TẦM QUAN TRỌNG CỦA HƠI THỞ TỰ NHIÊN – THE IMPORTANCE OF NATURAL RESPIRATION

The Importance of Natural Respiration – Tầm Quan Trọng Của Hơi Thở Tự Nhiên

(The following has been translated and adapted from the fifth in a series of 44 Hindi discourses by Mr. S. N. Goenka and broadcast on Zee TV)

(Phần sau đây đã được dịch và chuyển thể từ phần V trong loạt 44 bài giảng tiếng Hindi của Ngài S. N. Goenka và phát trên Zee TV)

A meditator who comes to a meditation centre to learn Vipassana for ten days should clearly understand the ultimate goal of this meditation technique. Otherwise, one will get stuck at some midway station. One should clearly understand that the ultimate goal is to purify the mind, to free it completely from defilements.

Mỗi thiền sinh đến trung tâm thiền để học Vipassana trong mười ngày nên hiểu rõ mục tiêu cuối cùng của kỹ thuật thiền này. Nếu không, một người sẽ bị mắc kẹt lại một trạm giữa đường. Thiền sinh nên hiểu rõ rằng mục tiêu cuối cùng là thanh lọc tâm trí, giải thoát nó hoàn toàn khỏi phiền não.

Dhamma is development of a pure mind. When the mind becomes pure and Dhamma becomes a part of life, one has learned the art of living. One becomes happy and helps to make others happy. This is the only aim of the practice of Dhamma.

Dhamma ( luật tự nhiên) là sự phát triển của tâm thanh tịnh. Khi tâm trở nên thanh tịnh và Dhamma trở thành một phần của cuộc sống. Một người trở nên hạnh phúc và giúp những người khác hạnh phúc. Đây là mục đích duy nhất của thực hành Dhamma.

To purify the mind completely, to free it from all defilements, one will have to reach the depth of the mind where these defilements arise, multiply, and accumulate. One will have to stop their arising and multiplication at the depth and gradually eradicate the old stock of defilements so that the mind is completely purified.

Để thanh lọc tâm hoàn toàn, để giải phóng khỏi các bất tịnh, một người sẽ phải chạm tới chiều sâu của tâm nơi nảy sinh các bất tịnh, nhân lên và tích lũy. Một người sẽ phải dừng lại sự sinh ra của chúng và sự nhân lên tại tầng sâu và dần dần nhỏ từ gốc rễ của những tồn kho bất tịnh để tâm có thể trở nên hoàn toàn thanh tịnh

Defilements arise within us, not outside. Pleasant or unpleasant situations occur outside, desirable or undesirable situations occur outside, but defilements arise within us, the resultant suffering, misery, grief arise within us.

Những bất tịnh nảy sinh bên trong chúng ta, không phải bên ngoài. Tình huống dễ chịu hay khó chịu xảy ra bên ngoài, tình huống ham muốn hay ghét bỏ xảy ra bên ngoài, nhưng bất tịnh nảy sinh bên trong chúng ta, những kết quả cảm giác khổ đau, buồn bực, bất hạnh nảy sinh bên trong chúng ta.

Therefore, to eradicate these defilements, one must journey within. Knowledge of the apparent truth at the surface level will not take one to the depth of the mind where the defilements arise. Beginning with very gross truths, one will have to understand progressively subtler truths of the body and mind until the subtlest truth is reached. 

Vậy nên để diệt tận gốc rễ những bất tịnh này, một người phải thực hiện một cuộc hành trình bên trong. Sự hiểu biết của sự thật hiển nhiên tại mức độ bề mặt sẽ không mang một người tới tầng sâu của tâm nơi mà những bất tịnh nảy sinh. Bắt đầu với những sự thật rất thô thiển, một người sẽ phải hiểu dần dần những sự thật của cơ thể và tâm trí cho đến khi đạt được sự thật vi tế nhất.

This must be done at the experiential level. The truth about this body and mind cannot be understood by reading books or listening to discourses. There is a vast difference between believing and knowing by direct experience.

Điều này phải được tại cấp độ thực nghiệm. Sự thật về thân và tâm không thể được hiểu bằng cách đọc sách hay nghe những bài nói chuyện. Đó là sự khác biệt rất xa giữa niềm tin và hiểu biết bằng kinh nghiệm thực tế.

When understanding is based on actual experience, the entire secret of nature unfolds before us: how mental defilements arise as a result of the contact between mind and body and how they multiply. If one wishes to understand the essence of Dhamma, the essence of truth, one will have to journey within the body. Otherwise, one will give importance only to superficial matters for the whole life. Nếu không, người ta sẽ chỉ coi trọng những vấn đề hời hợt cho cả cuộc đời.

Khi sự hiểu biết đang dựa vào những trải nghiệm thật sự, toàn bộ bí mật của tự nhin mở ra trước chúng ta: cách mà những bất tịnh trong tâm sinh ra là kết quả của sự liên hệ giữ tâm và thân và cách chúng nhân lên, Nếu một người muốn hiểu bản chất của Dhamma, bản chất của sự thật, một người sẽ phải bắt đầu hành trình trong thân thể.

A great saint of India, Narsi Mehta said – “Ṣarīra sodhe binā, o sāra nahin sāpḍe.” – ‘Without searching within the body, one cannot find the essence of truth’. The essence of truth will become clear only when the entire truth about this body and mind is experienced. Once one understands this, the way to liberation is opened. For this, one has to explore the truth within the body. This is what the saints did. 

Một vị thánh vĩ đại của Ấn Độ nói rằng: “Ṣarīra sodhe binā, o sāra nahin sāpḍe.”

“Không có sự nghiên cứu trong thân, một người không thể tìm ra bản chất của sự thật.”

Bản chất của sự thật sẽ trở nên rõ ràng chỉ khi toàn bộ sự thật về thân này và Tâm được kinh nghiệm. Khi mà một người hiểu điều này, con đường giải thoát được mở ra. Với điều này, mội người phải khám phá sự thật trong thân thể. Đây là điều vị thánh đã làm:

Another saint of India said – “Tīna hātha eka aḍadhāyī, aisā ambara cīhno mere bhai! Aisā ambar khojo mere bhai!” – Explore the sky, the space within the body, gain full knowledge about it. If one practices this technique in its pristine purity, one will achieve this aim. Those who preserved this technique in its pristine purity for the past 2500 years have found that anyone practicing it benefited from it and developed purity of mind. Therefore, this technique should not be changed in any way-one should not try to add or remove anything from this technique.

Một vị thánh khác của Ấn Độ đã nói rằng: “Tīna hātha eka aḍadhāyī, aisā ambara cīhno mere bhai! Aisā ambar khojo mere bhai!”

“Nghiên cứu về thế giới khoảng không bên trong cơ thể, nhận về tất cả hiểu biết về nó.”

Khi một người thực hành kỹ thuật này trong rong sự ban sơ tinh khiết, một người sẽ đạt được mục đích của nó. Những người đã giữ gìn kỹ thuật này trong sự thuần khiết ban sơ trải qua trong 2500 năm đã tìm ra rằng bất kỳ ai thực hành nói sẽ được lợi lạc và phát triển sự thanh tịnh của tâm. Sau đó, kỹ thuật này không nên thay đổi dưới bất kỳ hình thức nào, một người không nên thử thêm vào hay bớt đi bất cứ điều gì từ kỹ thuật này.

Then, it will continue to produce the same beneficial results. One must observe pure breath, natural breath, as it comes in, as it goes out. Just continue to observe and everything regarding the body and the mind will become clear at the experiential level.

Khi đó, nó tiếp tục mang đến những kết quả lợi lạc tương tự. Một người phải quan sát hơn thở thuần khiết, hơi thở tự nhiên, khi nó đi vào, khi nó đi ra.

What does the ordinary meditator actually know about his body? He may have read some book on anatomy and have the delusion that he knows very well what the body is, inside and outside. But he has not experienced these truths. He has experiential knowledge about the external organs such as the limbs and eyes that work according to his desires. If he wants to raise his hand, he can raise it; if he wants his eyes to open, he can open them; if he wants them to close, he can close them.

Điều gì một thiền sinh bình thường thật sự hiểu về cơ thể người đó? Họ có thể đã đọc một số quyển sách về giải phẫu và bị đánh lừa rằng họ biết rất rõ về cơ thể của họ, bên trong và bên ngoài. Nhưng họ đã không được trải nghiệm những sự thật này. Họ có hiểu biết thực nghiệm về cơ quan bên ngoài như chân tay, và chúng làm việc theo mong muốn của họ. Nếu họ muốn nâng đôi tay, họ có thể nâng, nếu họ muốn đôi mắt ở ra, họ có thể mở mắt, tương tự nếu muốn chúng đóng lại, họ có thể đóng.

He can make them work as he wants. But there are many large organs inside the body like the heart, the lungs, the liver, and other important organs, which work independently, naturally, according to nature’s law; they do not wait for instructions.

Họ có thể làm chúng hoạt động như họ muốn. Nhưng có rất nhiều cơ quan trong cơ thể như tim, phổi, gan và những cơ quan quan trong khác. Những cơ quan đó hoạt động một cách độc lập, tự nhiên, theo như luật tự nhiên; chúng không chờ sự chỉ đạo nào cả.

One cannot make them work as one wants. One cannot make them work more quickly or more slowly or stop them from working. They work on their own. One knows nothing about them at the experiential level. One may have intellectual knowledge, but unless it is accompanied by experiential knowledge, it is incomplete. It only serves to satisfy one’s curiosity. Intellectual knowledge is important but it should be accompanied by experiential knowledge about one’s body and mind. 

Một người không thể làm chùng hoạt động như họ muốn. Một người không thể làm chúng làm việc  nhanh hơn hay chậm hơn hay bắt chúng dừng hoạt động. Chúng làm việc theo cách riêng của chúng.  Một người không hiểu gì về chúng ở cấp độ kinh nghiệm. Một người có thể có những hiểu biết về mặt trí thức, điều đó chưa đầy đủ. Nó chỉ thỏa mãn sự tò mò của họ mà thôi. Những hiểu biết tri thức là quan trọng nhưng cần đi kèm với hiểu biết thực nghiệm về thân và tâm của một người.

It is with the help of the breath that one starts the journey within. For three days one keeps all attention at this door of the body, that is, the nostrils. The breath is coming in, the breath is going out. One develops the ability to continuously observe incoming breath and outgoing breath at this spot. Remaining aware in this way, one is increasing one’s ability to perceive the truths within the body. One thing about respiration becomes clear: it is not merely a physical process; it is intimately connected to the mind and even more to the mental defilements. This becomes clear by direct experience but only if one observes natural respiration. If one adds a word, a form or an imagination, or starts some breathing exercise, one becomes entangled in it and loses awareness of the breath.

Với sự hỗ trợ của hơn thở, một người băt đầu cuộc hành trình khám phá bên trong. Trong ba ngày, người ta giữ tất cả sự chú ý ở cánh cửa cơ thể này, đó là lỗ mũi. Hơi thở đang đi vào, hơi thở đang đi ra. Một người  phát triển khả năng để tiếp tực quan sát hơi thở đi vào và hơi thở đi ra tại đó. Giữ sự ý thức theo cách này, một người làm tăng khả năng của họ để hiểu sự thật bên trong thân thể. Một người nhận thức về hơi thở trở nên rõ ràng rằng: đó không chỉ là một quá trình về thể chất, nó có liên hệ thân mật với tâm và thậm chí cả về những bất tịnh trong tâm. Điều này trợ nên rõ ràng nhờ sự chứng nghiệm, nhưng chỉ khi quan sát hơi thở tự nhiên mà thôi. Nếu một người thêm một từ, một hình dạng một sự hình dung tưởng tượng, hay bắt đầu một số bài tập thở, một người trở nên vướng vào nó và mất đi sự nhận thức về hơi thở

There are two fields in the body: the known field-the field of the external organs and the unknown field-a bigger field about which we have no experiential knowledge. We have to move from the known field to the unknown field and understand it. To achieve this, we take the help of respiration. Respiration is a function of the body that works according to our desire but also works automatically. One can breathe faster or slower or even stop breathing for some time. So we can control our respiration if we wish but otherwise, it continues to work automatically. One automatically breathes in and out. Since the breath functions in both ways-according to our instructions as well as automatically-it can be used to understand the unknown field of the body, which works automatically and about which we wish to gain more knowledge. 

Có 2 phần trên cơ thể: phần đã biết- phần của các cơ quan bên ngoài và phần chưa biết- phần lớn về những thứ mà chúng ta chưa có những hiểu biết thực nghiệm. Chúng ta cần chuyển từ vùng hiểu biết đến vùng chưa chưa hiểu biết  và hiểu về nó. . Để đạt được điều này, chúng ta nhận sự giúp đỡ của hơi thở. Hô hấp là một chức năng của cơ thể và hoạt động theo mong muốn của chúng ta nhưng cùng hoạt động một cách tự động. Một người có thể thở nhanh hơn, chậm hơn hay thậm chí đôi khi nín thở. Vì vậy chúng ta có thể kiểm oats hơi thở nếu chúng ta muốn nhưng mặt khác nó sẻ tiếp tục làm việc một cách tự nhiên. Một người tự động hít vào và thở ra. Do đó, hơi thở hoạt động theo cả hai cách là phụ thuộc vào sự điều khiển và tự động- nó có thể dùng để hiểu những phần chưa hiểu biết trên cơ thể, những cơ quan hoạt động tự động và nó hướng tới thứ mà chúng ta muốn có thêm sự hay biết.

An example: A person living on the bank of the river knew everything about it through his experience since he lived there. He had never gone to the other bank, so he did not know anything about it. A person who has crossed the river to the other bank described the other bank to him-“Oh, the other bank is so wonderful! It is so beautiful! It is so charming!” So the person living on this bank felt-“I should also see the other bank. I should also enjoy the beauty of the other side.” So what did he do? He stood on this side of the river, folded his hands, and with moist eyes and in a distressed voice, he made a fervent prayer-“O other bank of the river, please come over here. I want to see you, I want to enjoy your beauty.” Even if he cries all his life, the other side is not going to come to him. If he wants to enjoy the beauty of the other side, he will have to cross the river and go to the other side. Only then can he see the other bank. How can he reach the other bank? He can reach there with the help of a bridge that joins this bank of the river to the other bank.  

Một ví dụ: Một người đàn ông đang sống trong bên bờ sông biết tất cả mọi thứ về nó thông qua trải nghiệm của anh ấy từ khi sống ở đó. Anh ấy không bao giờ đi đến bờ kia, nên anh không biết bất cứ điều gì về bờ bên kia. Và một người khác đã băng qua sông để đến bờ bên kia và miêu tả về bờ bên kia cho anh ấy “ Ồ bờ bên kia  rất tuyệt vời! Nó thật là đẹp, thật là mê!” Nên ngườu đông này cảm nhận :” Tôi cũng nên chiêm ngưỡng bờ bên kia. Tôi cũng nen thưởng thức vẻ đẹp của bờ bên kia”

Và anh ấy đã làm gì? Anh ta đứng bên bờ sông, khoanh tay, với đôi mắt đẫm lệ và với giọng nói đau khổ, anh ta cầu nguyện nhiệt thành – “Hỡi bờ sông kia, xin hãy đến đây.

Ta muốn thấy người, ta muốn chiêm ngưỡng vẻ đẹp của người”. Kể cả nếu anh ấy khóc cả cuộc đời mình, bờ bên kia cũng không đến với anh. Nếu anh ta mốn thưởng thức vẻ đẹp của bờ bên kia, anh ta phải băng qua con sông và đi đến bờ bên kia. Chỉ khi đó anh mới có thể thấy bờ bên kia. Làm sao người đó có thể chạm tới bờ bên kia? Anh ta có thể chạm tới đó nhờ một cây cầu để có thể thưởng thức cả bờ bên này và bờ bên kia.

The two banks of the river are like the two fields in the body: the known field, where the organs work voluntarily, according to one’s wishes, and the unknown field, where the organs work on their own. But the breath comes in and goes out according to one’s wishes as well as automatically. So respiration is connected to the known field as well as to the unknown field of the body. Therefore, it can serve as a bridge between the known and unknown fields. By the observation of pure respiration, one can reach the unknown field where things work on their own. 

Cả hai bờ sông cũng giống như hai phần của cơ thể, phần đã biết nơi mà các cơ quan hoạt động theo ý mình, theo momh muốn của người đó, và phần chưa biết, nơi mà các cơ quan hoạt động theo cách của nó. Nhưng hơi thở đến và đi theo mong muôn cũng như là theo hoạt động tự nhiên. Vậy nên hơi thở kết nối với phần đã biết cũng như phần chưa biết của cơ thể. Bằng sự quan sát hơi thở thuần khiết, một người có thể chạm tới phần chưa biết nơi mà các cơ quan làm việc theo cách của nó.

The object of meditation should be natural respiration only. When the breath is coming in, one observes that it is coming in; when the breath is going out, one observes that it is going out. As one continues to observe natural respiration, the subtlest truths of the body and the mind will be revealed until one reaches the ultimate truth, a state beyond both the body and mind. 

Đối tượng của thiền chỉ nên là hơi thở tự nhiên. Khi hơi thở đi vào ta quan sát nó đang đi vào, khi hơi thở đi ra ta quan sát nó đang đi ra. Khi một người tiếp tục quan sát hô hấp tự nhiên, những sự thật vi tế của thân và tâm  sẽ được tiết lộ cho đến khi một người đạt đến sự thật tối thượng, một trạng thái vượt ra ngoài cả thân và tâm.

“Saans dekhte dekhte, satya prakaṭatā jāya, Satya dekhte dekhte, parama satya dikh jāya.” – ‘Observing respiration, truth manifests itself, Observing truth, the supreme truth manifests itself’. “Saans dekhte dekhte, satya prakaṭatā jāya, Satya dekhte dekhte, parama satya dikh jāya.”

 “Quan sát hơi thở, sự thật tự biểu lộ, quan sát sự thật, sự thật tối thượng biểu hiện  chính nó”

If one observes natural respiration, one will understand everything about the body. As one progresses on this path, the body that appears so gross will gradually start to disintegrate until one reaches the stage where one can feel the entire body to be subatomic particles arising and passing away, arising and passing away in the form of wavelets.

Nếu một người quan sát hơi thở tự nhiên, họ có thể hiểu tất cả mọi thứ về thân thể. Khi một người tiến bộ trên con đường, cơ thể xuất hiện quá thô rồi dần dần bắt đầu tan ra trước khi chạm tới giai đoạn mà giai đoạn mà người ta có thể cảm thấy toàn bộ cơ thể là các hạt vi tử phát sinh và biến mất, phát sinh và biến mất dưới dạng sóng gợn lăn tăn.

One has to reach that stage. One may have read books that say that the entire material world is made up of sub-atomic particles and each sub-atomic particle is nothing but wavelets. What does one gain by that? But if one experiences this truth, one understands the close interrelationship of the breath with the mind and the mental defilements. 

Một người cùng khám phá mối quan hệ của thân và tâm và những bất tịnh trong tâm. Dần dần, người ta sẽ đạt đến một giai đoạn mà người ta có thể quan sát cách các phiền não bất tịnh phát sinh và nhân lên trong tâm trí và phần nào cơ thể trong đó, phần nào tâm trí chơi trong đó. Khi tất cả những sự thật này được nhận ra bằng kinh nghiệm trực tiếp, người ta có thể xóa bỏ những phiền não này. Nếu không, người ta tiếp tục bị lừa dối.

One also discovers the interrelationship of the body with the mind and mental defilements. Gradually, one will reach a stage where one can observe how the defilements arise and multiply in the mind and what part the body plays in it, what part the mind plays in it. When all these truths are realised by direct experience, one is able to eradicate these defilements. Otherwise, one continues to remain deluded. 

Một người cũng khám phá ra mối quan hệ qua lại của cơ thể với tâm trí và những phiền não của tinh thần. Dần dần, người ta sẽ đạt đến một giai đoạn mà người ta có thể quan sát cách thức các phiền não phát sinh và sinh sôi trong tâm và phần nào cơ thể đóng vai trò trong đó, phần nào của tâm đóng vai trò trong đó. Khi tất cả những chân lý này được chứng ngộ bằng kinh nghiệm trực tiếp, người ta có thể diệt trừ những phiền não này. Nếu không, người ta vẫn tiếp tục si mê.

If a defilement such as anger arises, one always tries to find the external cause-“This person has abused me. That is why anger has arisen and I have become agitated.” But the cause of your anger, the cause of your misery, is not outside. When you begin to look within, you will clearly understand that there is a link between the external event and the misery that has arisen within. When that link is observed, one gains understanding about it and learns to remove the cause of one’s misery. 

Nếu một sự bất tịnh như giận dữ xuất hiện, một người luôn cố gắng tìm ra nguyên nhân ở bên ngoài- “Người này đã xúc phạm tôi. Đó là lý do tại sao sự tức giận đã xuất hiện và tôi trở nên kích động.” Nhưng nguyên nhân của sự tức giận của bạn, nguyên nhân của sự đau khổ của bạn, không phải ở bên ngoài. Khi bạn bắt đầu nhìn vào bên trong, bạn sẽ hiểu rõ rằng có một mối liên hệ giữa sự kiện bên ngoài và sự đau khổ  đã phát sinh bên trong. Khi liên kết đó được quan sát, người ta hiểu được về nó và học cách loại bỏ nguyên nhân của sự đau khổ của một người.

But this will happen only when one understands the truth by direct experience. Intellectual understanding of the truth may be of some benefit. But the intellect is a very small portion of the mind. The remaining vast portion of the mind which is full of defilements remains unseen, remains unknown. One remains satisfied by purifying only the surface part of the mind but this is not sufficient to purify the mind.

Nhưng điều này sẽ chỉ xảy ra khi một người hiểu sự thật bằng kinh nghiệm trực tiếp. Sự hiểu biết tri thức về sự thật có thể có ích. Nhưng trí thức là một phần rất nhỏ của tâm trí. Phần to lớn còn lại của tâm trí đầy phiền não bất tịnh vẫn chưa được nhìn thấy, vẫn chưa được biết. Người ta vẫn hài lòng bằng cách chỉ thanh lọc phần bề mặt của tâm nhưng điều này không đủ để thanh lọc tâm .

With the help of the breath, one clearly understands the interaction between the body and the mind: how they affect each other and the breath resulting in the generation and multiplication of defilements. By observing it, one will learn to come out of defilements.

Với sự giúp đỡ của hơi thở, người ta hiểu rõ sự tương tác giữa thân và tâm : cách chúng ảnh hưởng lẫn nhau và hơi thở dẫn đến sự sinh ra và nhân lên của bất tịnh phiền não. Bằng cách quan sát nó, người ta sẽ học được cách thoát khỏi phiền não.

Only by eradicating defilements can one practice pure Dhamma and apply it in life. As one continues to purify the mind, one’s life becomes full of Dhamma, full of happiness, full of harmony. Indeed, one who practices Dhamma gains real happiness, real welfare, real peace, real liberation.

Chỉ bằng cách diệt trừ những bất tịnh phiền não,  một người mới có thể thực hành Dhamma tinh khiết và áp dụng nó trong cuộc sống. Khi một người tiếp tục thanh lọc tâm , cuộc sống của một người trở nên đầy Dhamma, đầy hạnh phúc, đầy hòa hợp. Thật vậy, một người thực hành Dhamma đạt được hạnh phúc thực sự, phúc lợi thực sự, hòa bình thực sự, giải thoát thực sự.

 

Nguồn Viện Nghiên Cứu Vipassana VRIDhamma.org

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *