TIỂU BỘ – TIỂU DIỄN GIẢI – DIỄN GIẢI KINH PIṄGIYA

16. PIṄGIYASUTTANIDDESO – DIỄN GIẢI KINH PIṄGIYA

(XVII) Câu hỏi của thanh niên Pingiya:

Jiṇṇohamasmi abalo vivaṇṇo (iccāyasmā piṅgiyo)
nettā na suddhā savanaṃ na phāsu,
māhaṃ nassaṃ momuho antarāva
ācikkha dhammaṃ yamahaṃ vijaññaṃ
jātijarāya idha vippahānaṃ.

(Tôn giả Piṅgiya nói rằng:) “Con đã già, yếu sức, không còn vẻ đẹp, cặp mắt không còn trong sáng, việc nghe không thoải mái. Mong rằng con chớ mệnh chung trong lúc còn mê muội. Xin Ngài hãy chỉ dạy về Giáo Pháp để con có thể nhận thức sự lìa bỏ đối với sanh và già ở nơi đây.”

Pingiya:
1120. Tôn giả Pin-gi-ya:
Con đã già, yếu đuối,
Không còn có dung sắc,
Mắt không thấy rõ ràng,
Tai không nghe thông suốt,
Ðể con khỏi mệnh chung,
Với tâm tư si ám,
Mong Ngài nói Chánh pháp,
Nhờ rõ biết pháp ấy,
Chính tại ở đời này,
Con đoạn tận sanh già.

(Kinh Tập, chương V)

Jiṇṇohamasmi abalo vivaṇṇo ti – Jiṇṇohamasmī ti jiṇṇo vuddho mahallako addhagato vayo-anuppatto vīsaṃvassasatiko jātiyā. Abalo ti abalo dubbalo appabalo appathāmo. Vivaṇṇo ti vītavaṇṇo vigatavaṇṇo vigacchitavaṇṇo, yā sā purimā subhā vaṇṇanibhā sā antarahitā ādīnavo pātubhūto ’ti – jiṇṇohamasmi abalo vivaṇṇo.

Iccāyasmā piṅgiyo ti – Iccā ti padasandhi –pe– Āyasmā ti piyavacanaṁ –pe– Piṅgiyo ti tassa brāhmaṇassa nāmaṁ –pe– abhilāpo ’ti – iccāyasmā piṅgiyo.

Nettā na suddhā savanaṃ na phāsū ti nettā asuddhā avisuddhā aparisuddhā avodātā. No tathā cakkhunā rūpe passāmī ’ti nettā na suddhā. Savanaṃ na phāsū ti sotā asuddhā avisuddhā aparisuddhā avodātā. No tathā sotena saddaṃ suṇāmī ’ti – nettā na suddhā savanaṃ na phāsu. 

Māhaṃ nassaṃ momuho antarāvā ti – Māhaṃ nassan ti māhaṃ nassaṃ māhaṃ vinassaṃ māhaṃ panassaṃ. Momuho ti momuho mohamūḷho avidvā avijjāgato aññāṇī avibhāvī duppañño. Antarāvā ti tuyhaṃ dhammaṃ diṭṭhiṃ paṭipadaṃ maggaṃ anaññāya anadhigantvā aviditvā apaṭilabhitvā aphassayitvā asacchikaritvā antarāyeva kālaṃ kareyyan ’ti – māhaṃ nassaṃ momuho antarāva.

Ācikkha dhammaṃ yamahaṃ vijaññan ti – Dhamman ti ādikalyāṇaṃ majjhekalyāṇaṃ pariyosānakalyāṇaṃ sātthaṃ sabyañjanaṃ kevalaparipuṇṇaṃ parisuddhaṃ brahmacariyaṃ, cattāro satipaṭṭhāne, cattāro sammappadhāne, cattāro iddhipāde, pañcindriyāni, pañca balāni, satta bojjhaṅge, ariyaṃ aṭṭhaṅgikaṃ maggaṃ, nibbānañca, nibbānagāminiñca paṭipadaṃ ācikkha desehi paññapehi paṭṭhapehi vivarāhi vibhajāhi uttānīkarohi pakāsehī ’ti – ācikkha dhammaṃ. Yamahaṃ vijaññan ti yamahaṃ jāneyyaṃ ājāneyyaṃ vijāneyyaṃ paṭivijāneyyaṃ paṭivijjheyyaṃ adhigaccheyyaṃ phasseyyaṃ sacchikareyyan ’ti – ācikkha dhammaṃ yamahaṃ vijaññaṃ.

Jātijarāya idha vippahānan ti idheva jātijarāmaraṇassa pahānaṃ vūpasamaṃ paṭinissaggaṃ paṭippassaddhiṃ amataṃ nibbānan ’ti – jātijarāya idha vippahānaṃ.

Tenāha so brāhmaṇo: Jiṇṇohamasmi abalo vivaṇṇo (iccāyasmā piṅgiyo) nettā na suddā savanaṃ na phāsu māhaṃ nassaṃ momuho antarāva ācikkha dhammaṃ yamahaṃ vijaññaṃ jātijarāya idha vippahānan ”ti. 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

(Tôn giả Piṅgiya nói rằng:) “Con đã già, yếu sức, không còn vẻ đẹp, cặp mắt không còn trong sáng, việc nghe không thoải mái. Mong rằng con chớ mệnh chung trong lúc còn mê muội. Xin Ngài hãy chỉ dạy về Giáo Pháp để con có thể nhận thức sự lìa bỏ đối với sanh và già ở nơi đây.”

Disvāna rūpesu vihaññamāne (piṅgiyāti bhagavā) ruppanti rūpesu janā pamuttā, tasmā tuvaṃ piṅgiya appamatto jahassu rūpaṃ apunabbhavāya.  

(Đức Thế Tôn nói: “Này Piṅgiya,) sau khi nhìn thấy những người bị sầu khổ ở các sắc, các hạng người xao lãng bị khổ sở ở các sắc, vì thế, này Piṅgiya, ngươi (là người) không xao lãng, hãy từ bỏ sắc để không còn hiện hữu lại nữa.” 

Thế Tôn:
1121. Thế Tôn đáp lại rằng:
Hỡi này Pin-gi-ya,
Thấy được sự tác hại,
Trong các loại sắc pháp,
Chúng sanh sống phóng dật,
Bị phiền lụy trong sắc,
Do vậy, Pin-gi-ya,
Ông chớ có phóng dật,
Hãy từ bỏ sắc pháp
Chớ đi đến tái sanh.

(Kinh Tập, chương V)

Disvāna rūpesu vihaññamāne ti – Rūpan ti cattāro ca mahābhūtā catunnañca mahābhūtānaṃ upādāya rūpaṃ. Sattā rūpahetu rūpapaccayā rūpakāraṇā haññanti vihaññanti upahaññanti upaghātīyanti. Rūpe sati vividhā kammakāraṇā kārenti. Kasāhipi tāḷenti vettehipi tāḷenti addhadaṇḍakehipi tāḷenti, hatthampi chindanti, pādampi chindanti, hatthapādampi chindanti, kaṇṇampi chindanti, –– nāsampi chindanti, kaṇṇanāsampi chindanti, bilaṅgathālikampi karonti, saṅkhamuṇḍikampi karonti, rāhumukhampi karonti, jotimālikampi karonti, hatthapajjotikampi karonti, erakavattikampi karonti, cīrakavāsikampi karonti, eṇeyyakampi karonti, balisamaṃsikampi karonti, kahāpaṇākampī karonti, khārāpatacchikampi karonti, paḷighaparivattikampi karonti, paḷālapiṭṭhikampi karonti, tattenapi telena osiñcanti, sunakhehipi khādāpenti, jīvantampi sūle uttāsenti, asināpi sīsaṃ chindanti. Evaṃ sattā rūpahetu rūpapaccayā rūpakāraṇā haññanti vihaññanti upahaññanti upaghātīyanti. Evaṃ haññamāne vihaññamāne upahaññamāne upaghātīyamāne disvā passitvā tulayitvā tīrayitvā vibhāvayitvā vibhūtaṃ katvā ’ti – disvāna rūpesu vihaññamāne.

Piṅgiyāti bhagavā ti – Piṅgiyā ti bhagavā taṃ brāhmaṇaṃ nāmena ālapati. Bhagavā ti gāravādhivacanametaṃ –pe– sacchikā paññatti, yadidaṃ bhagavā ’ti – piṅgiyāti bhagavā.

Ruppanti rūpesu janā pamattā ti – Ruppantī ti ruppanti kuppanti pīḷayanti ghaṭṭayanti, byādhitā domanassitā honti. Cakkhurogena ruppanti kuppanti pīḷayanti ghaṭṭayanti, byādhitā domanassitā honti. Sotarogena –pe– kāyarogena – ḍaṃsamakasavātātapasiriṃsapasamphassena ruppanti kuppanti pīḷayanti ghaṭṭayanti, byādhitā domanassitā hontī ’ti – ruppanti rūpesu. Athavā cakkhusmiṃ hīyamāne hāyamāne parihāyamāne vemāne vigacchamāne antaradhāyamāne ruppanti –pe– domanassitā honti. Sotasmiṃ – ghānasmiṃ – jivhāya – kāyasmiṃ – rūpasmiṃ – saddasmiṃ – gandhasmiṃ – rasasmiṃ – phoṭṭhabbasmiṃ – kulasmiṃ – gaṇasmiṃ – āvāsasmiṃ – lābhasmiṃ – yasasmiṃ – pasaṃsāya – sukhasmiṃ – cīvarasmiṃ – piṇḍapātasmiṃ – senāsanasmiṃ – gilānapaccayabhesajjaparikkhārasmiṃ hīyamāne hāyamāne parihāyamāne vemāne vigacchamāne antaradhāyamāne ruppanti kuppanti pīḷayanti ghaṭṭayanti, byādhitā domanassitā hontī ’ti – evampi ‘ruppanti rūpesu.’ Janā ti khattiyā ca brāhmaṇā ca vessā ca suddā ca gahaṭṭhā ca pabbajitā ca devā ca manussā ca.

Pamattā ti pamādo vattabbo: kāyaduccaritena vā vacīduccaritena vā manoduccaritena vā pañcasu kāmaguṇesu cittassa vossaggo vossaggānuppadānaṃ kusalānaṃ vā dhammānaṃ bhāvanāya asakkaccakiriyatā asātaccakiriyatā anavaṭṭhitakiriyatā olīnavuttitā nikkhittachandatā nikkhittadhuratā anāsevanā abhāvanā abahulīkammaṃ anadhiṭṭhānaṃ ananuyogo pamādo. Yo evarūpo pamādo pamajjanā pamajjitattaṃ, ayaṃ vuccati pamādo. Iminā pamādena samannāgatā janā pamattā ’ti – ruppanti rūpesu janā pamattā.

Tasmā tuvaṃ piṅgiya appamatto ti – Tasmā ti tasmā taṃkāraṇā taṃhetu tappaccayā taṃnidānā evaṃ ādīnavaṃ sampassamāno rūpesū ’ti – tasmā tuvaṃ piṅgiya. Appamatto ti sakkaccakārī sātaccakārī –pe– appamādo kusalesu dhammesū ’ti – tasmā tuvaṃ piṅgiya appamatto.

Jahassu rūpaṃ apunabbhavāyā ti – Rūpan ti cattāro mahābhūtā catunnañca mahābhūtānaṃ upādāya rūpaṃ. Jahassu rūpan ti jahassu rūpaṃ, pajahassu rūpaṃ, vinodehi rūpaṃ, byantīkarohi rūpaṃ, anabhāvaṃ gamehi rūpaṃ. Apunabbhavāyā ti yathā te rūpaṃ idheva nirujjheyya puna paṭisandhiko bhavo na nibbatteyya kāmadhātuyā cā rūpadhātuyā vā arūpadhātuyā vā, kāmabhave vā rūpabhave vā arūpabhave vā, saññābhave vā asaññābhave vā nevasaññānāsaññābhave vā, ekavokārabhave vā catuvokārabhave vā pañcavokārabhave vā, punagatiyā vā upapattiyā vā paṭisandhiyā bhave vā saṃsāre vā vaṭṭe vā na janeyya na saṃjaneyya na nibbatteyya nābhinibbatteyya, idheva nirujjheyya vūpasameyya atthaṃ gaccheyya paṭippassambheyyā ’ti – jahassu rūpaṃ apunabbhavāya.

 Tenāha bhagavā: Disvāna rūpesu vihaññamāne (piṅgiyāti bhagavā) ruppanti rūpesu janā pamattā, tasmā tuvaṃ piṅgiya appamatto jahassu rūpaṃ apunabbhavāyā ”ti. 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

(Đức Thế Tôn nói: “Này Piṅgiya,) sau khi nhìn thấy những người bị sầu khổ ở các sắc, các hạng người xao lãng bị khổ sở ở các sắc, vì thế, này Piṅgiya, ngươi (là người) không xao lãng, hãy từ bỏ sắc để không còn hiện hữu lại nữa.

Disā catasso vidisā catasso uddhaṃ adho dasadisā imāyo, na tuyhaṃ adiṭṭhaṃ asutāmutaṃ vā atho aviññātaṃ kiñcanamatthi loke ācikkha dhammaṃ yamahaṃ vijaññaṃ jātijarāya idha vippahānaṃ.  

Bốn hướng chính, bốn hướng phụ, bên trên, bên dưới, đây là mười phương. Đối với Ngài, không có điều gì ở thế gian là không được thấy, không được nghe, không được cảm giác, và không được nhận thức (bởi Ngài). Xin Ngài hãy chỉ dạy về Giáo Pháp để con có thể nhận thức sự lìa bỏ đối với sanh và già ở nơi đây.

Pingiya:
1122. Bốn phương chính, bốn phụ,
Cộng thêm trên và dưới,
Như vậy có mười phương,
Và trong thế giới này,
Không có sự việc gì,
Mà Ngài không được thấy,
Không nghe, không nghĩ đến,
Và không được thức tri,
Hãy nói đến Chánh pháp,
Nhờ rõ biết pháp này,
Con ngay tại đời này,
Ðoạn tận được sanh già.

(Kinh Tập, chương V)

Disā catasso vidisā catasso uddhaṃ adho dasadisā imāyo ti dasadisā.  

Na tuyhaṃ adiṭṭhaṃ asutāmutaṃ vā atho aviññātaṃ kiñcanamatthi loke ti tuyhaṃ adiṭṭhaṃ asutaṃ amutaṃ aviññātaṃ kiñci attattho vā parattho vā ubhayattho vā diṭṭhadhammiko vā attho samparāyiko vā attho uttāno vā attho gambhīro vā attho gūḷho vā attho paṭicchanno vā attho neyyo vā attho nīto vā attho anavajjo vā attho nikkileso vā attho vodāno vā attho paramattho vā attho natthi, na santi na saṃvijjati nūpalabbhatī ’ti – na tuyhaṃ adiṭṭhaṃ asutāmutaṃ vā atho aviññātaṃ kiñcanamatthi loke. 

Ācikkha dhammaṃ yamahaṃ vijaññan ti – Dhamman ti ādikalyāṇaṃ –pe– nibbānañca nibbānagāminiñca paṭipadaṃ ācikkhāhi desehi paññapehi paṭṭhapehi vivarāhi vibhajāhi uttānīkarohi pakāsehi. Yamahaṃ vijaññan ti yamahaṃ jāneyyaṃ ājāneyyaṃ vijāneyyaṃ paṭivijāneyyaṃ paṭivijjheyyaṃ adhigaccheyyaṃ phasseyyaṃ sacchikareyyan ’ti – ācikkha dhammaṃ yamahaṃ vijaññaṃ.

Jātijarāya idha vippahānan ti idheva jātijarāmaraṇassa pahānaṃ vūpasamaṃ paṭinissaggaṃ paṭippassaddhiṃ amataṃ nibbānan ’ti – jātijarāya idha vippahānaṃ.

Tenāha so brāhmaṇo: Disā catasso vidisā catasso uddhaṃ adho dasadisā imāyo, na tuyhaṃ adiṭṭhaṃ asutāmutaṃ vā. atho aviññātaṃ kiñcanamatthi loke ācikkha dhammaṃ yamahaṃ vijaññaṃ jātijarāya idha vippahānan ”ti. 

Vì thế, vị Bà-la-môn ấy đã nói rằng:

Bốn hướng chính, bốn hướng phụ, bên trên, bên dưới, đây là mười phương. Đối với Ngài, không có điều gì ở thế gian là không được thấy, không được nghe, không được cảm giác, và không được nhận thức (bởi Ngài). Xin Ngài hãy chỉ dạy về Giáo Pháp để con có thể nhận thức sự lìa bỏ đối với sanh và già ở nơi đây.”

Taṇhādhipanne manuje pekkhamāno (piṅgiyāti bhagavā) santāpajāte jarasā parete tasmā tuvaṃ piṅgiya appamatto jahassu taṇhaṃ apunabbhavāya.  

(Đức Thế Tôn nói: “Này Piṅgiya,) trong khi xem xét những con người bị ngự trị bởi tham ái, bị sanh khởi bực bội, bị chế ngự bởi già; vì thế, này Piṅgiya, ngươi (là người) không xao lãng, hãy từ bỏ tham ái để không còn hiện hữu lại nữa.” 

Thế Tôn:
1123. Thế Tôn nói như sau:
Hỡi này Pin-gi-ya!
Thấy chúng sanh loài Người,
Rơi vào trong khát ái,
Bị già nua đốt cháy,
Bị già nua chinh phục
Do vậy, Pin-gi-ya,
Ông chớ có phóng dật
Hãy từ bỏ khát ái,
Không còn bị tái sanh.

(Kinh Tập, chương V)

Taṇhādhipanne manuje pekkhamāno ti – Taṇhā ti rūpataṇhā –pe– dhammataṇhā. Taṇhādhipanne ti taṇhāadhipanne taṇhānuge taṇhānugate taṇhānusaṭe taṇhāyāpanne paṭipanne abhibhūte pariyādinnacitte. Manuje ti sattādhivacanaṃ. Pekkhamāno ti pekkhamāno dakkhamāno olokayamāno nijjhāyamāno upaparikkhayamāno ’ti – taṇhādhipanne manuje pekkhamāno.

Piṅgiyāti bhagavā ti – Piṅgiyā ti bhagavā taṃ brāhmaṇaṃ nāmena ālapati. Bhagavā ti gāravādhivacanametaṃ –pe– sacchikā paññatti, yadidaṃ bhagavā ’ti – piṅgiyāti bhagavā.

Santāpajāte jarasā parete ti – Santāpajāte ti jātiyā santāpajāte, jarāya santāpajāte, vyādhinā santāpajāte, maraṇena santāpajāte, sokaparidevadukkhadomanassupāyāsehi santāpajāte, nerayikena dukkhena santāpajāte –pe– diṭṭhibyasanena dukkhena santāpajāte ītijāte upaddavajāte upasaggajāte’ ti; – santāpajāte. Jarasā pareteti jarāya phuṭṭhe parete samohite samannāgate jātiyā anugate jarāya anusaṭe byādhinā abhibhūte maraṇena abbhāhate atāṇe alene asaraṇe asaraṇībhūte ’ti – santāpajāte jarasā parete.

Tasmā tuvaṃ piṅgiya appamatto ti – Tasmā ti tasmā taṃkāraṇā taṃhetu tappaccayā taṃnidānā, evaṃ ādīnavaṃ sampassamāno taṇhāyā ’ti – tasmā tuvaṃ piṅgiya. Appamatto ti sakkaccakārī –pe– appamādo kusalesu dhammesū ’ti – tasmā tuvaṃ piṅgiya appamatto.

Jahassu taṇhaṃ apunabbhavāyā ti – Taṇhā ti rūpataṇhā –pe– dhammataṇhā. Jahassu taṇhan ti jahassu taṇhaṃ, pajahassu taṇhaṃ, vinodehi taṇhaṃ, byantīkarohi taṇhaṃ, anabhāvaṃ gamehi taṇhaṃ. Apunabbhavāyā ti yathā te –pe– puna paṭisandhiko bhavo na nibbatteyya kāmadhātuyā cā rūpadhātuyā vā arūpadhātuyā vā kāmabhave vā rūpabhave vā arūpabhave vā saññābhave vā asaññābhave vā nevasaññānāsaññābhave vā ekavokārabhave vā catuvokārabhave vā pañcavokārabhave vā punagatiyā vā upapattiyā vā paṭisandhiyā vā bhave vā saṃsāre vā vaṭṭe vā na janeyya na sañjaneyya na nibbatteyya nābhinibbatteyya, idheva nirujjheyya vūpasameyya atthaṃ gaccheyya paṭippassambheyyā ’ti – jahassu taṇhaṃ apunabbhavāya. 

Tenāha bhagavā: Taṇhādhipanne manuje pekkhamāno – (piṅgiyāti bhagavā) santāpajāte jarasā parete, tasmā tuvaṃ piṅgiya appamatto jahassu taṇhaṃ apunabbhavāyā ”ti. 

Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:

(Đức Thế Tôn nói: “Này Piṅgiya,) trong khi xem xét những con người bị ngự trị bởi tham ái, bị sanh khởi bực bội, bị chế ngự bởi già; vì thế, này Piṅgiya, ngươi (là người) không xao lãng, hãy từ bỏ tham ái để không còn hiện hữu lại nữa.”

Saha gāthāpariyosānā tena brāhmaṇena saddhiṃ ekacchandā ekapayogā ekādhippāyā ekavāsanavāsitā, tesaṃ anekapāṇasahassānaṃ virajaṃ vītamalaṃ dhammacakkhuṃ udapādi: ‘Yaṃ kiñci samudayadhammaṃ sabbaṃ taṃ nirodhadhamman ’ti. Tassa brāhmaṇassa virajaṃ vītamalaṃ dhammacakkhuṃ udapādi: ‘Yaṃ kiñci samudayadhammaṃ sabbaṃ taṃ nirodhadhamman ’ti. Saha dhammacakkhussa paṭilābhā ajinajaṭāvākacīradaṇḍakamaṇḍalukesā ca massu ca antarahitā bhaṇḍukāsāyavatthavasano saṅghāṭipattacīvaradharo bhikkhu anvatthapaṭipattiyā pañjaliko bhagavantaṃ namassamāno nisinno hoti: “Satthā me bhante bhagavā, sāvakohamasmī ”ti.

Cùng với lúc kết thúc câu kệ ngôn, Pháp nhãn không nhiễm bụi trần, không vết nhơ đã sanh khởi đến nhiều ngàn sanh mạng là những người có cùng sự mong muốn, có cùng sự thực hành, có cùng chủ tâm, có cùng sự huân tập thành thói quen (trong quá khứ) với vị Bà-la-môn ấy, rằng: “Điều gì có bản tánh được sanh lên, toàn bộ điều ấy đều có bản tánh hoại diệt.” Pháp nhãn không nhiễm bụi trần, không vết nhơ đã sanh khởi đến vị Bà-la-môn ấy rằng: “Điều gì có bản tánh được sanh lên, toàn bộ điều ấy đều có bản tánh hoại diệt.” Cùng với việc đạt được Pháp nhãn, áo choàng da dê, tóc bện, y phục vỏ cây, gậy chống ba chân, bình nước, tóc, và râu đều biến mất, trở thành vị tỳ khưu có đầu cạo, mặc y phục vải màu ca-sa, mang y hai lớp, bình bát, và y, bằng hành động thuận theo đạo lý, đã ngồi xuống, chắp tay lên, cúi lạy đức Thế Tôn (nói rằng): “Bạch Ngài, đức Thế Tôn là bậc đạo sư của con, con là người đệ tử.”

Piṅgiyasuttaniddeso samatto.

Diễn Giải Kinh Piṅgiya được hoàn tất.

—-

Bài viết trích từ cuốn “Kinh Điển Tam Tạng – Tiểu Bộ – Tiểu Diễn Giải“, Tỳ-khưu Indacanda Dịch Việt
* Link tải sách ebook: “Kinh Điển Tam Tạng – Tiểu Bộ – Tiểu Diễn Giải” ebook
* Link thư mục ebook: Sách Tỳ-khưu Indacanda
* Link tải app mobile: Ứng Dụng Phật Giáo Theravāda 

Các bài viết trong sách

Dhamma Nanda

Tổng hợp và chia sẻ các bài viết về Dhamma, đặc biệt là những lợi ích phương pháp thiền Vipassana, phương pháp thiền cổ xưa được Đức Phật Gotama tái phát hiện cách đây hơn 2600 năm, và được Ngài giảng dạy như một liều thuốc chung chữa trị những bệnh chung của nhân loại. Phương pháp không tông phái này nhằm tới việc diệt trừ những bất tịnh tinh thần và đưa đến hạnh phúc cao cả nhất của việc hoàn toàn giải thoát..

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *