15. MOGHARĀJASUTTANIDDESO – DIỄN GIẢI KINH MOGHARĀJA
Nguồn: Tam Tạng Pāli – Sinhala thuộc Buddha Jayanti Tripitaka Series (BJTS) – Lời tiếng Việt: Tỳ khưu Indacanda
(XVI) Câu hỏi của thanh niên Mogharàja:
Dvāhaṃ sakkaṃ apucchissaṃ (iccāyasmā mogharājā) na me byākāsi cakkhumā, yāva tatiyañca devīsi byākarotīti me sutaṃ.
(Tôn giả Mogharāja nói rằng:) “Con đã hỏi vị dòng Sakya hai lần. Bậc Hữu Nhãn đã không giải đáp cho con. Và con đã được nghe rằng: ‘(Được hỏi) đến lần thứ ba, bậc Thiên Nhân Ẩn Sĩ (sẽ) giải đáp.’”
Mogharàja:
1116. Mo-gha-rà-ja nói:
Ðã hai lần con hỏi,
Bậc có mắt, họ Thích,
Ngài chưa trả lời con,
Nhưng con được nghe rằng,
Cho đến lần thứ ba,
Vị Thiên nhân ẩn sĩ,
Sẽ trả lời cho con.
(Kinh Tập, chương V)
Dvāhaṃ sakkaṃ apucchissan ti so brāhmaṇo dvikkhattuṃ buddhaṃ bhagavantaṃ pañhaṃ apucchi. Tassa bhagavā pañhaṃ puṭṭho na byākāsi ‘tadantarā imassa brāhmaṇassa indriyaparipāko bhavissatī ’ti.
Sakkan ti sakko bhagavā sakyakulā pabbajito tipi sakko. Athavā aḍḍho mahaddhano dhanavātipi sakko. Tassimāni dhanāni, seyyathīdaṃ: saddhādhanaṃ sīladhanaṃ hiridhanaṃ ottappadhanaṃ sutadhanaṃ cāgadhanaṃ paññādhanaṃ satipaṭṭhānadhanaṃ sammappadhānadhanaṃ iddhipādadhanaṃ indriyadhanaṃ baladhanaṃ bojjhaṅgadhanaṃ maggadhanaṃ phaladhanaṃ nibbānadhanaṃ, imehi anekavidhehi dhanaratanehi aḍḍho mahaddhano dhanavātipi sakko. Athavā pahū visavī alamatto sūro vīro vikkanto abhīru acchamhī anutrāsī apalāyī pahīnabhayabheravo vigatalomahaṃso tipi sakko.
Dvāhaṃ sakkaṃ apucchissan ti dvāhaṃ sakkaṃ apucchissaṃ ayācissaṃ ajjhesissaṃ pasādayissan ’ti – dvāhaṃ sakkaṃ apucchissaṃ.
Iccāyasmā mogharājā ti – Iccā ti padasandhi –pe– Āyasmā ti piyavacanaṃ –pe– Mogharājā ti tassa brāhmaṇassa nāmaṃ –pe– abhilāpo ’ti – iccāyasmā mogharājā.
Na me byākāsi cakkhumā ti – Na me byākāsī ti na me byākāsi, na ācikkhi, na desesi, na paññapesi, na paṭṭhapesi, na vivari, na vibhaji, na uttānīakāsi, na pakāsesi. Cakkhumā ti bhagavā pañcahi cakkhūhi cakkhumā, maṃsacakkhunāpi cakkhumā, dibbacakkhunāpi cakkhumā, paññācakkhunāpi cakkhumā, buddhacakkhunāpi cakkhumā, samantacakkhunāpi cakkhumā.
Kathaṃ bhagavā maṃsacakkhunāpi cakkhumā? Maṃsacakkhumhi bhagavato pañca vaṇṇā saṃvijjanti nīlo ca vaṇṇo pītako ca vaṇṇo lohitako ca vaṇṇo kaṇho ca vaṇṇo odāto ca vaṇṇo. Akkhilomāni ca bhagavato yattha ca akkhilomāni patiṭṭhitāni taṃ nīlaṃ hoti sunīlaṃ pāsādikaṃ dassaneyyaṃ ummāpupphasamānaṃ. Tassa parato pītakaṃ hoti supītakaṃ suvaṇṇavaṇṇaṃ pāsādikaṃ dassaneyyaṃ kaṇikārapupphasamānaṃ. –– Ubhato ca akkhikūṭāni bhagavato lohitakāni honti sulohitakāni pāsādikāni dassaneyyāni indagopakasamānāni. Majjhe kaṇhaṃ hoti sukaṇhaṃ alūkhaṃ siniddhaṃ pāsādikaṃ dassaneyyaṃ addāriṭṭhakasamānaṃ. Tassa parato odātaṃ hoti suodātaṃ setaṃ paṇḍaraṃ pāsādikaṃ dassaneyyaṃ osadhītārakasamānaṃ. Tena bhagavā pakatikena maṃsacakkhunā attabhāvapariyāpannena purimasucaritakammābhinibbattena samantā yojanaṃ passati divā ceva rattiñca. Yadāhi caturaṅgasamannāgato andhakāro hoti, suriyo ca atthaṃ gato hoti kāḷapakkho ca uposatho hoti, tibbo ca vanasaṇḍo hoti, mahā ca kāḷamegho abbhuṭṭhito hoti, evarūpe caturaṅgasamannāgate andhakāre samantā yojanaṃ passati. Natthi so kuṭṭo vā kavāṭaṃ vā pākāro vā pabbato vā gaccho vā latā vā āvaraṇaṃ rūpānaṃ dassanāya. Ekaṃ ce tilaphalaṃ nimittaṃ katvā tilavāhe pakkhipeyya, taṃyeva tilaphalaṃ uddhareyya. Evaṃ parisuddhaṃ bhagavato pākatikaṃ maṃsacakkhu. Evaṃ bhagavā maṃsacakkhunāpi cakkhumā.
Kathaṃ bhagavā dibbena cakkhunāpi cakkhumā? Bhagavā dibbena cakkhunā visuddhena atikkantamānusakena satte passati cavamāne upapajjamāne hīne paṇīte suvaṇṇe dubbaṇṇe sugate duggate yathākammupage satte pajānāti: ‘Ime vata bhonto sattā kāyaduccaritena samannāgatā vacīduccaritena samannāgatā mano duccaritena samannāgatā ariyānaṃ upavādakā micchādiṭṭhikā micchādiṭṭhikammasamādānā, te kāyassa bhedā parammaraṇā apāyaṃ duggatiṃ vinipātaṃ nirayaṃ upapannā. Ime vā pana bhonto sattā kāyasucaritena samannāgatā vacīsucaritena samannāgatā manosucaritena samannāgatā ariyānaṃ anupavādakā sammādiṭṭhikā sammādiṭṭhikammasamādānā, te kāyassa bhedā parammaraṇā sugatiṃ saggaṃ lokaṃ upapannā ’ti. Iti dibbena cakkhunā visuddhena atikkantamānusakena satte passati cavamāne upapajjamāne hīne paṇīte suvaṇṇe dubbaṇṇe sugate duggate yathākammupage satte pajānāti. Ākaṅkhamāno ca bhagavā ekampi lokadhātuṃ passeyya, dvepi lokadhātuyo passeyya, tissopi lokadhātuyo passeyya, catassopi lokadhātuyo passeyya, pañcapi lokadhātuyo passeyya, dasapi lokadhātuyo passeyya, vīsampi lokadhātuyo passeyya, tiṃsampi lokadhātuyo passeyya, cattālīsampi lokadhātuyo passeyya, paññāsampi lokadhātuyo passeyya, satampi lokadhātuyo passeyya, sahassimpi culanikaṃ lokadhātuṃ passeyya, dvisahassimpi majjhimikaṃ lokadhātuṃ passeyya, tisahassampi mahāsahassiṃ lokadhātuṃ passeyya, yāvatā pana ākaṅkheyya tāvatakaṃ passeyya. Evaṃ parisuddhaṃ bhagavato dibbacakkhu. Evaṃ bhagavā dibbena cakkhunāpi cakkhumā.
Kathaṃ bhagavā paññācakkhunāpi cakkhumā? Bhagavā mahāpañño puthupañño hāsapañño javanapañño tikkhapañño nibbedhikapañño paññāppabhedakusalo pabhinnañāṇo adhigatapaṭisambhido catuvesārajjappatto dasabaladhārī purisāsabho purisasīho purisanāgo purisājañño purisadhorayho anantañāṇo anantatejo anantayaso aḍḍho mahaddhano dhanavā netā vinetā anunetā paññāpetā nijjhāpetā pekkhetā pasādetā. So hi bhagavā anuppannassa maggassa uppādetā, asañjātassa, maggassa sañjanetā, anakkhātassa maggassa akkhātā, maggaññū maggavidū maggakovido maggānugā ca pana etarahi sāvakā viharanti pacchā samannāgatā.
So hi bhagavā jānaṃ jānāti, passaṃ passati, cakkhubhūto ñāṇabhūto dhammabhūto brahmabhūto vattā pavattā atthassa ninnetā, amatassa dātā dhammassāmi tathāgato, natthi tassa bhagavato aññātaṃ adiṭṭhaṃ aviditaṃ asacchikataṃ aphassitaṃ paññāya, atītaṃ anāgataṃ paccuppannaṃ upādāya sabbe dhammā sabbākārena buddhassa bhagavato ñāṇamukhe āpāthaṃ āgacchanti. Yaṃ kiñci neyyaṃ nāma atthi dhammaṃ jānitabbaṃ attattho vā parattho vā ubhayattho vā diṭṭhadhammiko vā attho samparāyiko vā attho, uttāno vā attho, gambhīro vā attho, gūḷho vā attho, paṭicchanno vā attho, neyyo vā attho, nīto vā attho, anavajjo vā attho, nikkileso vā attho, vodāno vā attho, paramattho vā attho, sabbaṃ taṃ antobuddhañāṇe parivattati. Sabbaṃ kāyakammaṃ buddhassa bhagavato ñāṇānuparivatti, sabbaṃ vacīkammaṃ ñāṇānuparivatti, sabbaṃ manokammaṃ ñāṇānuparivatti. –– Atīte buddhassa bhagavato appaṭihataṃ ñāṇaṃ, anāgate appaṭihataṃ ñāṇaṃ, paccuppanne appaṭihataṃ ñāṇaṃ, yāvatakaṃ neyyaṃ tāvatakaṃ ñāṇaṃ, yāvatakaṃ ñāṇaṃ tāvatakaṃ neyyaṃ, neyyapariyantikaṃ ñāṇaṃ, ñāṇapariyantikaṃ neyyaṃ, neyyaṃ atikkamitvā ñāṇaṃ nappavattati, ñāṇaṃ atikkamitvā neyyapatho natthi. Aññamaññapariyantaṭṭhāyino te dhammā, yathā dvinnaṃ samuggapaṭalānaṃ sammā phassitānaṃ heṭṭhimaṃ samuggapaṭalaṃ uparimaṃ nātivattati, uparimaṃ samuggapaṭalaṃ heṭṭhimaṃ nātivattati, aññamaññapariyantaṭṭhāyino te; evameva buddhassa bhagavato neyyañca ñāṇañca aññamaññapariyantaṭṭhāyino. Yāvatakaṃ neyyaṃ tāvatakaṃ ñāṇaṃ, yāvatakaṃ ñāṇaṃ tāvatakaṃ neyyaṃ, neyyapariyantikaṃ ñāṇaṃ, ñāṇapariyantikaṃ neyyaṃ, neyyaṃ atikkamitvā ñāṇaṃ nappavattati, ñāṇaṃ atikkamitvā neyyapatho natthi, aññamaññapariyantaṭṭhāyino te dhammā.
Sabbadhammesu buddhassa bhagavato ñāṇaṃ pavattati, sabbe dhammā buddhassa bhagavato āvajjanapaṭibaddhā ākaṅkhāpaṭibaddhā manasikārapaṭibaddhā cittuppādapaṭibaddhā sabbasattesu buddhassa bhagavato ñāṇaṃ pavattati, sabbesaṃ ca sattānaṃ bhagavā āsayaṃ jānāti, anusayaṃ jānāti, caritaṃ jānāti, adhimuttiṃ jānāti, apparajakkhe mahārajakkhe tikkhindriye mudindriye svākāre dvākāre suviññāpaye duviññāpaye bhabbābhabbe satte jānāti. Sadevako loko samārako sabrahmako sassamaṇabrāhmaṇī pajā sadevamanussā antobuddhañāṇe parivattati. Yathā ye keci macchakacchapā antamaso timitimiṅgalaṃ upādāya anto mahāsamudde parivattanti. Evameva sadevako loko samārako sabrahmako sassamaṇabrāhmaṇī pajā sadevamanussā anto buddhañāṇe parivattati. Yathā ye keci pakkhī antamaso garuḷaṃ venateyyaṃ upādāya ākāsassa padese parivattanti. Evameva yepi te sāriputtasamā paññāya samannāgatā, tepi buddhañāṇassa padese parivattanti. Buddhañāṇaṃ devamanussānaṃ paññaṃ pharitvā abhibhavitvā tiṭṭhati. Yepi te khattiyapaṇḍitā brāhmaṇapaṇḍitā gahapatipaṇḍitā samaṇapaṇḍitā nipuṇā kataparappavādā vālavedhīrūpā vobhindantā maññe caranti paññāgatena diṭṭhigatāni. Te pañhe abhisaṅkharitvā abhisaṅkharitvā tathāgataṃ upasaṅkamitvā pucchanti gūḷhāni ca paṭicchannāni ca. Kathitā vissajjitāva te pañhā bhagavatā honti niddiṭṭhakāraṇā. Upakkhittakā ca te bhagavato sampajjanti. Atha kho bhagavāva tattha atirocati yadidaṃ paññāyāti. Evaṃ bhagavā paññācakkhunāpi cakkhumā.
Kathaṃ bhagavā buddhacakkhunāpi cakkhumā? Bhagavā buddhacakkhunā lokaṃ olokento addasa satte apparajakkhe mahārajakkhe tikkhindriye mudindriye svākāre dvākāre suviññāpaye duviññāpaye appekacce paralokavajjabhayadassāvino viharante, appekacce na paralokavajjabhayadassāvino viharante. Seyyathāpi nāma uppaliniyaṃ vā paduminiyaṃ vā puṇḍarīkiniyaṃ vā appekaccāni uppalāni vā padumāni vā puṇḍarīkāni vā udake jātāni udake saṃvaddhāni udakānuggatāni antonimuggaposīni, appekaccāni uppalāni vā padumāni vā puṇḍarīkāni vā udake jātāni udake saṃvaddhāni samodakaṃ ṭhitāni, appekaccāni uppalāni vā padumāni vā puṇḍarikāni vā udake jātāni udake saṃvaddhāni udakā accugamma tiṭṭhanti anupalittāni udakena. Evameva bhagavā buddhacakkhunā lokaṃ olokento addasa satte apparajakkhe mahārajakkhe tikkhindriye mudindriye svākāre dvākāre suviññāpaye duviññāpaye appekacce paralokavajjabhayadassāvino viharante, appekacce na paralokavajjabhayadassāvino viharante.
Jānāti bhagavā ‘ayaṃ puggalo rāgacarito ayaṃ dosacarito ayaṃ mohacarito, ayaṃ vitakkacarito ayaṃ saddhācarito ayaṃ ñāṇacarito ’ti. Rāgacaritassa bhagavā puggalassa asubhakathaṃ katheti, dosacaritassa bhagavā puggalassa mettābhāvanaṃ ācikkhati, mohacaritaṃ bhagavā puggalaṃ uddese paripucchāya kālena dhammasavane kālena dhammasākacchāya garusaṃvāse niveseti, vitakkacaritassa bhagavā puggalassa ānāpānasatiṃ ācikkhati, saddhācaritassa bhagavā puggalassa pasādanīyaṃ nimittaṃ ācikkhati buddhasubodhiṃ dhammasudhammataṃ saṅghasuppaṭipattiṃ sīlāni ca attano. Ñāṇacaritassa bhagavā puggalassa vipassanānimittaṃ ācikkhati aniccākāraṃ dukkhākāraṃ anattākāraṃ.
1. “Sele yathā pabbatamuddhaniṭṭhito yathāpi passe janataṃ samantato, tathūpamaṃ dhammamayaṃ sumedha, pāsādamāruyha samantacakkhu sokāvatiṇṇaṃ janatamapetasoko avekkhassu jātijarābhibhūtan ”ti. Evaṃ bhagavā buddhacakkhunāpi cakkhumā.
1. “Giống như người đứng ở đỉnh đầu của ngọn núi đá, cũng giống như người có thể nhìn thấy dân chúng ở xung quanh, tương tự như thế ấy, bạch đấng Khôn Ngoan, bạch đấng Toàn Nhãn, sau khi bước lên tòa lâu đài làm bằng Giáo Pháp, xin bậc đã xa lìa sầu muộn hãy quan sát chúng sanh bị rơi vào sầu muộn, bị ngự trị bởi sanh và già.”
Kathaṃ bhagavā samantacakkhunāpi cakkhumā? Samantacakkhu vuccati sabbaññutañāṇaṃ, bhagavā sabbaññutañāṇena upeto samupeto upāgato samupāgato upapanno sampanno samannāgato.
2. “Na tassa addiṭṭhamidhatthi kiñci atho aviññātamajānitabbaṃ sabbaṃ abhiññāsi yadatthi neyyaṃ tathāgato tena samantacakkhū ”ti. Evaṃ bhagavā samantacakkhunāpi cakkhumā ’ti – na me byākāsi cakkhumā.’
2. “Đối với Ngài, không có bất cứ điều gì ở nơi đây là không được nhìn thấy, không được nhận thức, hoặc không thể biết được. Điều nào có thể biết được, Ngài đã biết rõ tất cả, vì thế đức Như Lai là bậc Toàn Nhãn.”
Yāvatatiyañca devīsi byākarotīti me sutan ti yāva tatiyaṃ buddho sahadhammikaṃ pañhaṃ puṭṭho byākaroti no saṃsāretīti evaṃ mayā uggahītaṃ, evaṃ mayā upadhāritaṃ, evaṃ mayā upalakkhitaṃ.
Devīsīti bhagavā devo ceva isi cāti devīsi. Yathā rājapabbajitā vuccanti rājisayo, brāhmaṇapabbajitā vuccanti brāhmaṇisayo, evameva bhagavā devo ceva isi cāti devīsi. Athavā bhagavā pabbajitotipi isi, mahantaṃ sīlakkhandhaṃ esi gavesi pariyesītipi isi, mahantaṃ samādhikkhandhaṃ –pe– mahantaṃ paññākkhandhaṃ –pe– mahantaṃ vimuttikkhandhaṃ –pe– mahantaṃ vimuttiñāṇadassanakkhandhaṃ esi gavesi pariyesī tipi isi, mahato tamokāyassa padāḷanaṃ esi gavesi pariyesī tipi isi, mahato vipallāsassa pabhedanaṃ esi gavesi pariyesī tipi isi, mahato taṇhāsallassa abbahanaṃ –pe– mahato diṭṭhisaṅghāṭassa viniveṭhanaṃ – mahato mānaddhajassa papātanaṃ – mahato abhisaṅkhārassa vūpasamaṃ – mahato oghassa nittharaṇaṃ – mahato bhārassa nikkhepanaṃ – mahato saṃsāravaṭṭassa upacchedaṃ – mahato santāpassa nibbāpanaṃ – mahato pariḷāhassa paṭippassaddhiṃ – mahato dhammadhajassa ussāpanaṃ esi gavesi pariyesītipi isi. Mahante satipaṭṭhāne – mahante sammappadhāne – mahante iddhipāde – mahantāni indriyāni – mahantāni balāni – mahante bojjhaṅge – mahantaṃ ariyaṃ aṭṭhaṅgikaṃ maggaṃ – mahantaṃ paramatthaṃ amataṃ nibbānaṃ esi gavesi pariyesītipi isi. Mahesakkhehi vā sattehi esito gavesito pariyesito kahaṃ buddho kahaṃ bhagavā kahaṃ devadevo kahaṃ narāsabhotipi isī ’ti – yāva tatiyañca devīsi byākarotīti me sutaṃ.
Tenāha so brāhmaṇo: “Dvāhaṃ sakkaṃ apucchissaṃ (iccāyasmā mogharājā) na me byākāsi cakkhumā, yāva tatiyañca devīsi byākarotīti me sutan ”ti.
Vì thế, vị Bà-la-môn ấy đã nói rằng: (Tôn giả Mogharāja nói rằng:) “Con đã hỏi vị dòng Sakya hai lần. Bậc Hữu Nhãn đã không giải đáp cho con. Và con đã được nghe rằng: ‘(Được hỏi) đến lần thứ ba, bậc Thiên Nhân Ẩn Sĩ (sẽ) giải đáp.’”
Ayaṃ loko paro loko brahmaloko sadevako, diṭṭhiṃ te nābhijānāti gotamassa yasassino.
Thế giới này, thế giới khác, thế giới Phạm Thiên luôn cả chư Thiên không (thể) biết rõ quan điểm của Ngài, của vị Gotama có danh tiếng.
1117. Ðời này và đời sau,
Phạm thiên giới, thiên giới,
Con không rõ quan điểm,
Gotama lừng danh.
(Kinh Tập, chương V)
Ayaṃ loko paro loko ti – Ayaṃ loko ti manussaloko. Paro loko ti manussalokaṃ ṭhapetvā sabbo paro loko ’ti – ayaṃ loko paro loko.
Brahmaloko sadevako ti sadevako loko samārako sabrahmako sassamaṇabrāhmaṇī pajā sadevamanussā ’ti – brahmaloko sadevako.
Diṭṭhiṃ te nābhijānātī ti tuyhaṃ diṭṭhiṃ khantiṃ ruciṃ laddhiṃ ajjhāsayaṃ adhippāyaṃ loko na jānāti ‘ayaṃ evaṃdiṭṭhiko evaṃkhantiko evaṃruciko evaṃladdhiko evaṃajjhāsayo evaṃadhippāyo ’ti na jānāti na passati na dakkhati nādhigacchati na vindati na paṭilabhatī ’ti – diṭṭhiṃ te nābhijānāti.
Gotamassa yasassino ti bhagavā yasappattoti yasassī. Athavā bhagavā sakkato garukato mānito pūjito apacito lābhī cīvara-piṇḍapāta-senāsana-gilānapaccayabhesajja-parikkhārānantipi yasassī ’ti – gotamassa yasassino.
Tenāha so brāhmaṇo: “Ayaṃ loko paro loko brahmaloko sadevako, diṭṭhiṃ te nābhijānāti, gotamassa yasassino ”ti.
Vì thế, vị Bà-la-môn ấy đã nói rằng: “Thế giới này, thế giới khác, thế giới Phạm Thiên luôn cả chư Thiên không (thể) biết rõ quan điểm của Ngài, của vị Gotama có danh tiếng.”
Evaṃ abhikkantadassāviṃ atthi pañhena āgamaṃ, kathaṃ lokaṃ avekkhantaṃ maccurājā na passati.
Con đã đi đến bậc có nhãn quan vượt trội như vậy với ý định (hỏi) câu hỏi: Người đang xem xét thế giới như thế nào thì Tử Thần không nhìn thấy (người ấy)?
1118. Vị thầy được thù diệu,
Con đến với câu hỏi,
Cần nhìn đời thế nào,
Ðể thần chết không thấy.
(Kinh Tập, chương V)
Evaṃ abhikkantadassāvin ti evaṃ abhikkantadassāviṃ aggadassāviṃ seṭṭhadassāviṃ viseṭṭhadassāviṃ pāmokkhadassāviṃ uttamadassāviṃ paramadassāvin ’ti – evaṃ abhikkantadassāviṃ.
Atthi pañhena āgaman ti pañhatthikamhā āgatā –pe– vahassetaṃ bhāran ’ti – evampi ‘atthi pañhena āgamaṃ.’
Kathaṃ lokaṃ avekkhantan ti kathaṃ lokaṃ avekkhantaṃ paccavekkhantaṃ tulayantaṃ tīrayantaṃ vibhāvayantaṃ vibhūtaṃ karontan ’ti – kathaṃ lokaṃ avekkhantaṃ.
Maccurājā na passatī ti maccurājā na passati na dakkhati nādhigacchati na vindati na paṭilabhatī ’ti – maccurājā na passati.
Tenāha so brāhmaṇo: “Evaṃ abhikkantadassāviṃ atthi pañhena āgamaṃ, kathaṃ lokaṃ avekkhantaṃ maccurājā na passatī ”ti.
Vì thế, vị Bà-la-môn ấy đã nói rằng: “Con đã đi đến bậc có nhãn quan vượt trội như vậy với ý định (hỏi) câu hỏi: Người đang xem xét thế giới như thế nào thì Tử Thần không nhìn thấy (người ấy)?”
Suññato lokaṃ avekkhassu mogharāja sadā sato, attānudiṭṭhiṃ ūhacca evaṃ maccutaro siyā evaṃ lokaṃ avekkhantaṃ maccurājā na passati.
Ngươi hãy xem xét thế giới là trống không,
này Mogharāja, hãy luôn luôn có niệm.
Sau khi nhổ lên tà kiến về bản ngã,
như vậy có thể vượt qua Tử Thần.
Người đang xem xét thế giới như vậy,
Thần Chết không nhìn thấy (người ấy). Thế Tôn:
1119. Này Mô-gha-ra-ja,
Hãy nhìn đời trống không,
Luôn luôn giữ chánh niệm,
Nhô lên ngã tùy kiến,
Như vậy vượt tử vong,
Hãy nhìn đời như vậy,
Thần chết không thấy được.
(Kinh Tập, chương V)
Suññato lokaṃ avekkhassū ti – Loko ti nirayaloko tiracchānaloko pettivisayaloko manussaloko devaloko khandhaloko dhātuloko āyatanaloko ayaṃ loko paro loko brahmaloko sadevako. Aññataro bhikkhu bhagavantaṃ etadavoca: “Loko lokoti bhante vuccati, kittāvatā nu kho bhante lokoti vuccatī ”ti? “Lujjatīti kho bhikkhu tasmā lokoti vuccati. Kiñca lujjati? Cakkhuṃ kho bhikkhu lujjati, rūpā lujjanti, cakkhuviññāṇaṃ lujjati, cakkhusamphasso lujjati, yampidaṃ cakkhusamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā, tampi lujjati; sotaṃ lujjati, saddā lujjanti – ghānaṃ lujjati, gandhā lujjanti – jivhā lujjati, rasā lujjanti – kāyo lujjati, phoṭṭhabbā lujjanti – mano lujjati, dhammā lujjanti, manoviññāṇaṃ lujjati, manosamphasso lujjati, yampidaṃ manosamphassapaccayā uppajjati, vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tampi lujjati, lujjatīti kho bhikkhu tasmā lokoti vuccatī ”ti.
Suññato lokaṃ avekkhassū ti dvīhi kāraṇehi suññato lokaṃ avekkhati: avasiyapavatta sallakkhaṇavasena vā, tucchasaṅkhāra samanupassanāvasena vā. Kathaṃ avasiyapavattasallakkhaṇavasena suññato lokaṃ avekkhati? Rūpe vaso na labbhati, vedanāya vaso na labbhati, saññāya vaso na labbhati, saṅkhāresu vaso na labbhati, viññāṇe vaso na labbhati. Vuttaṃ hetaṃ bhagavatā: “Rūpaṃ bhikkhave anattā. Rūpaṃ ca hidaṃ bhikkhave attā abhavissa, nayidaṃ rūpaṃ ābādhāya saṃvatteyya, labbhetha ca rūpe ‘evaṃ me rūpaṃ hotu, evaṃ me rūpaṃ mā ahosī ’ti. Yasmā ca kho bhikkhave rūpaṃ anattā, tasmā rūpaṃ ābādhāya saṃvattati na ca labbhati rūpe ‘evaṃ me rūpaṃ hotu, evaṃ me rūpaṃ mā ahosī ’ti.
Vedanā anattā, vedanā ca hidaṃ bhikkhave attā abhavissa, nayidaṃ vedanā ābādhāya saṃvatteyya, labbhetha ca vedanāya ‘evaṃ me vedanā hotu, evaṃ me vedanā mā ahosī ’ti. Yasmā ca kho bhikkhave vedanā anattā, tasmā vedanā ābādhāya saṃvattati, na ca labbhati vedanāya ‘evaṃ me vedanā hotu, evaṃ me vedanā mā ahosī ’ti.
Saññā anattā, saññā ca hidaṃ, bhikkhave attā abhavissa, nayidaṃ saññā ābādhā saṃvatteyya, labbhetha ca saññāya ‘evaṃ me saññā hotu, evaṃ me saññā mā ahosī ’ti. Yasmā ca kho bhikkhave saññā anattā, tasmā saññā ābādhāya saṃvattati, na ca labbhati saññāya ‘evaṃ me saññā hotu, evaṃ me saññā mā ahosī ’ti.
Saṅkhārā anattā, saṅkhārā ca hidaṃ bhikkhave attā abhavissaṃsu nayidaṃ saṅkhārā ābādhāya saṃvatteyyuṃ, labbhetha ca saṅkhāresu ‘evaṃ me saṅkhārā hontu, evaṃ me saṅkhārā mā ahesun ’ti. Yasmā ca kho bhikkhave saṅkhārā anattā, tasmā saṅkhārā ābādhāya saṃvattanti, na ca labbhati saṅkhāresu ‘evaṃ me saṅkhārā hontu, evaṃ me saṅkhārā ahesun ’ti.
Viññāṇaṃ anattā, viññāṇaṃ ca hidaṃ bhikkhave attā abhavissa, nayidaṃ viññāṇaṃ ābādhāya saṃvatteyya, labbhetha ca viññāṇe ‘evaṃ me viññāṇaṃ hotu, evaṃ me viññāṇaṃ mā ahosī ’ti. Yasmā ca kho bhikkhave viññāṇaṃ anattā, tasmā viññāṇaṃ ābādhāya saṃvattati, na ca labbhati viññāṇe ‘evaṃ me viññāṇaṃ hotu, evaṃ me viññāṇaṃ mā ahosī ’”ti; – evaṃ avasiyapavattasallakkhaṇavasena suññato lokaṃ avekkhati.
Kathaṃ tucchasaṅkhārasamanupassanāvasena suññato lokaṃ avekkhati? Rūpe sāro na labbhati, vedanāya sāro na labbhati, saññāya sāro na labbhati, saṅkhāresu sāro na labbhati, viññāṇe sāro na labbhati. Rūpaṃ asāraṃ nissāraṃ sārāpagataṃ niccasārasārena vā sukhasārasārena vā attasārasārena vā, niccena vā dhuvena vā sassatena vā avipariṇāmadhammena vā. Vedanā asārā nissārā sārāpagatā – saññā asārā nissārā sārāpagatā – saṅkhārā asārā nissārā sārāpagatā – viññāṇaṃ asāraṃ nissāraṃ sārāpagataṃ niccasārasārena vā sukhasārasārena vā attasārasārena vā niccena vā dhuvena vā sassatena vā aviparināmadhammena vā.
Yathā pana naḷo asāro nissāro sārāpagato, yathā eraṇḍo asāro nissāro sārāpagato, yathā udumbaro asāro nissāro sārāpagato, yathā setavaccho asāro nissāro sārāpagato, yathā pāribhaddako asāro nissāro sārāpagato, yathā pheṇapiṇḍo asāro nissāro sārāpagato, yathā udakabubbuḷakaṃ asāraṃ nissāraṃ sārāpagataṃ, yathā marīci asārā nissārā sārāpagatā, yathā kadalikkhandho asāro nissāro sārāpagato, yathā māyā asārā nissārā sārāpagatā. Evameva rūpaṃ asāraṃ nissāraṃ sārāpagataṃ, niccasārasārena vā sukhasārasārena vā attasārasārena vā, niccena vā dhuvena vā sassatena vā aviparināmadhammena vā. Vedanā asārā nissārā sārāpagatā – Saññā asārā nissārā sārāpagatā – Saṅkhārā asārā nissārā sārāpagatā – Viññāṇaṃ asāraṃ nissāraṃ sārāpagataṃ niccasārasārena vā sukhasārasārena vā attasārasārena vā, niccena vā dhuvena vā sassatena vā aviparināmadhammena vā. Evaṃ tucchasaṅkhārasamanupassanāvasena suññato lokaṃ avekkhati. Imehi dvīhi kāraṇehi suññato lokaṃ avekkhati.
Api ca chahākārehi suññato lokaṃ avekkhati: cakkhuṃ suññaṃ attena vā attaniyena vā niccena vā dhuvena vā sassatena vā aviparināmadhammena vā, sotaṃ suññaṃ – ghānaṃ suññaṃ – jivhā suññā – kāyo suñño – mano suñño attena vā attaniyena vā niccena vā dhuvena vā sassatena vā aviparināmadhammena vā. Rūpā suññā – saddā suññā – gandhā suññā – rasā suññā – phoṭṭhabbā suññā – dhammā suññā attena vā attaniyena vā niccena vā dhuvena vā sassatena vā aviparināmadhammena vā. Cakkhuviññāṇaṃ suññaṃ –pe– mano viññāṇaṃ suññaṃ – cakkhusamphasso suñño –pe– manosamphasso suñño – cakkhusamphassajā vedanā suññā –pe– manosamphassajā vedanā suññā – rūpasaññā suññā –pe– dhammasaññā suññā – rūpasañcetanā suññā –pe– dhammasañcetanā suññā – rūpataṇhā suññā – rūpavitakko suñño – rūpavicāro suñño –pe– dhammavicāro suñño attena vā attaniyena vā niccena vā dhuvena vā sassatena vā aviparināmadhammena vā. Evaṃ chahākārehi suññato lokaṃ avekkhati.
Api ca dasahākārehi suññato lokaṃ avekkhati: rūpaṃ rittato tucchato suññato anattato asārakato vadhakato vibhavato aghamūlato sāsavato saṅkhatato. Vedanaṃ – saññaṃ – saṅkhāre – viññāṇaṃ – cutiṃ – upapattiṃ – paṭisandhiṃ – bhavaṃ – saṃsāravaṭṭaṃ rittato tucchato suññato anattato asārakato vadhakato vibhavato aghamūlato sāsavato saṅkhatato.1 Evaṃ dasahākārehi suññato lokaṃ avekkhati.
Api ca dvādasahākārehi suññato lokaṃ avekkhati: rūpaṃ na satto na jīvo na naro na mānavo na itthi na puriso na attā na attaniyaṃ, nāhaṃ na mama na koci na kassaci. Vedanā – saññā – saṅkhārā – viññāṇaṃ na satto na jīvo na naro na mānavo na itthi na puriso na attā na attaniyaṃ, nāhaṃ na mama na koci na kassaci. Evaṃ dvādasahākārehi suññato lokaṃ avekkhati.
Vuttaṃ hetaṃ bhagavatā: “Nāyaṃ bhikkhave, kāyo tumhākaṃ, napi aññesaṃ, purāṇamidaṃ bhikkhave, kammaṃ abhisaṅkhataṃ abhisañcetayitaṃ vedanīyaṃ daṭṭhabbaṃ. Tatra bhikkhave sutavā ariyasāvako paṭiccasamuppādaṃ yeva sādhukaṃ yoniso manasikaroti: ‘iti imasmiṃ sati idaṃ hoti, imassuppādā idaṃ uppajjati, imasmiṃ asati idaṃ na hoti, imassa nirodhā idaṃ nirujjhati, yadidaṃ avijjāpaccayā saṅkhārā, saṅkhārapaccayā viññāṇaṃ –pe– evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa samudayo hoti. Avijjāya tveva asesavirāganirodhā saṅkhāranirodho saṅkhāranirodhā viññāṇanirodho –pe– Evametassa kevalassa dukkhakkhandhassa nirodho hotī ”ti. Evampi suññato lokaṃ avekkhati.
Bởi vì điều này đã được đức Thế Tôn nói đến: “Này các tỳ khưu, thân này không phải của các ngươi, cũng không phải của những người khác. Này các tỳ khưu, thân này nên được xem là nghiệp cũ đã được tạo tác, đã được cố ý, (và) được cảm thọ. Này các tỳ khưu, về điều ấy, vị đệ tử của các bậc Thánh, có sự nghe nhiều, khéo léo tác ý đúng đường lối về pháp tùy thuận duyên khởi như vầy: ‘Khi cái này có mặt, cái kia có mặt; do sự sanh khởi của cái này, cái kia sanh khởi. Khi cái này không có mặt, cái kia không có mặt; d0 sự diệt tận của cái này, cái kia diệt tận. Tức là, do duyên vô minh, các hành (sanh khởi); do duyên các hành, thức (sanh khởi); –nt– Như thế là sự sanh lên của toàn bộ khổ uẩn này. Nhưng chính do sự diệt tận hoàn toàn không còn luyến ái đối với vô minh, có sự diệt tận của các hành –nt– Như thế là sự diệt tận của toàn bộ khổ uẩn này;” – xem xét thế giới là trống không còn là như vậy.
Vuttaṃ hetaṃ bhagavatā: “Yaṃ bhikkhave na tumhākaṃ taṃ pajahatha, taṃ vo pahīnaṃ dīgharattaṃ hitāya sukhāya bhavissati. Kiñca bhikkhave na tumhākaṃ? Rūpaṃ bhikkhave na tumhākaṃ, taṃ pajahatha; taṃ vo pahīnaṃ dīgharattaṃ hitāya sukhāya bhavissati. Vedanā bhikkhave na tumhākaṃ taṃ pajahatha; –
Bởi vì điều này đã được đức Thế Tôn nói đến: “Này các tỳ khưu, cái gì không phải là của các ngươi, các ngươi hãy dứt bỏ nó. Cái ấy, khi được các ngươi dứt bỏ, sẽ đưa đến sự lợi ích, sự hạnh phúc lâu dài cho các ngươi. Và này các tỳ khưu, cái gì không phải là của các ngươi? Này các tỳ khưu, sắc không phải là của các ngươi, các ngươi hãy dứt bỏ nó. Cái ấy, khi được các ngươi dứt bỏ, sẽ đưa đến sự lợi ích, sự hạnh phúc lâu dài cho các ngươi. Này các tỳ khưu, thọ không phải là của các ngươi, các ngươi hãy dứt bỏ nó. Cái ấy, khi được các ngươi dứt bỏ, sẽ đưa đến sự lợi ích, sự hạnh phúc lâu dài cho các ngươi.
– sā vo pahīnā dīgharattaṃ hitāya sukhāya bhavissati. Saññā bhikkhave na tumhākaṃ taṃ pajahatha; sā vo pahīnā dīgharattaṃ hitāya sukhāya bhavissati. Saṅkhārā bhikkhave na tumhākaṃ te pajahatha; te vo pahīnā dīgharattaṃ hitāya sukhāya bhavissanti. Viññāṇaṃ bhikkhave na tumhākaṃ taṃ pajahatha; taṃ vo pahīnaṃ dīgharattaṃ hitāya sukhāya bhavissati. Taṃ kiṃ maññatha bhikkhave yaṃ imasmiṃ jetavane tiṇakaṭṭhasākhāpalāsaṃ taṃ jano hareyya vā daheyya vā yathāpaccayaṃ vā kareyya. Api nu tumhākaṃ evamassa, amhe jano harati vā dahati vā yathāpaccayaṃ vā karotīti? No hetaṃ bhante. Taṃ kissa hetu? Na hi no etaṃ bhante, attā vā attaniyaṃ vā ’ti. Evameva kho bhikkhave yaṃ na tumhākaṃ taṃ pajahatha, taṃ vo pahīnaṃ dīgharattaṃ hitāya sukhāya bhavissati. Kiñca bhikkhave na tumhākaṃ? Rūpaṃ bhikkhave na tumhākaṃ taṃ pajahatha; taṃ vo pahīnaṃ dīgharattaṃ hitāya sukhāya bhavissati. Vedanā – Saññā – Saṅkhārā – Viññāṇaṃ bhikkhave na tumhākaṃ taṃ pajahatha; taṃ vo pahīnaṃ dīgharattaṃ hitāya sukhāya bhavissatī ”ti. Evampi suññato lokaṃ avekkhati.
– Tưởng không phải là của các ngươi, các ngươi hãy dứt bỏ nó. Cái ấy, khi được các ngươi dứt bỏ, sẽ đưa đến sự lợi ích, sự hạnh phúc lâu dài cho các ngươi. Các hành không phải là của các ngươi, các ngươi hãy dứt bỏ chúng. Những cái ấy, khi được các ngươi dứt bỏ, sẽ đưa đến sự lợi ích, sự hạnh phúc lâu dài cho các ngươi. Thức không phải là của các ngươi, các ngươi hãy dứt bỏ nó. Cái ấy, khi được các ngươi dứt bỏ, sẽ đưa đến sự lợi ích, sự hạnh phúc lâu dài cho các ngươi. Này các tỳ khưu, các ngươi nghĩ gì về điều ấy, là việc người ta có thể mang đi cỏ, củi, cành, lá ở khu rừng Jeta này, hoặc có thể đốt cháy chúng, hoặc có thể hành xử chúng tùy theo nhu cầu? Thậm chí ý nghĩ như vầy có thể khởi lên ở các ngươi rằng: ‘Có phải người ta mang chúng ta đi, hoặc đốt cháy chúng ta, hoặc hành xử chúng ta tùy theo nhu cầu không’?” “Bạch ngài, điều này không đúng.” “Điều ấy có nguyên nhân là gì?” “Bạch Ngài, bởi vì cái ấy (cỏ, củi, cành, lá) không phải là tự ngã của chúng con hoặc thuộc về tự ngã của chúng con.” “Này các tỳ khưu, tương tự y như thế, cái gì không phải là của các ngươi, các ngươi hãy dứt bỏ nó. Cái ấy, khi được các ngươi dứt bỏ, sẽ đưa đến sự lợi ích, sự hạnh phúc lâu dài cho các ngươi. Và này các tỳ khưu, cái gì không phải là của các ngươi? Này các tỳ khưu, sắc không phải là của các ngươi, các ngươi hãy dứt bỏ nó. Cái ấy, khi được các ngươi dứt bỏ, sẽ đưa đến sự lợi ích, sự hạnh phúc lâu dài cho các ngươi. Thọ – Tưởng – Các hành – Thức không phải là của các ngươi, các ngươi hãy dứt bỏ nó. Cái ấy, khi được các ngươi dứt bỏ, sẽ đưa đến sự lợi ích, sự hạnh phúc lâu dài cho các ngươi;” – xem xét thế giới là trống không còn là như vậy.
Āyasmā ānando bhagavantaṃ etadavoca: “Suñño loko suñño lokoti bhante vuccati. Kittāvatā nu kho bhante suñño lokoti vuccatīti? Yasmā ca kho ānanda, suññaṃ attena vā attaniyena vā, tasmā suñño lokoti vuccati. Kiñcānanda suññaṃ attena vā attaniyena vā? Cakkhuṃ kho ānanda suññaṃ attena vā attaniyena vā. Rūpā suññā – cakkhuviññāṇaṃ suññaṃ – cakkhusamphasso suñño – yampidaṃ cakkhusamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā, tampi suññaṃ attena vā attaniyena vā. Sotaṃ suññaṃ – saddā suññā – ghānaṃ suññaṃ – gandhā suññā – jivhā suññā – rasā suññā – kāyo suñño – phoṭṭhabbā suññā –
Đại đức Ānanda đã nói với đức Thế Tôn điều này: “Bạch Ngài, ‘thế giới là trống không, thế giới là trống không’ là điều được nói đến. Bạch Ngài, về phương diện nào thì được gọi là: ‘Thế giới là trống không’?” “Này Ānanda, bởi vì quả thật là trống không với tự ngã hoặc với cái thuộc về tự ngã; vì thế, được gọi là: ‘Thế giới là trống không.’ Và này Ānanda, cái gì là trống không với tự ngã hoặc với cái thuộc về tự ngã? Này Ānanda, Mắt là trống không với tự ngã hoặc với cái thuộc về tự ngã. Các sắc là trống không – Nhãn thức là trống không – Nhãn xúc là trống không – Cảm thọ nào sanh lên do duyên nhãn xúc, dầu là lạc, hay là khổ, hay là không khổ không lạc; cảm thọ ấy cũng là trống không. Tai là trống không – Các thinh là trống không – Mũi là trống không – Các hương là trống không – Lưỡi là trống không – Các vị là trống không – Thân là trống không – Các xúc là trống không –
– mano suñño – dhammā suññā – manoviññāṇaṃ suññaṃ – manosamphasso suñño – yampidaṃ manosamphassapaccayā uppajjati vedayitaṃ sukhaṃ vā dukkhaṃ vā adukkhamasukhaṃ vā tampi suññaṃ attena vā attaniyena vā. Yasmā ca kho ānanda suññaṃ attena vā attaniyena vā, tasmā suñño lokoti vuccatī” ti.
Evampi suññato lokaṃ avekkhati.
– Ý là trống không – Các pháp là trống không – Ý thức là trống không – Ý xúc là trống không – Cảm thọ nào sanh lên do duyên ý xúc, dầu là lạc, hay là khổ, hay là không khổ không lạc, cảm thọ ấy cũng là trống không với tự ngã hoặc với cái thuộc về tự ngã. Này Ānanda, bởi vì quả thật là trống không với tự ngã hoặc với cái thuộc về tự ngã; vì thế, được gọi là: ‘Thế giới là trống không.’”
Xem xét thế giới là trống không còn là như vậy
Bhāsitampi hetaṃ: “Suddhaṃ dhammasamuppādaṃ suddhaṃ saṅkhārasantatiṃ, passantassa yathābhūtaṃ na bhayaṃ hoti gāmaṇi. tiṇakaṭṭhasamaṃ lokaṃ yadā paññāya passati, nāññaṃ patthayate kiṃci aññatra appaṭisandhiyā ”ti.
Evampi suññato lokaṃ avekkhati.
Bởi vì điều này cũng đã được nói ra:
“Này trưởng làng, đối với người đang nhìn thấy đúng theo bản thể sự sanh lên của các pháp một cách rõ rệt, sự liên tục của các hành một cách rõ rệt thì không có sự sợ hãi.
Khi nào bằng trí tuệ nhìn thấy thế gian giống như cỏ và củi, thì không ước nguyện bất cứ điều gì khác, ngoại trừ sự không còn nối liền tái sanh.”
Xem xét thế giới là trống không còn là như vậy.
Vuttaṃ hetaṃ bhagavatā: “Evameva kho bhikkhave, bhikkhu rūpaṃ samannesati yāvatā rūpassa gati. Vedanaṃ samannesati yāvatā vedanāya gati. Saññaṃ samannesati yāvatā saññāya gati. Saṅkhāre samannesati yāvatā saṅkhārānaṃ gati. Viññāṇaṃ samannesati yāvatā viññāṇassa gati. [Tassa rūpaṃ samannesato yāvatā rūpassa gati, vedanaṃ samannesato yāvatā vedanāya gati, saññaṃ samannesato yāvatā saññāya gati, saṅkhāre samannesato yāvatā saṅkhārānaṁ gati, viññāṇaṃ samannesato yāvatā viññāṇassa gati,] yampissa hoti ahanti vā mamanti vā asmīti vā, tampi tassa na hotī ”ti. Evampi suññato lokaṃ avekkhati.
Bởi vì điều này đã được đức Thế Tôn nói đến: “Này các tỳ khưu, tương tự y như thế, vị tỳ khưu quán sát sắc đến luôn cả tiến trình của sắc, quán sát thọ đến luôn cả tiến trình của thọ, quán sát tưởng đến luôn cả tiến trình của tưởng, quán sát các hành đến luôn cả tiến trình của các hành, quán sát thức đến luôn cả tiến trình của thức. Trong khi vị ấy đang quán sát sắc đến luôn cả tiến trình của sắc, trong khi đang quán sát thọ đến luôn cả tiến trình của thọ, trong khi đang quán sát tưởng đến luôn cả tiến trình của tưởng, trong khi đang quán sát các hành đến luôn cả tiến trình của các hành, trong khi đang quán sát thức đến luôn cả tiến trình của thức, ý niệm về ‘tôi’ hay ‘của tôi’ hay ‘tôi là’ đều không khởi lên ở vị ấy.” Xem xét thế giới là trống không còn là như vậy.
Suññato lokaṃ avekkhassū ti suññato lokaṃ avekkhassu paccavekkhassu dakkhassu tulehi tīrehi vibhāvehi vibhūtaṃ karohī ’ti – suññato lokaṃ avekkhassu.
Mogharāja sadā sato ti – Mogharājā ti bhagavā taṃ brāhmaṇaṃ ālapati. Sadā ti sabbakālaṃ –pe– pacchime vayo khandhe. Sato ti – catūhi kāraṇehi sato: kāye kāyānupassanāsatipaṭṭhānaṃ bhāvento sato –pe–. So vuccati sato ’ti – mogharāja sadā sato.
Attānudiṭṭhiṃ ūhaccā ti attānudiṭṭhi vuccati vīsativatthukā sakkāyadiṭṭhi. “Idha assutavā puthujjano ariyānaṃ adassāvī ariyadhammassa akovido ariyadhamme avinīto sappurisānaṃ adassāvī sappurisadhammassa akovido sappurisadhamme avinīto rūpaṃ attato samanupassati, rūpavantaṃ vā attānaṃ, attani vā rūpaṃ, rūpasmiṃ vā attānaṃ, vedanaṃ – saññaṃ – saṅkhāre – viññāṇaṃ attato samanupassati, viññāṇavantaṃ vā attānaṃ, attani vā viññāṇaṃ, viññāṇasmiṃ vā attānaṃ, yā evarūpā diṭṭhi diṭṭhigataṃ diṭṭhigahaṇaṃ, diṭṭhikantāro diṭṭhivisūkāyikaṃ diṭṭhivipphanditaṃ diṭṭhisaṃyojanaṃ, gāho patiṭṭhāho , abhiniveso parāmāso kummaggo micchāpatho micchattaṃ titthāyatanaṃ vipariyesagāho viparītagāho vipallāsagāho micchāgāho ayāthāvakasmiṃ yāthāvakanti gāho yāvatā dvāsaṭṭhi diṭṭhigatāni.” Ayaṃ attānudiṭṭhi.
Attānudiṭṭhiṃ ūhaccā ti attānudiṭṭhiṃ ūhacca samūhacca uddharitvā samuddharitvā uppāṭayitvā samuppāṭayitvā pajahetvā vinodetvā byantīkaritvā anabhāvaṃ gametvā ’ti; – attānudiṭṭhiṃ ūhacca.
Evaṃ maccutaro siyā ti evaṃ maccupi tareyyāsi, jarāpi tareyyāsi, maraṇampi tareyyāsi uttareyyāsi patareyyāsi samatikkameyyāsi vītivatteyyāsī ’ti – evaṃ maccutaro siyā.
Evaṃ lokaṃ avekkhantan ti evaṃ lokaṃ avekkhantaṃ paccavekkhantaṃ tulayantaṃ tīrayantaṃ vibhāvayantaṃ vibhūtaṃ karontan ’ti – evaṃ lokaṃ avekkhantaṃ.
Maccurājā na passatī ti maccupi maccurājā māropi maccurājā maraṇampi maccurājā. Na passatī ti maccurājā na passati na dakkhati nādhigacchati na vindati na paṭilabhati. Vuttaṃ hetaṃ bhagavatā: “Seyyathāpi bhikkhave āraññako migo araññe pavane caramāno vissattho gacchati, vissattho tiṭṭhati, vissattho nisīdati, vissattho seyyaṃ kappeti. Taṃ kissa hetu? Anāpāthagato bhikkhave, luddassa. Evameva kho bhikkhave, bhikkhu vivicceva kāmehi vivicca akusalehi dhammehi savitakkaṃ savicāraṃ vivekajaṃ pītisukhaṃ paṭhamaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. Ayaṃ vuccati bhikkhave bhikkhu andhamakāsi māraṃ, apadaṃ vadhitvā māracakkhuṃ adassanaṃ gato pāpimato.
Punacaparaṃ bhikkhave bhikkhu vitakkavicārānaṃ vūpasamā ajjhattaṃ sampasādanaṃ cetaso ekodibhāvaṃ avitakkaṃ avicāraṃ samādhijaṃ pītisukhaṃ dutiyaṃ jhānaṃ –pe– tatiyaṃ jhānaṃ –pe– catutthaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. Ayaṃ vuccati bhikkhave bhikkhu andhamakāsi māraṃ, apadaṃ vadhitvā māracakkhuṃ adassanaṃ gato pāpimato.
Punacaparaṃ bhikkhave bhikkhu sabbaso rūpasaññānaṃ samatikkamā paṭighasaññānaṃ atthaṅgamā nānattasaññānaṃ amanasikārā ‘ananto ākāso ’ti ākāsānañcāyatanaṃ upasampajja viharati. Ayaṃ vuccati bhikkhave bhikkhu andhamakāsi māraṃ, apadaṃ vadhitvā māracakkhuṃ adassanaṃ gato pāpimato.
Punacaparaṃ bhikkhave bhikkhu sabbaso ākāsānañcāyatanaṃ samatikkamma ‘anantaṃ viññāṇan ’ti viññāṇañcāyatanaṃ upasampajja viharati, sabbaso viññāṇañcāyatanaṃ samatikkamma ‘natthi kiñcī ’ti ākiñcaññāyatanaṃ upasampajja viharati, sabbaso ākiñcaññāyatanaṃ samatikkamma nevasaññānāsaññāyatanaṃ upasampajja viharati, sabbaso nevasaññānāsaññāyatanaṃ samatikkamma saññāvedayitanirodhaṃ upasampajja viharati, paññāya cassa disvā āsavā parikkhīṇā honti. Ayaṃ vuccati bhikkhave bhikkhu andhamakāsi māraṃ, apadaṃ vadhitvā māracakkhuṃ adassanaṃ gato pāpimato. Tiṇṇo loke visattikaṃ so vissattho gacchati, vissattho tiṭṭhati, vissattho nisīdati, vissattho seyyaṃ kappeti. Taṃ kissa hetu? Anāpāthagato bhikkhu pāpimato ”ti – maccurājā na passatī ’ti.
Tenāha bhagavā: “Suññato lokaṃ avekkhassu mogharājā sadā sato, attānudiṭṭhiṃ ūhacca evaṃ maccutaro siyā,
evaṃ lokaṃ avekkhantaṃ, maccurājā na passatī ”ti.
Vì thế, đức Thế Tôn đã nói rằng:
“Ngươi hãy xem xét thế giới là trống không, này Mogharāja, hãy luôn luôn có niệm. Sau khi nhổ lên tà kiến về bản ngã, như vậy có thể vượt qua Tử Thần. Người đang xem xét thế giới như vậy, Thần Chết không nhìn thấy (người ấy).”
Saha gāthāpariyosānā –pe– “Satthā me bhante bhagavā, sāvakohamasmī ”ti.
Cùng với lúc kết thúc câu kệ ngôn, –nt– “Bạch Ngài, đức Thế Tôn là bậc đạo sư của con, con là người đệ tử.”
Mogharājasuttaniddeso samatto.
Diễn Giải Kinh Mogharāja được hoàn tất.
—-
Bài viết trích từ cuốn “Kinh Điển Tam Tạng – Tiểu Bộ – Tiểu Diễn Giải“, Tỳ-khưu Indacanda Dịch Việt
* Link tải sách ebook: “Kinh Điển Tam Tạng – Tiểu Bộ – Tiểu Diễn Giải” ebook
* Link thư mục ebook: Sách Tỳ-khưu Indacanda
* Link tải app mobile: Ứng Dụng Phật Giáo Theravāda