṭṭhānānañca rūpānaṃ adhipatipaccayena paccayo. Vīmaṃsādhipati vīmaṃsasampayuttakānaṃ dhammānaṃ taṃsamuṭṭhānānañca rūpānaṃ adhipatipaccayena paccayo.

Yaṃ yaṃ dhammaṃ garuṃ katvā ye ye dhammā uppajjanti cittacetasikā dhammā, te te dhammā tesaṃ tesaṃ dhammānaṃ adhipatipaccayena paccayo.

4. Anantarapaccayoti – cakkhuviññāṇadhātu taṃsampayuttakā ca dhammā manodhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ anantarapaccayena paccayo. Manodhātu taṃsampayuttakā ca dhammā manoviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ anantarapaccayena paccayo.

Sotaviññāṇadhātu taṃsampayuttakā ca dhammā manodhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ anantarapaccayena paccayo. Manodhātu taṃsampayuttakā ca dhammā manoviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ anantarapaccayena paccayo.

Ghānaviññāṇadhātu taṃsampayuttakā ca dhammā manodhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ anantarapaccayena paccayo. Manodhātu taṃsampayuttakā ca dhammā manoviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ anantarapaccayena paccayo.

Jivhāviññāṇadhātu taṃsampayuttakā ca dhammā manodhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ anantarapaccayena paccayo. Manodhātu taṃsampayuttakā ca dhammā manoviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ anantarapaccayena paccayo.

Kāyaviññāṇadhātu taṃsampayuttakā ca dhammā manodhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ anantarapaccayena paccayo. Manodhātu taṃsampayuttakā ca dhammā manoviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ anantarapaccayena paccayo.

Purimā purimā kusalā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ kusalānaṃ dhammānaṃ anantarapaccayena paccayo. Purimā purimā kusalā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ abyākatānaṃ dhammānaṃ anantarapaccayena paccayo.

Purimā purimā akusalā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ anantarapaccayena paccayo. Purimā purimā akusalā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ abyākatānaṃ dhammānaṃ anantarapaccayena paccayo.

Purimā purimā abyākatā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ abyākatānaṃ dhammānaṃ anantarapaccayena paccayo. Purimā purimā abyākatā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ kusalānaṃ dhammānaṃ anantarapaccayena paccayo. Purimā purimā abyākatā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ anantarapaccayena paccayo.

Yesaṃ yesaṃ dhammānaṃ anantarā ye ye dhammā uppajjanti cittacetasikā dhammā, te te dhammā tesaṃ tesaṃ dhammānaṃ anantarapaccayena paccayo.

5. Samanantarapaccayoti – cakkhuviññāṇadhātu taṃsampayuttakā ca dhammā manodhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ samanantarapaccayena paccayo. Manodhātu taṃsampayuttakā ca dhammā manoviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ samanantarapaccayena paccayo.

Sotaviññāṇadhātu taṃsampayuttakā ca dhammā manodhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ samanantarapaccayena paccayo. Manodhātu taṃsampayuttakā ca dhammā manoviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ samanantarapaccayena paccayo.

Ghāṇaviññāṇadhātu taṃsampayuttakā ca dhammā manodhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ samanantarapaccayena paccayo . Manodhātu taṃsampayuttakā ca dhammā manoviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ samanantarapaccayena paccayo.

Jivhāviññāṇadhātu taṃsampayuttakā ca dhammā manodhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ samanantarapaccayena paccayo. Manodhātu taṃsampayuttakā ca dhammā manoviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ samanantarapaccayena paccayo.

Kāyaviññāṇadhātu taṃsampayuttakā ca dhammā manodhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ samanantarapaccayena paccayo. Manodhātu taṃsampayuttakā ca dhammā manoviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ samanantarapaccayena paccayo.

Purimā purimā kusalā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ kusalānaṃ dhammānaṃ samanantarapaccayena paccayo. Purimā purimā kusalā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ abyākatānaṃ dhammānaṃ samanantarapaccayena paccayo.

Purimā purimā akusalā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ samanantarapaccayena paccayo. Purimā purimā akusalā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ abyākatānaṃ dhammānaṃ samanantarapaccayena paccayo.

Purimā purimā abyākatā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ abyākatānaṃ dhammānaṃ samanantarapaccayena paccayo. Purimā purimā abyākatā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ kusalānaṃ dhammānaṃ samanantarapaccayena paccayo. Purimā purimā abyākatā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ samanantarapaccayena paccayo.

Yesaṃ yesaṃ dhammānaṃ samanantarā ye ye dhammā uppajjanti cittacetasikā dhammā, te te dhammā tesaṃ tesaṃ dhammānaṃ samanantarapaccayena paccayo.

6. Sahajātapaccayoti – cattāro khandhā arūpino aññamaññaṃ sahajātapaccayena paccayo. Cattāro mahābhūtā aññamaññaṃ sahajātapaccayena paccayo. Okkantikkhaṇe nāmarūpaṃ aññamaññaṃ sahajātapaccayena paccayo. Cittacetasikā dhammā cittasamuṭṭhānānaṃ rūpānaṃ sahajātapaccayena paccayo. Mahābhūtā upādārūpānaṃ sahajātapaccayena paccayo. Rūpino dhammā arūpīnaṃ dhammānaṃ kiñci kāle sahajātapaccayena paccayo, kiñci kāle na sahajātapaccayena paccayo.

7. Aññamaññapaccayoti – cattāro khandhā arūpino aññamaññapaccayena paccayo. Cattāro mahābhūtā aññamaññapaccayena paccayo. Okkantikkhaṇe nāmarūpaṃ aññamaññapaccayena paccayo.

8. Nissayapaccayoti – cattāro khandhā arūpino aññamaññaṃ nissayapaccayena paccayo. Cattāro mahābhūtā aññamaññaṃ nissayapaccayena paccayo. Okkantikkhaṇe nāmarūpaṃ aññamaññaṃ nissayapaccayena paccayo. Cittacetasikā dhammā cittasamuṭṭhānānaṃ rūpānaṃ nissayapaccayena paccayo. Mahābhūtā upādārūpānaṃ nissayapaccayena paccayo.

Cakkhāyatanaṃ cakkhuviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ nissayapaccayena paccayo. Sotāyatanaṃ sotaviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ nissayapaccayena paccayo. Ghānāyatanaṃ ghānaviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ nissayapaccayena paccayo. Jivhāyatanaṃ jivhāviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ nissayapaccayena paccayo. Kāyāyatanaṃ kāyaviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ nissayapaccayena paccayo. Yaṃ rūpaṃ nissāya manodhātu ca manoviññāṇadhātu ca vattanti, taṃ rūpaṃ manodhātuyā ca manoviññāṇadhātuyā ca taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ nissayapaccayena paccayo.

9. Upanissayapaccayoti – purimā purimā kusalā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ kusalānaṃ dhammānaṃ upanissayapaccayena paccayo. Purimā purimā kusalā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ kesañci upanissayapaccayena paccayo. Purimā purimā kusalā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ abyākatānaṃ dhammānaṃ upanissayapaccayena paccayo.

Purimā purimā akusalā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ upanissayapaccayena paccayo. Purimā purimā akusalā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ kusalānaṃ dhammānaṃ kesañci upanissayapaccayena paccayo. Purimā purimā akusalā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ abyākatānaṃ dhammānaṃ upanissayapaccayena paccayo.

Purimā purimā abyākatā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ abyākatānaṃ dhammānaṃ upanissayapaccayena paccayo . Purimā purimā abyākatā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ kusalānaṃ dhammānaṃ upanissayapaccayena paccayo. Purimā purimā abyākatā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ upanissayapaccayena paccayo.

Utubhojanampi upanissayapaccayena paccayo. Puggalopi upanissayapaccayena paccayo. Senāsanampi upanissayapaccayena paccayo.

10. Purejātapaccayoti – cakkhāyatanaṃ cakkhuviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ purejātapaccayena paccayo. Sotāyatanaṃ sotaviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ purejātapaccayena paccayo. Ghānāyatanaṃ ghānaviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ purejātapaccayena paccayo. Jivhāyatanaṃ jivhāviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ purejātapaccayena paccayo. Kāyāyatanaṃ kāyaviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ purejātapaccayena paccayo.

Rūpāyatanaṃ cakkhuviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ purejātapaccayena paccayo. Saddāyatanaṃ sotaviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ purejātapaccayena paccayo. Gandhāyatanaṃ ghānaviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ purejātapaccayena paccayo. Rasāyatanaṃ jivhāviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ purejātapaccayena paccayo. Phoṭṭhabbāyatanaṃ kāyaviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ purejātapaccayena paccayo. Rūpāyatanaṃ saddāyatanaṃ gandhāyatanaṃ rasāyatanaṃ phoṭṭhabbāyatanaṃ manodhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ purejātapaccayena paccayo.

Yaṃ rūpaṃ nissāya manodhātu ca manoviññāṇadhātu ca vattanti, taṃ rūpaṃ manodhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ purejātapaccayena paccayo. Manoviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ kiñci kāle purejātapaccayena paccayo, kiñci kāle na purejātapaccayena paccayo.

11. Pacchājātapaccayoti – pacchājātā cittacetasikā dhammā purejātassa imassa kāyassa pacchājātapaccayena paccayo.

12. Āsevanapaccayoti – purimā purimā kusalā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ kusalānaṃ dhammānaṃ āsevanapaccayena paccayo. Purimā purimā akusalā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ akusalānaṃ dhammānaṃ āsevanapaccayena paccayo. Purimā purimā kiriyābyākatā dhammā pacchimānaṃ pacchimānaṃ kiriyābyākatānaṃ dhammānaṃ āsevanapaccayena paccayo.

13. Kammapaccayoti – kusalākusalaṃ kammaṃ vipākānaṃ khandhānaṃ kaṭattā ca rūpānaṃ kammapaccayena paccayo. Cetanā sampayuttakānaṃ dhammānaṃ taṃsamuṭṭhānānañca rūpānaṃ kammapaccayena paccayo.

14. Vipākapaccayoti – vipākā cattāro khandhā arūpino aññamaññaṃ vipākapaccayena paccayo.

15. Āhārapaccayoti – kabaḷīkāro āhāro imassa kāyassa āhārapaccayena paccayo. Arūpino āhārā sampayuttakānaṃ dhammānaṃ taṃsamuṭṭhānānañca rūpānaṃ āhārapaccayena paccayo.

16. Indriyapaccayoti – cakkhundriyaṃ cakkhuviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ indriyapaccayena paccayo. Sotindriyaṃ sotaviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ indriyapaccayena paccayo. Ghānindriyaṃ ghānaviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ indriyapaccayena paccayo. Jivhindriyaṃ jivhāviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ indriyapaccayena paccayo. Kāyindriyaṃ kāyaviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ indriyapaccayena paccayo. Rūpajīvitindriyaṃ kaṭattārūpānaṃ indriyapaccayena paccayo.

Arūpino indriyā sampayuttakānaṃ dhammānaṃ taṃsamuṭṭhānānañca rūpānaṃ indriyapaccayena paccayo.

17. Jhānapaccayoti – jhānaṅgāni jhānasampayuttakānaṃ dhammānaṃ taṃsamuṭṭhānānañca rūpānaṃ jhānapaccayena paccayo.

18. Maggapaccayoti – maggaṅgāni maggasampayuttakānaṃ dhammānaṃ taṃsamuṭṭhānānañca rūpānaṃ maggapaccayena paccayo.

19. Sampayuttapaccayoti – cattāro khandhā arūpino aññamaññaṃ sampayuttapaccayena paccayo.

20. Vippayuttapaccayoti – rūpino dhammā arūpīnaṃ dhammānaṃ vippayuttapaccayena paccayo. Arūpino dhammā rūpīnaṃ dhammānaṃ vippayuttapaccayena paccayo.

21. Atthipaccayoti – cattāro khandhā arūpino aññamaññaṃ atthipaccayena paccayo. Cattāro mahābhūtā aññamaññaṃ atthipaccayena paccayo. Okkantikkhaṇe nāmarūpaṃ aññamaññaṃ atthipaccayena paccayo. Cittacetasikā dhammā cittasamuṭṭhānānaṃ rūpānaṃ atthipaccayena paccayo. Mahābhūtā upādārūpānaṃ atthipaccayena paccayo.

Cakkhāyatanaṃ cakkhuviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ atthipaccayena paccayo. Sotāyatanaṃ sotaviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ atthipaccayena paccayo. Ghānāyatanaṃ ghānaviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ atthipaccayena paccayo. Jivhāyatanaṃ jivhāviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ atthipaccayena paccayo. Kāyāyatanaṃ kāyaviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ atthipaccayena paccayo.

Rūpāyatanaṃ cakkhuviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ atthipaccayena paccayo. Saddāyatanaṃ sotaviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ atthipaccayena paccayo. Gandhāyatanaṃ ghānaviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ atthipaccayena paccayo. Rasāyatanaṃ jivhāviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ atthipaccayena paccayo. Phoṭṭhabbāyatanaṃ kāyaviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ atthipaccayena paccayo. Rūpāyatanaṃ saddāyatanaṃ gandhāyatanaṃ rasāyatanaṃ phoṭṭhabbāyatanaṃ manodhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ atthipaccayena paccayo.

Yaṃ rūpaṃ nissāya manodhātu ca manoviññāṇadhātu ca vattanti, taṃ rūpaṃ manodhātuyā ca manoviññāṇadhātuyā ca taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ atthipaccayena paccayo.

22. Natthipaccayoti – samanantaraniruddhā cittacetasikā dhammā paṭuppannānaṃ cittacetasikānaṃ dhammānaṃ natthipaccayena paccayo.

23. Vigatapaccayoti – samanantaravigatā cittacetasikā dhammā paṭuppannānaṃ cittacetasikānaṃ dhammānaṃ vigatapaccayena paccayo.

24. Avigatapaccayoti – cattāro khandhā arūpino aññamaññaṃ avigatapaccayena paccayo. Cattāro mahābhūtā aññamaññaṃ avigatapaccayena paccayo . Okkantikkhaṇe nāmarūpaṃ aññamaññaṃ avigatapaccayena paccayo. Cittacetasikā dhammā cittasamuṭṭhānānaṃ rūpānaṃ avigatapaccayena paccayo. Mahābhūtā upādārūpānaṃ avigatapaccayena paccayo.

Cakkhāyatanaṃ cakkhuviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ avigatapaccayena paccayo. Sotāyatanaṃ sotaviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ avigatapaccayena paccayo. Ghānāyatanaṃ ghānaviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ avigatapaccayena paccayo. Jivhāyatanaṃ jivhāviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ avigatapaccayena paccayo. Kāyāyatanaṃ kāyaviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ avigatapaccayena paccayo.

Rūpāyatanaṃ cakkhuviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ avigatapaccayena paccayo. Saddāyatanaṃ sotaviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ avigatapaccayena paccayo. Gandhāyatanaṃ ghānaviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ avigatapaccayena paccayo. Rasāyatanaṃ jivhāviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ avigatapaccayena paccayo. Phoṭṭhabbāyatanaṃ kāyaviññāṇadhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ avigatapaccayena paccayo. Rūpāyatanaṃ saddāyatanaṃ gandhāyatanaṃ rasāyatanaṃ phoṭṭhabbāyatanaṃ manodhātuyā taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ avigatapaccayena paccayo.

Yaṃ rūpaṃ nissāya manodhātu ca manoviññāṇadhātu ca vattanti, taṃ rūpaṃ manodhātuyā ca manoviññāṇadhātuyā ca taṃsampayuttakānañca dhammānaṃ avigatapaccayena paccayo.

16. Duyên Hệ

Tóm lược

Nhân duyên, cảnh duyên, trưởng duyên, vô gián duyên, đẳng vô gián duyên, câu sanh duyên, hỗ tương duyên, y chỉ duyên, cận y duyên, tiền sanh duyên, hậu sanh duyên, trùng dụng duyên, nghiệp duyên, dị thục quả duyên, vật thực duyên, quyền duyên, thiền na duyên, đồ đạo duyên, tương ưng duyên, bất tương ưng duyên, hiện hữu duyên, vô hữu duyên, ly khứ duyên, bất ly duyên.

Thích giải

1. Nhân duyên tức Nhân trợ các pháp tương ưng nhân và các sắc tâm sở sanh (taṃsamutthāna) bằng cách nhân duyên.

2. Cảnh duyên tức Sắc xứ trợ nhãn thức giới và các pháp tương ưng bằng cách cảnh duyên. Thinh xứ trợ nhĩ thức giới và các pháp tương ưng bằng cách cảnh duyên. Khí xứ trợ tỷ thức giới và các pháp tương ưng bằng cách cảnh duyên. Vị xứ trợ thiệt thức giới và các pháp tương ưng bằng cách cảnh duyên. Xúc xứ trợ thân thức giới và các pháp tương ưng bằng cách cảnh duyên. Sắc xứ, thinh xứ, khí xứ, vị xứ, xúc xứ trợ ý giới và các pháp tương ưng bằng cách cảnh duyên. Tất cả pháp trợ ý thức giới và các pháp tương ưng bằng cách cảnh duyên. 

Chư pháp mà sanh khởi như tâm và sở hữu tâm, nắm bắt pháp nào thì pháp ấy trợ chư pháp đó bằng cách cảnh duyên.

3. Trưởng duyên tức Dục trưởng trợ cho các pháp tương ưng dục và các sắc tâm sở sanh bằng cách trưởng duyên. Cần trưởng trợ cho các pháp tương ưng cần các sắc tâm sở sanh bằng cách trưởng duyên. Tâm trưởng trợ cho các pháp tương ưng tâm và các sắc tâm sở sanh bằng cách trưởng duyên. Thẩm trưởng trợ cho các pháp tương ưng thẩm và các sắc tâm sở sanh bằng cách trưởng duyên.

Chư pháp mà sanh khởi như tâm và sở hữu tâm, lấy pháp chi làm trọng điểm, thì pháp ấy trợ chư pháp đó bằng cách trưởng duyên.

4. Vô gián duyên tức Nhãn thức giới và pháp tương ưng trợ cho ý giới và pháp tương ưng bằng vô gián duyên. Ý giới và pháp tương ưng trợ cho ý thức giới và pháp tương ưng bằng vô gián duyên.

Nhĩ thức giới và pháp tương ưng trợ cho ý giới và pháp tương ưng bằng vô gián duyên. Ý giới và pháp tương ưng trợ cho ý thức giới và pháp tương ưng bằng vô gián duyên.

Tỷ thức giới và pháp tương ưng trợ cho ý giới và pháp tương tương ưng bằng vô gián duyên. Ý giới và pháp tương ưng trợ cho ý thức giới và pháp tương ưng bằng vô gián duyên.

Thiệt thức giới và pháp tương ưng trợ cho ý giới và pháp tương ưng bằng vô gián duyên. Ý giới và pháp tương ưng trợ cho ý thức giới và pháp tương ưng bằng vô gián duyên.

Thân thức giới và pháp tương ưng trợ cho ý giới và pháp tương ưng bằng vô gián duyên. Ý giới và pháp tương ưng trợ cho ý thức giới và pháp tương ưng bằng vô gián duyên.

Pháp thiện sanh kế trước trợ cho pháp thiện sanh kế sau bằng vô gián duyên. Pháp thiện sanh kế trước trợ cho pháp vô ký, sanh kế sau bằng vô gián duyên.

Pháp bất thiện sanh kế trước trợ cho pháp bất thiện sanh kế sau bằng vô gián duyên. Pháp bất thiện sanh kế trước trợ cho pháp vô ký sanh kế sau bằng vô gián duyên.

Pháp vô ký sanh kế trước trợ cho pháp vô ký sanh kế sau bằng vô gián duyên. Pháp vô ký sanh kế trước trợ cho pháp thiện sanh kế sau bằng vô gián duyên. Pháp vô ký sanh kế trước trợ cho pháp bất thiện sanh kế sau bằng vô gián duyên.

Các pháp tâm và sở hữu tâm mà sanh khởi tiếp nối với pháp nào, thì pháp ấy trợ cho các pháp đó bằng vô gián duyên.

5. Ðẳng vô gián duyên tức Nhãn thức giới và pháp tương ưng trợ cho ý giới và pháp tương ưng bằng đẳng vô gián duyên. Ý giới và pháp tương ưng trợ cho ý thức giới và pháp tương ưng bằng đẳng vô gián duyên.

Nhĩ thức giới và pháp tương ưng trợ cho ý giới và pháp tương ưng bằng đẳng vô gián duyên. Ý giới và pháp tương ưng trợ cho ý thức giới và pháp tương ưng bằng đẳng vô gián duyên.

Tỷ thức giới và pháp tương ưng trợ cho ý giới và pháp tương ưng bằng đẳng vô gián duyên. Ý giới và pháp tương ưng trợ cho ý thức giới và pháp tương ưng bằng đẳng vô gián duyên.

Thiệt thức giới và pháp tương ưng trợ cho ý giới và pháp tương ưng bằng đẳng vô gián duyên. Ý giới và pháp tương ưng trợ cho ý thức giới và pháp tương ưng bằng đẳng vô gián duyên.

Thân thức giới và pháp tương ưng trợ cho ý thức giới và pháp tương ưng bằng đẳng vô gián duyên. Ý giới và pháp tương ưng trợ cho ý thức giới và pháp tương ưng bằng đẳng vô gián duyên.

Pháp thiện sanh kế trước trợ cho pháp thiện sanh kế sau bằng đẳng vô gián duyên. Pháp thiện sanh kế trước trợ cho pháp vô ký sanh kế sau bằng đẳng vô gián duyên.

Pháp bất thiện sanh kế trước trợ cho pháp bất thiện sanh kế sau bằng đẳng vô gián duyên. Pháp bất thiện sanh kế trước trợ cho pháp vô ký sanh kế sau bằng đẳng vô gián duyên.

Pháp vô ký sanh kế trước trợ cho pháp vô ký sanh kế sau bằng đẳng vô gián duyên. Pháp vô ký sanh kế trước trợ cho pháp thiện sanh kế sau bằng đẳng vô gián duyên. Pháp vô ký sanh kế trước trợ cho pháp bất thiện sanh kế sau bằng đẳng vô gián duyên.

Các pháp tâm và sở hữu tâm mà sanh khởi tiếp nối với pháp nào, thì pháp ấy trợ cho các pháp đó bằng đẳng vô gián duyên.

6. Câu sanh duyên tức Bốn pháp phi sắc trợ lẫn nhau bằng câu sanh duyên. Bốn đại hiển (mahābhūta) trợ lẫn nhau bằng câu sanh duyên. Trong lúc tục sinh, danh và sắc trợ lẫn nhau bằng câu sanh duyên. Các pháp tâm và sở hữu tâm trợ cho các sắc tâm sanh bằng câu sanh duyên. Sắc đại hiển trợ cho sắc y sinh bằng câu sanh duyên. Các pháp sắc đôi khi cũng trợ cho các pháp phi sắc bằng câu sanh duyên; đôi khi cũng trợ bằng phi câu sanh duyên.

7. Hỗ tương duyên tức Bốn pháp phi sắc trợ nhau bằng câu hỗ tương duyên. Bốn đại hiển trợ nhau bằng hỗ tương duyên. Trong lúc tục sinh, Danh và sắc trợ nhau bằng hỗ tương duyên.

8. Y chỉ duyên tức Bốn pháp phi sắc trợ lẫn nhau bằng y chỉ duyên. Bốn đại hiển trợ lẫn nhau bằng y chỉ duyên. Trong lúc tục sinh, Danh và sắc trợ lẫn nhau bằng y chỉ duyên. Các pháp tâm và sở hữu tâm trợ cho các sắc tâm sanh bằng y chỉ duyên. Sắc đại hiển, trợ cho sắc y sinh bằng y chỉ duyên.

Nhãn xứ trợ nhãn thức giới và pháp tương ưng bằng y chỉ duyên. Nhĩ xứ trợ nhĩ thức giới và pháp tương ưng bằng y chỉ duyên. Tỷ xứ trợ tỷ thức giới và pháp tương ưng bằng y chỉ duyên. Thiệt xứ trợ thiệt thức giới và pháp tương ưng bằng y chỉ duyên. Thân xứ trợ thân thức giới và pháp tương ưng bằng y chỉ duyên. Ý giới và ý thức giới diễn tiến nương sắc nào thì sắc ấy trợ cho ý giới và ý thức giới cùng pháp tương ưng bằng y chỉ duyên.

9. Cận y duyên tức Pháp thiện sanh trước trước trợ cho pháp thiện sanh sau sau bằng cận y duyên. Pháp thiện sanh trước trước trợ cho pháp bất thiện sanh sau sau, số nào đó, bằng cận y duyên. Pháp thiện sanh trước trước trợ cho pháp vô ký sanh sau sau, bằng cận y duyên.

Pháp bất thiện sanh trước trước trợ cho pháp bất thiện sanh sau sau, bằng cận y duyên. Pháp bất thiện sanh trước trước trợ cho pháp thiện sanh sau sau, số nào đó, bằng cận y duyên. Pháp bất thiện sanh trước trước trợ cho pháp vô ký sanh sau sau, bằng cận y duyên.

Pháp vô ký sanh trước trước trợ cho pháp vô ký sanh sau sau, bằng cận y duyên. Pháp vô ký sanh trước trước trợ cho pháp thiện sanh sau sau, bằng cận y duyên. Pháp vô ký sanh trước trước trợ cho pháp bất thiện sanh sau sau, bằng cận y duyên.

Thời tiết và vật thực cũng trợ được bằng cận y duyên. Người cũng trợ được bằng cận y duyên. Trú xứ cũng trợ được bằng cận y duyên.

10. Tiền sanh duyên tức Nhãn xứ trợ nhãn thức giới và pháp tương ưng bằng tiền sanh duyên. Nhĩ xứ trợ nhĩ thức giới và pháp tương ưng bằng tiền sanh duyên. Tỷ xứ trợ tỷ thức giới và pháp tương ưng bằng tiền sanh duyên. Thiệt xứ trợ thiệt thức giới và pháp tương ưng bằng tiền sanh duyên. Thân xứ trợ thân thức giới và pháp tương ưng bằng tiền sanh duyên.

Sắc xứ trợ nhãn thức giới và pháp tương ưng bằng tiền sanh duyên. Thinh xứ trợ nhĩ thức giới và pháp tương ưng bằng tiền sanh duyên. Khí xứ trợ tỷ thức giới và pháp tương ưng bằng tiền sanh duyên. Vị xứ trợ thiệt thức giới và pháp tương ưng bằng tiền sanh duyên. Xúc xứ trợ thân thức giới và pháp tương ưng bằng tiền sanh duyên. Sắc xứ, thinh xứ, khí xứ, vị xứ, xúc xứ trợ cho ý giới và pháp tương ưng bằng tiền sanh duyên.

Ý giới và ý thức giới diễn tiến nương vào sắc nào, thì sắc trợ cho ý giới và pháp tương ưng bằng tiền sanh duyên, nhưng trợ cho ý thức giới và pháp tương ưng có khi bằng tiền sanh duyên có khi bằng phi tiền sanh duyên.

11. Hậu sanh duyên tức Các pháp tâm và sở hữu tâm sanh sau trợ cho thân này sanh trước bằng hậu sanh duyên.

12. Trùng dụng duyên tức Các pháp thiện sanh kế trước trợ cho các pháp thiện sanh kế sau bằng trùng dụng duyên. Pháp bất thiện sanh kế trước trợ pháp bất thiện sanh kế sau bằng trùng dụng duyên. Pháp vô ký tố sanh kế trước trợ cho pháp vô ký tố sanh kế sau bằng trùng dụng duyên.

13. Nghiệp duyên tức Nghiệp thiện và bất thiện trợ các uẩn quả và sắc nghiệp tái tục bằng nghiệp duyên. Tư trợ các pháp tương ưng và sắc tâm sanh bằng nghiệp duyên.

14. Dị thục quả duyên tức Bốn uẩn phi sắc quả trợ lẫn nhau bằng dị thục quả duyên.

15. Vật thực duyên tức Đoàn thực trợ cho thân này bằng vật thực duyên. Các thực phi sắc (danh thực) trợ cho các pháp tương ưng và sắc tâm sanh bằng vật thực duyên. 

16. Quyền duyên tức Nhãn quyền trợ nhãn thức giới và pháp tương ưng bằng quyền duyên. Nhĩ quyền trợ nhĩ thức giới và pháp tương ưng bằng quyền duyên. Tỷ quyền trợ tỷ thức giới và pháp tương ưng bằng quyền duyên. Thiệt quyền trợ thiệt thức giới và pháp tương ưng bằng quyền duyên. Thân quyền trợ thân thức giới và pháp tương ưng bằng quyền duyên. Mạng quyền sắc trợ sắc nghiệp tạo, bằng quyền duyên.

Các quyền phi sắc (danh quyền) trợ các pháp tương ưng và sắc tâm sanh bằng quyền duyên. 

17. Thiền na duyên tức Các chi Thiền trợ các pháp tương ưng Thiền và các sắc tâm sanh bằng thiền na duyên. 

18. Ðồ đạo duyên tức Các chi Đạo trợ các pháp tương ưng Đạo vá các sắc tâm sanh bằng đồ đạo duyên. 

19. Tương ưng duyên tức Bốn uẩn phi sắc trợ lẫn nhau bằng tương ưng duyên.

20. Bất tương ưng duyên tức Các pháp sắc trợ các pháp phi sắc bằng bất tương ưng duyên. Các pháp phi sắc trợ các pháp sắc bằng bất tương ưng duyên.

21. Hiện hữu duyên tức Bốn uẩn phi sắc trợ lẫn nhau bằng hiện hữu duyên. Bốn đại hiển trợ lẫn nhau bằng hiện hữu duyên. Vào sát na tục sinh, danh và sắc trợ lẫn nhau bằng hiện hữu duyên. Các pháp tâm và sở hữu tâm trợ các sắc tâm sanh bằng hiện hữu duyên. Sắc đại hiển trợ sắc y sinh bằng hiện hữu duyên.

Nhãn xứ trợ nhãn thức giới và pháp tương ưng bằng hiện hữu duyên. Nhĩ xứ trợ nhĩ thức giới và pháp tương ưng bằng hiện hữu duyên. Tỷ xứ trợ tỷ thức giới và pháp tương ưng bằng hiện hữu duyên. Thiệt xứ trợ thiệt thức giới và pháp tương ưng bằng hiện hữu duyên. Thân xứ trợ thân thức giới và pháp tương ưng bằng hiện hữu duyên.

Sắc xứ trợ nhãn thức giới và pháp tương ưng bằng hiện hữu duyên. Thinh xứ trợ nhĩ thức giới và pháp tương ưng bằng hiện hữu duyên. Khí xứ trợ tỷ thức giới và pháp tương ưng bằng hiện hữu duyên. Vị xứ trợ thiệt thức giới và pháp tương ưng bằng hiện hữu duyên. Xúc xứ trợ thân thức giới và pháp tương ưng bằng hiện hữu duyên. Sắc xứ, thinh xứ, khí xứ, vị xứ, xúc xứ trợ ý giới và pháp tương ưng bằng hiện hữu duyên.

Ýgiới và ý thức giới diễn tiến nhờ nương, sắc nào thì sắc ấy trợ ý giới và ý thức giới cùng pháp tương ưng bằng hiện hữu duyên.

22. Vô hữu duyên tức Tâm và sở hữu tâm vừa mới diệt trợ cho tâm và sở hữu tâm tiếp tục sanh, bằng cách vô hữu duyên.

23. Ly khứ duyên tức Tâm và sở hữu tâm vừa mới diệt trợ cho tâm và sở hữu tâm tiếp tục sanh, bằng cách ly khứ duyên.

24. Bất ly duyên tức Bốn uẩn phi sắc trợ lẫn nhau bằng cách bất ly duyên. Bốn đại hiển trợ lẫn nhau bằng cách bất ly duyên. Vào sát na tục sinh, danh và sắc trợ lẫn nhau bằng cách bất ly duyên. Các pháp tâm và sở hữu tâm trợ các sắc tâm sanh bằng cách bất ly duyên. Sắc đại hiển trợ sắc y sinh bằng bất ly duyên.

Nhãn xứ trợ nhãn thức giới và pháp tương ưng, bằng bất ly duyên. Nhĩ xứ trợ nhĩ thức giới và pháp tương ưng, bằng bất ly duyên. Tỷ xứ trợ Tỷ thức giới và pháp tương ưng, bằng bất ly duyên. Thiệt xứ trợ thiệt thức giới và pháp tương ưng, bằng bất ly duyên. Thân xứ trợ thân thức giới và pháp tương ưng, bằng bất ly duyên.

Sắc xứ trợ nhãn thức giới và pháp tương ưng, bằng bất ly duyên. Thinh xứ trợ nhĩ thức giới và pháp tương ưng, bằng bất ly duyên. Khí xứ trợ Tỷ thức giới và pháp tương ưng, bằng bất ly duyên. Vị xứ trợ thiệt thức giới và pháp tương ưng, bằng bất ly duyên. Xúc xứ trợ thân thức giới và pháp tương ưng, bằng bất ly duyên. Sắc xứ, thinh xứ, khí xứ, vị xứ, xúc xứ trợ ý giới và pháp tương ưng bằng bất ly duyên.

Ý giới và ý thức giới diễn tiến nhờ nương vào sắc nào, thì sắc ấy trợ ý giới và ý thức giới cùng các pháp tương ưng bằng bất ly duyên. (Bản dịch của HT. Tịnh Sự)

-ooOoo-

 

TẢI SÁCH BẢN PDF TẠI ĐÂY:

PARITTA - Sư Thiện Hảo

 

* Bài viết được trích từ cuốn Paritta Pāḷi – Kinh Hộ Trì Pāḷi Việt – Trích lục bởi Bhikkhu Vāyāma – Tỳ Khưu Thiện Hảo

 

 

TẢI MOBILE APP PHẬT GIÁO THERAVĀDA ĐỂ XEM THÊM NHIỀU THÔNG TIN HỮU ÍCH (ANDROID & IOS)

Các bài viết trong sách

Dhamma Nanda

Tổng hợp và chia sẻ các bài viết về Dhamma, đặc biệt là những lợi ích phương pháp thiền Vipassana, phương pháp thiền cổ xưa được Đức Phật Gotama tái phát hiện cách đây hơn 2600 năm, và được Ngài giảng dạy như một liều thuốc chung chữa trị những bệnh chung của nhân loại. Phương pháp không tông phái này nhằm tới việc diệt trừ những bất tịnh tinh thần và đưa đến hạnh phúc cao cả nhất của việc hoàn toàn giải thoát..

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *