NHỮNG ĐOẠN VĂN TIẾNG PALI
Được Trích Dẫn Trong Các Bài Giảng
NGÀY THỨ HAI
Tumhe hi kiccam atappam,
akkhataro tathagata.
Patipanna pamokkhanti
jhayino mara-bandhana.
—Dhammapada, XX. 4(276)
Sabba-papassa akaranam,
kusalassa upasampada,
sa-citta pariyodapanam—
etam Buddhana-sasanam.
—Dammapada, XIV. 5(183)
NGÀY THỨ BA
Sabbo adipito loko,
sabbo loko padhupito;
sabbo pajjalito loko,
sabbo loko pakampito.
Akampitam apajjalitam,
aputhujjana-sevitam,
agati yatha marassa,
tatha me nirato mano.
—Upacala Sutta, Samyutta Nikaya, V.7
Ta phải tự tu tập;
Bậc Giác Ngộ chỉ dẫn đường thôi.
Những ai thực hành thiền
sẽ thoát vòng sinh tử.
“Tránh làm mọi điều ác,
thực hiện các việc lành,
gạn lọc tâm ý sạch” —
là lời chư Phật dạy.
Thế gian chìm trong lửa,
thế gian ngập trong khói;
thế gian đang bùng cháy,
thế gian đang rung động.
Không rung động, cũng chẳng cháy,
Chỉ bậc thánh chứng nghiệm,
Nơi không còn sinh tử,
Là nơi tâm hoan hỉ.
NGÀY THỨ TƯ
Mano-pubbangama dhamma,
mano-settha, mano-maya.
Manasa ce padutthena
bhasati va karoti va,
tato nam dukkhamanveti
cakkam’va vahato padam.
Mano-pubbangama dhamma,
mano-settha, mano-maya.
Manasa ce pasannena
bhasati va karoti va,
tato nam sukhamanveti
chaya’va anapayini.
—Dhammapada, I. 1 & 2.
Idha tappati, pecca tappati,
papakari ubhayattha tappati.
Papam me katan’ti tappati,
bhiyyo tappati duggatim gato.
Idha nandati, pecca nandati,
katapunno ubhayattha nandati.
Punnam me katan’ti nandati,
bhiyyo nandati suggatim gato.
—Dammapada, I. 17 &18.
NGÀY THỨ NĂM
Jati’pi dukkha; jara’pi dukkha;
vyadhi’pi dukkha; maranam’pi dukkham;
appiyehi sampayogo dukkho;
piyehi vippayogo dukkho;
yam’p’iccham na labhati tam’pi dukkham;
sankhittena panc’upadanakkhandha dukkha.
Tâm đi trước mọi điều,
tâm làm chủ, tâm tạo.
Nếu với tâm bất tịnh
nói năng và hành động,
đau khổ sẽ theo sau
như xe theo vật kéo.
Tâm đi trước mọi điều,
tâm làm chủ, tâm tạo.
Nếu với tâm thanh tịnh
nói năng và hành động,
hạnh phúc sẽ theo sau
như bóng chẳng rời hình.
Khổ nay khổ về sau,
làm ác hai đời khổ.
Khổ vì thấy mình ác,
thêm buồn, đọa cảnh khổ.
Vui nay vui về sau,
làm thiện hai đời sướng.
Vui vì thấy mình lành,
thêm vui, hưởng cảnh vui.
Sinh là khổ, già khổ;
bệnh là khổ, chết khổ;
gặp điều không như ý;
xa rời điều ưa thích;
không được điều mong muốn;
ràng buộc năm tập hợp (ngũ uẩn);
tất cả đều là khổ.
Paticca-sumappada
Anuloma:
Avijja-paccaya sankhara;
sankhara-paccaya vinnanam;
vinnana-paccaya nama-rupam;
nama-rupa-paccaya salayatanam;
salayatana-paccaya phasso;
phassa-paccaya vedana;
vedana-paccaya tanha;
tanha-paccaya upadanam;
upadana-paccaya bhavo;
bhava-paccaya jati;
jati-paccaya jara-maranam-
soka-parideva-
dukkha-domanassupayasa sambhavanti.
Evame-tassa kevalassa
dukkhakkhandhassa samudayo hoti.
Chuỗi Nhân Duyên Sinh
Theo chiều thuận:
Với nền tảng của vô minh,
phản ứng (hành) nảy sinh;
với nền tảng của phản ứng,
hay biết (thức) nảy sinh;
với nền tảng của hay biết,
tâm và thân (danh, sắc) nảy sinh;
với nền tảng của tâm và thân,
lục giác (lục nhập) nảy sinh;
với nền tảng của lục giác,
xúc chạm (xúc) nảy sinh;
với nền tảng của xúc chạm,
cảm giác (thọ) nảy sinh;
với nền tảng của cảm giác,
ham muốn và ghét bỏ (ái) nảy sinh;
với nền tảng của ham muốn và ghét bỏ,
bám víu (thủ) nảy sinh;
với nền tảng của bám víu,
tiến trình thành hình (hữu) nảy sinh;
với nền tảng của tiến trình thành hình,
sinh ra đời (sinh) nảy sinh;
với nền tảng của sinh ra đời,
già và chết (lão và tử) nảy sinh;
cùng với buồn rầu, phiền muộn,
đau khổ về tinh thần, thể xác và hệ lụy.
Cứ như thế biển khổ này nảy sinh.
Patiloma:
Avijjaya tv’eva asesa viraga-nirodha,
sankhara-nirodho;
sankhara-nirodha
vinnana-nirodho;
vinnana-nirodha
nama-rupa-nirodho;
nama-rupa-nirodha
salayatana-nirodho;
salayatana-nirodha
phassa-nirodho;
phassa-nirodha
vedana-nirodho;
vedana-nirodha
tnaha-nirodho;
tanaha-nirodha
upadana-nirodho;
upadana-nirodha
bhava-nirodho;
bhava-nirodha
jati-nirodho;
jati-nirodha
jara-maranam-
soka-parideva-
dukkha-domanassupayasa nirujjhanti.
Evame-tassa kevalassa
dukkhakkhandassa nirodho hoti.
—Paticca-samuppada Sutta,
Samyutta Nikaya, XII (I). 1.
Aneka-jati samsaram
sandhavissam anibbisam
gahakarakam gavesanto
dukkha jati punappunam
Gahakaraka! Ditthosi.
Puna geham na kahasi.
Sabba te phasuka bhagga,
gahakutam visankhitam.
Visankhara-gatam cittam.
tanhanam khayamajjhaga.
—Dhammapada, XI. 8 & 9 (153 & 154)
Theo chiều nghịch:
Xóa bỏ hết vô minh,
phản ứng liền chấm dứt;
khi phản ứng chấm dứt,
hay biết cũng không còn;
hay biết nếu không còn,
thì tâm thân cũng mất;
khi tâm thân đều mất,
thì còn đâu lục nhập;
giác quan nếu không còn,
xúc chạm cũng chấm dứt;
xúc chạm nếu không còn,
mọi cảm giác chấm dứt;
cảm giác nếu chấm dứt,
muốn, ghét không nảy sinh;
muốn, ghét không nảy sinh,
thì ràng buộc chấm dứt;
ràng buộc nếu không còn,
sự thành hình chấm dứt;
tiến trình thành hình diệt,
sự ra đời chấm dứt;
sự ra đời không còn,
già và chết chấm dứt;
buồn rầu cùng sầu muộn,
khổ tinh thần, thể xác, cùng với bao hệ lụy.
Toàn biển khổ chấm dứt.
Qua bao lần sinh tử
Ta tìm hoài chẳng thấy
người xây dựng nhà này;
khổ thay phải tái sinh.
Hỡi người thợ xây nhà!
Nay ta đã thấy ngươi.
Ngươi không xây được nữa.
Đòn tay ngươi đã gãy,
cột kèo bị phá hủy.
Tâm ta đã sạch nghiệp;
ham muốn thảy tiêu tan.
Khinam puranam navam natthi sambhavam,
viratta citta ayatike bhavasmim.
Te khina-bija avirulhi chanda.
Nibbanti dhira yathayam padipo.
—Ratana Sutta, Sutta Nipata, II. 1.
NGÀY THỨ SÁU
Sabbe sankhara anicca’ti;
yada pannaya passati,
atha nibbindati dukkhe—
esa maggo visuddhiya.
—Dhammapada, XX. 5(277)
Sabba-danam Dhamma-danam jinati,
sabbam rasam Dhamma-raso jinati,
sabbam ratim Dhamma-rati jinati,
tanhakkhayo sabba-dukkham jinati.
—Dammapada, XXIV. 21(354)
NGÀY THỨ BẢY
Vedana samosarana sabbe dhamma.
—Mulaka Sutta, Anguttara Nikaya, VIII. ix. 3 (83)
Nghiệp cũ đã diệt trừ,
nghiệp mới không sinh khởi,
không còn mong tái sinh.
Hạt giống bị phá hủy,
ham muốn không phát sinh.
Với tâm ý như thế
Bậc có trí chấm dứt
như tắt lửa ngọn đèn.
Phản ứng vốn vô thường;
hiểu vậy với tuệ giác,
ta xa lìa đau khổ;
ấy cách thanh lọc tâm.
Ban tặng người Dhamma
quý hơn mọi thứ quà;
hương vị của Dhamma
quý hơn mọi hương vị;
niềm vui từ Dhamma
quý hơn mọi khoái lạc;
diệt trừ tâm ham muốn
vượt thắng mọi khổ đau.
Mọi thứ sinh trong tâm
đều kèm theo cảm giác.
—Kimarammana purisassa sankappa-vitakka uppajjanti’ti?
—Nama-ruparammana bhante’ti.
—Samiddhi Sutta,
Anguttara Nikaya, IX. ii. 4 (14)
Yatha’pi vata akase vayanti vividha puthu,
puratthima pacchima ca’pi, uttara atha dakkhina,
saraja araja ca’pi, sita unha ca ekada,
adhimatta paritta ca, puthu vayanti maluta;
tathevimasmim kayasmim samuppajjanti vedana,
sukha-dukkha-samuppatti, adukkhamasukha ca ya.
Yato ca bhikkhu atapi sampajannam na rincati,
tato so vedana sabba parijanati pandito;
So vedana parinnaya ditthe dhamme anasavo,
kayassa bheda Dhammattho, sankhayam
nopeti vedagu.
—Pathama Akasa Sutta, Samyutta Nikaya, XXXVI (II). ii. 12 (2)
“Dựa vào cơ sở nào
ý nghĩ, suy tư sinh?”.
“Kính bạch Đức Thế Tôn,
trên cơ sở thân-tâm”.
Giống như giữa bầu trời
ào ào bao gió thổi,
gió từ đông từ tây,
gió từ nam từ bắc,
gió có bụi, không bụi,
gió có lạnh, có nóng,
có gió lớn, gió nhẹ,
gió đủ loại thổi hoài.
Trong thân cũng như thế,
cảm giác luôn nảy sinh,
có cảm giác dễ chịu
có cảm giác khó chịu
và cảm giác trung tính.
Khi một vị tu sĩ,
nhiệt thành cần mẫn tu,
không xao lãng ý thức,
một người trí như thế,
hiểu rõ mọi cảm giác.
Nhờ hiểu rõ cảm giác,
rũ bỏ mọi bất tịnh,
ngay trong kiếp sống này.
Và một người như thế,
vào lúc cuối cuộc đời,
vững vàng trong Dhamma,
hoàn toàn hiểu cảm giác,
đạt giai đoạn khó bàn.
Yato-yato sammasati
khandhanam udayabbayam,
labhati piti-pamojjam,
amatam tam vijanatam.
—Dhammapada, XX. 15 (374)
Namo tassa bhagavato, arahato, samma-sambuddhassa.
Ye ca Buddha atita ca,
ye ca Buddha anagata,
paccuppanna ca ye Buddha
aham vandami sabbada.
Ye ca Dhamma atita ca,
ye ca Dhamma anagata,
paccuppanna ca ye Dhamma
aham vandami sabbada.
Ye ca Sangha atita ca,
ye ca Sangha anagata,
paccuppanna ca ye Sangha
aham vandami sabbada.
Imaya Dhammanudhamma
patipattiya.
Buddham pujemi,
Dhammam pujemi,
Sangham pujemi.
Khi nào và nơi nào
tự ta chứng nghiệm được
sự sinh thành, hoại diệt
của cấu trúc thân-tâm,
sẽ hưởng vui và lạc,
đến giai đoạn không chết
mà bậc thánh chứng ngộ.
Xin thành tâm cung kính
Bậc Giải Thoát, Chiến Thắng,
Bậc Giác Ngộ hoàn toàn.
Các vị Phật quá khứ,
các vị Phật tương lai,
các vị Phật hiện đời
con luôn luôn cung kính.
Dhamma đời quá khứ,
Dhamma ở tương lai,
Dhamma trong hiện tại
con luôn luôn cung kính
Sangha đời quá khứ,
Sangha ở tương lai,
Sangha trong hiện tại
con luôn luôn cung kính
Dhamma là con đường
con nguyện đi từng bước,
từ đầu đến đích cuối,
nên con tôn thờ Phật,
con ngưỡng mộ Dhamma,
con tôn kính Sangha.
Buddha-vandana:
Iti’pi so bhagava,
araham,
samma-sambuddho,
vijja-carana-sampanno,
sugato,
lokavidu,
anuttaro purisa-damma-sarathi,
sattha deva -manussanam,
Buddho Bhagava’ti.
Dhamma – vandana:
Svakkhato Bhagavata Dhammo,
sanditthiko,
akaliko,
ehi -passiko,
opanayiko,
paccatam veditabbo vinnuhi’ti.
Cung kính Đức Phật:
Ngài là bậc đích thực
tẩy sạch mọi bất tịnh
diệt trừ mọi phiền não,
bằng nỗ lực tự thân
đạt giác ngộ hoàn toàn,
hoàn hảo trong giáo lý ,
hoàn hảo hạnh thực hành,
đến được đích cuối cùng,
hiểu biết toàn vũ trụ,
Thầy dạy cả loài người,
thật không ai sánh bằng,
Thầy dạy cả chư thiên,
Đức Phật, đấng Thế Tôn.
Cung kính Dhamma:
Lời dạy của Thế Tôn
được giảng giải rõ ràng,
tự mình có thể thấy,
kết quả được chứng nghiệm
bây giờ và ở đây,
mời gọi người đến thấy,
đưa thẳng đến mục tiêu,
ai cũng chứng nghiệm được
nếu là người có trí.
Sangha – vandana:
Supatipanno
Bhagavato savaka -sangho.
Ujupatipanno
Bhagavato savaka -sangho.
Nayapatipanno
Bhagavato savaka -sangho.
Samicipatipanno
Bhagavato savaka -sangho.
Yadidam cattari purisa -yugani,
attha -purisa -puggala,
esa Bhagavato savaka -sangho;
ahuneyyo, pahuneyyo,
dakkhineyyo, anjali -karaniyo,
anuttaram punnakkhettam lokassa’ti.
—Dhajagga Sutta, Samytta Nikaya, XI (I). 3.
NGÀY THỨ TÁM
Anicca vata sankhara,
uppadavaya -dhammino.
Uppajjitva nirujjhanti,
tesam vupasamo sukho.
—Maha-Parinibbana Sutta, Digha Nikaya, II.3..
Cung kính Sangha:
Những người tu tập tốt hợp thành một đoàn thể
đệ tử đấng Thế Tôn.
Những người thực hành chuyên
hợp thành một đoàn thể
đệ tử đấng Thế Tôn.
Tu tập với trí tuệ
là người thuộc đoàn thể
đệ tử đấng Thế Tôn.
Tu tập thật đúng đắn
là người thuộc đoàn thể
đệ tử đấng Thế Tôn.
Có thể chia thành bốn,
hoặc chia thành tám loại ,
những người thuộc đoàn thể
đệ tử đấng Thế Tôn;
xứng đáng được cúng dường,
xứng đáng được cung phụng,
xứng đáng được dâng tặng,
xứng đáng được kính lễ,
ruộng phước của thế gian
không ai so sánh được.
Những vật do duyên hợp
bản tính vốn vô thường,
sinh ra rồi diệt mất.
Nếu chúng nảy sinh ra
rồi bị trừ diệt mất,
diệt trừ mang phúc lạc.
Phutthassa loka-dhammehi,
cittam yassa na kampati,
asokam, virajam, khemam,
etam mangalamuttamam
—Maha-Mangala Sutta, Sutta Nipata, II. 4.
Katvana katthamudaram iva gabbhiniya
Cincaya dutthavacanam janakaya majjhe,
santena soma vidhina jitava munindo.
Tam tejasa bhavatu te jayamangalani!
—Buddha-Jayamangala Attagatha.
Atta hi attano natho,
atta hi attano gati.
Tasma sannamay’attanam
assam bhadram va vanijo.
—Dhammapada, XXV. 21 (380)
NGÀY THỨ CHÍN
Pakarena janati’ti panna.
—Patisambhidamagga, Atthakatha I.1.1, Nanakatha.
Đối mặt với thăng trầm,
tâm ta không xáo động,
không phiền muộn, nhiễm ô,
vẫn yên ổn vững vàng,
đấy phúc lạc lớn nhất.
Buộc miếng gỗ vào bụng
giả dạng người có thai,
Cinca rắp tâm hại
làm nhục đấng Thế Tôn
giữa hội chúng đông người.
Bằng phương tiện nhẹ nhàng,
hiền hòa bậc thánh trí
chúa tể của người trí
đã chiến thắng vẻ vang.
Với lực của phẩm hạnh
như thế thì ai ai
cũng thắng lợi vẻ vang.
Ta là chủ chính mình,
chính ta xây tương lai.
Do vậy hãy rèn luyện
như người buôn ngựa giỏi
huấn luyện ngựa thuần chủng.
Trí tuệ là hiểu biết sự việc qua nhiều khía cạnh khác nhau.
Danam dadantu saddhaya,
silam rakkhantu sabbada,
bhavana abhirata honto,
gacchantu devatagata.
—Dukkhappattadigathha.
NGÀY THỨ MƯỜI
Atta-dipa viharatha,
atta-sarana
ananna-sarana.
Dhamma-dipa viharatha,
Dhamma-sarana,
ananna-sarana.
—Maha-Parinibbana Sutta, Digha Nikaya, II.3.
Caratha bhikkhave carikam
bahujana-hitaya, bahujana-sukhaya,
lokanukampaya,
atthaya hitaya sukhaya
devamanussanam.
Ma ekena dve agamittha.
Desetha bhikkhave Dhammam
adikalyanam,
majjhekalyanam, pariyosanakalyanam
sattham sabyanjanam.
Kevalaparipunnam parisuddham
brahmacariyam pakasetha.
Santi satta apparajakkhajatika
assavanata Dhammassa parihayanti.
Bhavissanti Dhammassa annataro.
Hết lòng hiến tặng vật,
giới luật giữ gìn nghiêm,
an vui trong thiền tập,
ấy cuộc đời thánh thiện.
Hãy tự mình thành đảo,
nơi nương tựa của mình;
không nương tựa nơi khác.
Lấy sự thật làm đảo,
nơi nương tựa của mình;
không nương tựa nơi khác.
Tu sĩ hãy lên đường,
vì lợi ích, hạnh phúc
của muôn người thế gian,
vì lòng từ dâng đời,
vì lợi ích, hạnh phúc,
cho cả trời lẫn người.
Hai người đừng đi chung,
mỗi người theo một hướng.
Hãy giảng dạy Dhamma,
lợi ích thật vô vàn,
lợi lạc từ đoạn đầu,
đoạn giữa, cả đoạn sau,
cả lời văn lẫn nghĩa.
Hãy cho mọi người biết,
sống thánh thiện là thế,
đầy đủ và thuần khiết,
không hề thêm hay bớt.
Có nhiều người ít bụi
trong mắt sẽ lạc đường
nếu không biết Dhamma.
Những người mà như thế
nghe sẽ hiểu sự thật.
Ye dhamma hetuppabhava
tesam hetum tathagato aha
tesam ca yo nirodho;
evam vadi mahasamano.
—Vinaya, Mahavagga, I. 23 (40)
Pannatti thapetva visesena passati’ti vipassana.
—Ledi Sayadaw, Paramattha Dipani.
Ditthe ditthamattam bhavissati,
sute suttamattam bhavissati,
mute muttamattam bhavissati,
vinnate vinnatamattam bhavissati.
—Udana, I. x.
Sabba kaya patisamvedi
assasissami’ti sikkhati
Sabba kaya patisamvedi
passasissami’ti sikkhati
—Maha-Satipattha Sutta, Digha Nikaya, 22.
Mọi sự vật đều sinh
từ nguyên nhân nào đó,
Bậc Giác Ngộ đã giảng
nguyên nhân các sự vật
và cũng dạy cách thức
làm cho chúng diệt đi;
đây chính là “giáo lý”
của bậc Đại Ẩn Sĩ.
Vipassana có nghĩa là quan sát sự thật theo một
cách đặc biệt, bằng cách vượt qua sự thật bề ngoài.
Trong những gì được thấy
chỉ có cái được thấy;
trong những gì được nghe
chỉ có cái được nghe;
trong những gì được ngửi,
và những gì nếm, chạm
chỉ có cái được ngửi,
và những gì nếm, chạm;
trong những gì hay biết
chỉ có cái được biết.
“Cảm nhận khắp thân thể
tôi sẽ thở vào”; thiền giả tập như thế.
“Cảm nhận khắp thân thể
tôi sẽ thở ra”; thiền giả tập như thế.
So kaya-pariyantikam vedanam
vedayamano,
kaya-pariyantikam vedanam
vedayami’ti pajanati.
Jivita-pariyantikam vedanam
vedayamano,
jivita-pariyantikam vedanam
vedayami’ti pajanati.
—Paathama Gelanna Sutta,
Samyutta Nikaya, XXXVI (II). i. 7.
Iti ajjhattam va kaye kayanupassi
viharati,
bahiddha va kaye kayanupassi
viharati,
ajjhatta-bahiddha va kaye
kayanupassi viharati.
Samudaya-dhammanupassi va
kayasmim viharati,
vaya-dhammanupassi va kayasmim
viharati,
samudaya-vaya-dhammanupassi va
kayasmim viharati.
Atthi kayo’ti va pan’assa sati
paccupatthita hoti,
yavadeva nana-mattaya patissati-mattaya
annissito ca viharati
na ca kinci loke upadiyati.
Cảm thấy cảm giác khắp mọi nơi
trong phạm vi cơ thể,
thiền giả hiểu, “Tôi đang cảm thấy cảm giác
mọi nơi trong phạm vi cơ thể”.
Cảm thấy cảm giác nơi nào có sự sống
trong phạm vi cơ thể,
thiền giả hiểu, “Tôi đang cảm nhận cảm giác
ở nơi nào có sự sống trong phạm vi cơ thể”.
Và cứ thế thiền sinh
liên tục quan sát thân
trong thân từ bên trong;
liên tục quan sát thân
trong thân từ bên ngoài;
liên tục quan sát thân
trong thân từ bên trong
và cả từ bên ngoài.
Và thiền sinh liên tục
quan sát mọi hiện tượng
nảy sinh ở trong thân;
Thiền sinh cũng liên tục
quan sát mọi hiện tượng
diệt mất ở trong thân;
Thiền sinh cứ liên tục
quan sát mọi hiện tượng
Sinh diệt ở trong thân.
Giờ đây thì ý thức
đã được tạo lập rồi
“Đây chính thật là thân”.
Ý thức này phát triển
tới mức độ chỉ còn
đơn thuần chỉ hiểu biết
và đơn thuần quan sát,
và thiền sinh liên tục
tách rời khỏi mọi vật
không còn bám víu nữa
vật gì trên thế gian.
Này hỡi các tu sĩ,
đây là cách các vị
Evam’pi kho bhikkheave bhikkhu
kaye kayanupassi viharati.
—Maha-Satipattha Sutta, Digha Nikaya, 22.
Ti-ratana sarana:
Buddham saranam gacchami.
Dhammam saranam gacchami.
Sangham saranam gacchami.
Panca-sila:
Panatipata veramani sikkhapadam
samadiyami.
Adinnadana veramani sikkhapadam
samadiyami.
Kamesu micchacara veramani sikkhapadam
samadiyami.
Musa-vada veramani sikkhapadam
samadiyami.
Sura-meraya-majja-pamadatthana
veramani sikkhapadam samadiyami.
thật sự và liên tục
quan sát thân trong thân.
Quay về nương tựa Tam bảo:
Con quay về nương tựa đức Phật.
Con quay về nương tựa Dhamma.
Con quay về nương tựa Sangha.
Năm giới:
Con xin nguyện giữ giới,
không giết hại sinh vật.
Con xin nguyện giữ giới,
không lấy của không cho.
Con xin nguyện giữ giới,
không phạm điều tà dâm.
Con xin nguyện giữ giới,
không nói lời sai trái.
Con xin nguyện giữ giới,
tránh những chất gây say.
Đó là những nguyên nhân
của hành vi bất thiện.
Atthanga-sila:
Panatipata veramani sikkhapadam
samadiyami.
Adinnadana veramani sikkhapadam
samadiyami.
Kamesu micchacara veramani sikkhapadam
samadiyami.
Musa-vada veramani sikkhapadam
samadiyami.
Sura-meraya-majja-pamadatthana
veramani sikkhapadam samadiyami.
Vikala bhojana veramani sikkhapadam
samadiyami.
Nacca-gita-vadita-visuka-dassana-
mala-gandha-vilepana-dharana-
mandana-vibhusanatthana veramani
sikkhapadam samadiyami.
Ucca-sayana maha-sayana veramani
sikkhapadam samadiyami.
Tám giới:
Con xin nguyện giữ giới,
không giết hại sinh vật.
Con xin nguyện giữ giới,
không lấy của không cho.
Con xin nguyện giữ giới,
không phạm điều tà dâm.
Con xin nguyện giữ giới,
không nói lời sai trái.
Con xin nguyện giữ giới,
tránh những chất gây say.
Đó là những nguyên nhân
của hành vi bất thiện.
Con xin nguyện giữ giới,
không ăn trái giờ giấc.
Con xin nguyện giữ giới,
không nhảy múa, ca hát,
không chơi các nhạc cụ,
mọi hình thức tiêu khiển,
trang sức bằng những thứ
tràng hoa và hương thơm,
phấn son và nữ trang.
Con xin nguyện giữ giới,
Không nằm những giường cao
Sang trọng và xa xỉ.
Bài viết trích từ cuốn Tóm Lược Pháp Thoại Trong Khoá Thiền Vipassana 10 Ngày do Thiền Sư S.N. Goenka giảng dạy. Tải cuốn sách file PDF tại đây.